Từ điển trích dẫn

1. Hết sức tìm tòi. ◇ Liêu trai chí dị : "Bách nhi cầu chi, bất tri sở tại, tiền hậu minh sưu, thù vô đoan triệu, tàm hận nhi quy" , , , , (Họa bì ) Cố đuổi theo kêu nài nữa, không biết đi đâu mất. Tìm kiếm trước sau không thấy tăm hơi nào cả, vừa thẹn vừa giận mà trở về.
2. Khổ nhọc suy nghĩ sâu xa. ◇ Vương Xương Linh : "Minh quang điện tiền luận cửu trù, Lộc độc binh thư tận minh sưu" 殿, (Không hầu dẫn ).
diến, miến, miễn
miǎn ㄇㄧㄢˇ

diến

giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa tít
2. nghĩ triền miên

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xa xăm, xa tít, xa xôi: Tưởng nhớ (xa xôi);
② Triền miên: Nghĩ mãi đến ơn thần (câu thường dùng trong các sắc thần).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

miến

giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa tít
2. nghĩ triền miên

Từ điển Trần Văn Chánh

Xa xăm, xa tít, xa xôi: Tưởng nhớ (xa xôi);
② Triền miên: Nghĩ mãi đến ơn thần (câu thường dùng trong các sắc thần).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

miễn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa tít
2. nghĩ triền miên

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xa xăm, xa tít, xa xôi: Tưởng nhớ (xa xôi);
② Triền miên: Nghĩ mãi đến ơn thần (câu thường dùng trong các sắc thần).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
ba
bēi ㄅㄟ, bì ㄅㄧˋ, bō ㄅㄛ

ba

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sóng nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sóng (nước). ◇ Tô Thức : "Thanh phong từ lai, thủy ba bất hưng" , (Tiền Xích Bích phú ) Gió mát từ từ lại, sóng nước lặng lờ.
2. (Danh) Sự vật có làn sóng (khoa học Vật lí, ...). ◎ Như: "điện ba" sóng điện, "âm ba" sóng âm thanh, "quang ba" sóng ánh sáng.
3. (Danh) Dòng nước chảy mạnh, sông. ◎ Như: "ba lộ" đường thủy, "ba thần" thần sông, thủy thần. ◇ Đỗ Mục : "Trường kiều ngọa ba" (A Phòng cung phú ) Cầu dài vắt ngang sông.
4. (Danh) Sóng gió, sự tình biến hóa bất ngờ. ◎ Như: "nhất ba vị bình, nhất ba hựu khởi" , nạn này chưa yên, nạn khác đã đến, hết nạn nọ đến nạn kia.
5. (Danh) Ánh mắt long lanh. ◎ Như: "nhãn ba" sóng mắt (chỉ ánh mắt long lanh), "thu ba" làn sóng mùa thu (chỉ ánh mắt long lanh của người đẹp như sóng nước mùa thu).
6. (Danh) Tên gọi tắt của "Ba Lan" quốc gia ở Âu Châu (tiếng Anh: Poland).
7. (Động) Nổi sóng. ◇ Khuất Nguyên : "Động đình ba hề mộc diệp hạ" (Cửu ca , Tương Phu nhân ) Hồ Động Đình nổi sóng hề cây lá rụng.
8. (Động) Dần đến. ◎ Như: "ba cập" trước ở bên ấy, rồi đến bên kia, "ba lụy" liên lụy.
9. (Động) Chạy vạy, bôn tẩu. ◎ Như: "bôn ba" sóng nước chảy xiết, ý nói bôn tẩu vất vả.

