thẩm, trấm, trầm
chén ㄔㄣˊ, Shěn ㄕㄣˇ, tán ㄊㄢˊ

thẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm mê , trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố Thẩm Dương (ở tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc);
② (Họ) Thẩm. Xem [chén].

trấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

ném xuống nước

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm mê , trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

trầm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm mê , trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, đắm: Chìm xuống dưới nước; Tàu đắm. (Ngb) Chìm đắm, trầm mê;
② Sụt, lún (xuống): Nền nhà sụt (lún) xuống;
③ Sa sầm, tối sầm: Nét mặt sa sầm; Trời tối sầm;
④ Nặng: Cái rương này rất nặng; Nặng đầu;
⑤ (văn) Sắc thâm và bóng;
⑥ (văn) Thâm