Từ điển Thiều Chửu

① Sóng nhỏ, sóng nhỏ gọi là ba , sóng lớn gọi là lan . Văn bài gì có từng thứ nẩy ra cũng gọi là ba lan .
② Một cái nổi lên một cái im đi cũng gọi là ba. Như âm nhạc phát ra tiếng, thì những tiếng còn dư lại gọi là âm ba . Viết văn viết chữ thì chỗ tàng nên gò gập lại gọi là ba chích .
③ Dần đến, như ba cập trước ở bên ấy, rồi đến bên kia, ba lụy nhân người khác mà lụy đến mình.
④ Bôn ba bôn tẩu vất vả.
⑤ Tia sáng của con mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sóng (nhỏ): Sóng biếc; Nơi khói sóng xa xôi;
② (lí) Chỉ vật hình sóng: Sóng điện; Sóng âm, âm ba; Sóng ánh sáng;
③ Bôn ba, chạy vạy: Bôn ba, chạy vạy;
④ Ví với việc xảy ra bất ngờ: Phong ba, sóng gió; Nạn này chưa hết, nạn khác đã đến, hết nạn nọ đến nạn kia;
⑤ Tia sáng của mắt (ví với mắt long lanh của người con gái đẹp): Thu ba, sóng thu, làn thu thủy;
⑥ (văn) Dần dần lan đến: Dần lan tới; Liên lụy;
⑦ Nước Ba Lan (nói tắt): Nước Ba Lan (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng nước — Chỉ ánh mắt long như sóng nước. Chẳng hạn Thu ba ( ánh mắt long lanh như sóng nước mùa thu ) — Chạy tới ( như sóng nước xô nhau chạy tới ).

Từ ghép 48

giao thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giao thông

Từ điển trích dẫn

1. Thông suốt không bị trở ngại. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiên mạch giao thông, kê khuyển tương văn" , (Đào hoa nguyên kí ) Đường bờ ruộng ngang dọc thông suốt, tiếng gà tiếng chó (nhà này nhà kia) nghe được nhau.
2. Giao cảm, cảm ứng. ◇ Trang Tử : "Lưỡng giả giao thông thành hòa nhi vật sanh yên" (Điền Tử Phương ) Hai cái đó (cực Âm và cực Dương ) cảm ứng giao hòa với nhau mà muôn vật sinh ra.
3. Khai thông.
4. Vãng lai, giao vãng. ◇ Sử Kí : "Chư sở dữ giao thông, vô phi hào kiệt đại hoạt" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Những người giao du với ông (chỉ Quán Phu ) toàn là bậc hào kiệt hay những kẻ đại gian đại ác lắm mưu nhiều kế.
5. Thông đồng, cấu kết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phàn Trù hà cố giao thông Hàn Toại, dục mưu tạo phản?" , (Đệ thập hồi ) Phàn Trù sao dám thông đồng với Hàn Toại, định làm phản hay sao?
6. Sự vận chuyển của xe cộ, thuyền tàu, máy bay... Cũng chỉ điện báo, điện thư... qua lại. ◎ Như: "cao tốc công lộ nhân liên hoàn đại xa họa, tạo thành giao thông than hoán" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua lại mà không bị cản trở. Chỉ sự đi lại giữa nơi này với nơi khác.
bệ
bì ㄅㄧˋ

bệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sân hè

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bậc thềm. ◇ Giả Nghị : "Bệ cửu cấp thướng, liêm viễn địa, tắc đường cao" , , (Thượng sớ trần chánh sự ) Thềm chín bậc lên, góc nhà xa đất, tức là nhà cao.
2. (Danh) Bậc thềm cao nhất trước cung điện, chỗ nhà vua tọa thính. ◇ Sử Kí : "Chí bệ, Tần Vũ Dương sắc biến chấn khủng, quần thần quái chi" , (Kinh Kha truyện ) Đến bệ, Tần Vũ Dương run sợ biến sắc mặt, các quan lấy làm lạ.
3. (Danh) "Bệ hạ" vua, thiên tử. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.

Từ điển Thiều Chửu

① Thềm nhà vua.
② Bệ hạ vua, thiên tử.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bậc (bực) thềm cung vua: Bệ hạ (từ để tôn xưng nhà vua).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bậc thềm.

Từ ghép 8

sa, sát
chà ㄔㄚˋ, shā ㄕㄚ

sa

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Phanh lại, hãm lại: Phanh xe lại; Ngừng máy, hãm máy. Xem [chà].

sát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái tháp thờ Phật, ngôi chùa
2. (xem: sát na )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cột phan. § Dịch âm tiếng Phạn "sát-đa-la", gọi tắt là "sát". ◎ Như: Người tu được một phép, dựng cái phan để nêu cho kẻ xa biết gọi là "sát can" . Cũng chỉ cây cột dựng thẳng trước một Phật điện, cho biết đây là một tự viện hay một ngôi chùa.
2. (Danh) Thế giới, đất nước, cõi (tiếng Phạn: "kṣetra"). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Diệc mãn thập phương sát" 滿 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Cũng khắp cả mười phương quốc độ.
3. (Danh) Cái tháp Phật.
4. (Danh) Bây giờ thường gọi chùa là "sát". ◎ Như: "cổ sát" chùa cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Dịch âm tiếng Phạm là sát sát, gọi tắt là sát. Cái cột phan. Người tu được một phép, dựng cái phan để nêu cho kẻ xa biết gọi là sát can . Vì thế cái tháp của Phật cũng gọi là sát. Bây giờ thường gọi chùa là sát. Như cổ sát là chùa cổ.
② Sát na , một thời gian rất ngắn, chỉ trong một mối niệm có tới 90 sát na.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Gốc tiếng Phạn: Kṣetra) (Ngb) Chùa: Chùa cổ;
② 【】sát na [chànà] Khoảnh khắc thời gian rất ngắn; 【】sát thời [chàshí] Trong khoảnh khắc, tức khắc, chốc lát, trong chớp mắt. Như . Xem nghĩa ② (bộ ). Xem [sha].

Từ ghép 5

trở
zhù ㄓㄨˋ, zǔ ㄗㄨˇ

trở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cản trở
2. hiểm trở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ đất hiểm yếu. ◎ Như: "hiểm trở" đất hiểm yếu.
2. (Danh) Chướng ngại. ◎ Như: "thông hành vô trở" đường đi không có chướng ngại.
3. (Động) Ngăn cách. ◎ Như: "trở cách" ngăn cách. ◇ Đỗ Phủ : "Yên trần trở trường hà" (Khiển hứng ) Khói bụi ngăn cách, sông thì dài.
4. (Động) Ngăn cấm, ngăn chận. ◎ Như: "át trở" ngăn cấm, "vi chi khí trở" làm cho cái khí đang hăng tắt ngẵng lại.
5. (Động) Từ chối, cự tuyệt. ◎ Như: "thôi tam trở tứ" nhiều lần từ chối. ◇ Thi Kinh : "Kí trở ngã đức, Cổ dụng bất thụ" , (Bội phong , Cốc phong ) (Chàng) cự tuyệt điều hay việc phải (của em), Cũng như đem bán mà không ai mua.
6. (Động) Cậy, dựa vào. ◇ Tả truyện : "Trở binh nhi an nhẫn" (Ẩn Công tứ niên ) Dựa vào thế quân mà ở yên. ◇ Phan Nhạc : "Xuẩn xuẩn khuyển dương, Trở chúng lăng quả (Mã khiên đốc lụy" ) , Chó cừu ngu xuẩn, Cậy đông hiếp ít.
7. (Động) Nghi hoặc. ◇ Kê Khang : "Túc hạ âm tự trở nghi" (Dữ Lữ Trường Đễ tuyệt giao thư ) , Túc hạ ngầm nghi hoặc.
8. (Tính) Gian nan, nguy hiểm. ◇ Cổ thi : "Đạo lộ trở thả trường, Hội diện an khả tri?" , (Hành hành trùng hành hành ) Đường đi khó khăn, lại thêm xa xôi, Biết làm sao gặp mặt?

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểm trở. Chỗ núi hiểm hóc gọi là hiểm , chỗ nước nguy hiểm gọi là trở .
② Ngăn trở. Cùng nghĩa với chữ trở . Như vi chi khí trở làm cho cái khí đang hăng tắt ngẵng lại. Lại cản trở không cho làm cũng gọi là trở.
③ Gian nan.
④ Cậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngăn trở, cản trở, chặn, trở ngại: Ngăn, ngăn cản; Khuyên ngăn; Đường đi không có gì trở ngại;
② Hiểm trở;
③ Gian nan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn, khó thể vượt qua. Td: Hiểm trở — Xa xôi, khó gặp gỡ. Td: Cách trở — Ngăn cách.

Từ ghép 12

hoài nghi

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoài nghi, nghi ngờ, phân vân không biết

Từ điển trích dẫn

1. Lòng có điều ngờ, nghi hoặc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khước thuyết Đổng Trác tại điện thượng, hồi đầu bất kiến Lã Bố, tâm trung hoài nghi, liên mang từ liễu Hiến Đế, đăng xa hồi phủ" 殿, , , , (Đệ bát hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ôm điều ngờ vực trong lòng.
khuyết, quyết
jué ㄐㄩㄝˊ, quē ㄑㄩㄝ, què ㄑㄩㄝˋ

khuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa hai lớp
2. cửa ngoài cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời xưa, ở ngoài cửa cung, hai bên có lầu đài để nhìn ra xa, giữa có lối đi gọi là "khuyết". ◇ Bạch Cư Dị : "Cửu trùng thành khuyết yên trần sinh, Thiên thặng vạn kị tây nam hành" , 西 (Trường hận ca ) Khói bụi sinh ra trên lối đi vào cung thành (của nhà vua), Nghìn cỗ xe, muôn con ngựa đi sang miền tây nam.
2. (Danh) Phiếm chỉ nơi vua ở. ◇ Trang Tử : "Thân tại giang hải chi thượng, tâm cư hồ Ngụy khuyết chi hạ, nại hà?" , , (Nhượng vương ) Thân ở trên sông biển, mà lòng (lưu luyến) ở cung điện nước Ngụy, làm sao bây giờ?
3. (Danh) Lầm lỗi. ◎ Như: Nhà Đường có đặt ra hai chức quan "tả thập di" và "hữu bổ khuyết" chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
4. (Danh) Chức quan còn để trống.
5. (Danh) Họ "Khuyết".
6. (Động) Thiếu.
7. (Tính) Còn thiếu, còn trống, chưa đủ số. § Cùng nghĩa với "khuyết" .
8. (Tính) Sót, mất. ◎ Như: "khuyết văn" văn còn sót mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cổng hai từng. Làm hai cái đài ngoài cửa, trên làm cái lầu, ở giữa bỏ trống để làm lối đi gọi là khuyết, cho nên gọi cửa to là khuyết. Cũng có khi gọi là tượng ngụy . Ngày xưa hay làm sở ban bố pháp lệnh ở ngoài cửa cung, cho nên gọi cửa cung là khuyết. Như phục khuyết thướng thư sụp ở ngoài cửa cung mà dâng thư.
② Lầm lỗi. Nhà Đường có đặt ra hai chức quan tả thập di và hữu bổ khuyết chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
③ Còn thiếu, còn trống. Cùng nghĩa với chữ khuyết . Phàm cái gì chưa được hoàn toàn còn phải bù thêm mới đủ thì đều gọi là khuyết. Như khuyết văn văn còn thiếu mất, còn sót chưa đủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Lầu gác trước cung, cửa khuyết. (Ngr) Cung khuyết, cung điện. Xem [que].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lầm lỗi: Sai trái;
② Còn khuyết, còn trống (dùng như [que], bộ ): Bài văn còn thiếu mất;
③ [Que] (Họ) Khuyết. Xem [què].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lầu nhỏ xây trên cổng thành để quan sát bên ngoài — Chỉ nơi vua ở. Bài Văn Tế Cá Sấu của Hàn Thuyên có câu: » Kinh đô đây thuộc nơi đế khuyết « — Thiếu sót — Lỗi lầm — Một âm là Quyết.

Từ ghép 3

quyết

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xuyên thủng, xuyên qua — Một âm khác là Khuyết. Xem Khuyết.
áo, úc
ào ㄚㄛˋ, yù ㄩˋ

áo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sâu xa
2. khó hiểu
3. nước Áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc tây nam ở trong nhà, nhìn ra không thấy cửa — Sâu kín, khó thấy — Phần chủ yếu — Tên nước, xem Áo quốc — Một âm khác là Úc. Xem vần Úc.

Từ ghép 12

úc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Góc tây nam nhà. ◇ Nghi lễ : "Nãi điện chúc, thăng tự tộ giai, chúc chấp cân tịch tòng, thiết vu áo, đông diện" , , , , (Sĩ tang lễ ).
2. (Danh) Phiếm chỉ bên trong nhà (nội thất). ◇ Khổng Dung : "Sơ thiệp nghệ văn, thăng đường đổ áo" , (Tiến Nễ Hành biểu ).
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ sâu kín trong nhà. ◇ Hoài Nam Tử : "Lương phong thủy chí, tất suất cư áo" , (Thì tắc ).
4. (Danh) Nơi thâm u. ◇ Trương Hiệp : "Tuyệt cảnh hồ đại hoang chi hà trở, thôn hưởng hồ u san chi cùng áo" , (Thất mệnh ).
5. (Danh) Chuồng heo. ◇ Trang Tử : "Ngô vị thường vi mục, nhi tang sanh ư áo" , (Từ Vô quỷ ).
6. (Danh) Người chủ. ◇ Lễ Kí : "Nhân tình dĩ vi điền, cố nhân dĩ vi áo dã" , (Lễ vận ). § "Trịnh Huyền" chú : "Áo, do chủ dã. Điền vô chủ tắc hoang" , . .
7. (Danh) Táo thần. ◇ Lễ Kí : "Phần sài ư áo. Phù áo giả, lão phụ chi tế dã" . , (Lễ khí ).
8. (Danh) Chỗ đất trũng gần nước. ◇ Hoàng Tông Hi : "San áo giang thôn, khô cảo tiều tụy" , (Trạch vọng hoàng quân khoáng chí ).
9. (Danh) Tên tắt của "Áo-địa-lợi" (Austria), một quốc gia ở châu Âu.
10. (Danh) Họ "Áo".
11. (Tính) Sâu xa, tinh thâm, khó hiểu. ◎ Như: "áo chỉ" ý chỉ sâu xa, "áo nghĩa" ý nghĩa uyên áo, sâu sắc. ◇ Thành Công Tuy : "Tinh tính mệnh chi chí cơ, nghiên đạo đức chi huyền áo" , (Khiếu phú ).
12. Một âm là "úc". (Danh) Chỗ uốn quanh ven bờ nước. § Thông "úc" , "úc" . ◇ Thi Kinh : "Chiêm bỉ kì úc, Lục trúc y y" , (Vệ phong , Kì úc ) Trông kìa khúc quanh sông Kì, Tre xanh tốt đẹp um tùm.
13. (Tính) Ấm áp. § Thông "úc" . ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Nhật nguyệt phương úc" , (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Xưa ta ra đi, Ngày tháng vừa ấm áp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần áo, đời xưa thờ thần ở góc tây nam nhà gọi là thần áo.
② Sâu xa, phàm sự gì tinh thần sâu xa khó hiểu đều gọi là áo. Như áo chỉ , áo nghĩa đều nghĩa là ý nghĩa uyên áo vậy.
② Nước Áo, nước Áo-địa-lợi ở châu Âu.
③ Một âm là úc, cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấm áp — Một âm là Áo. Xem Áo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.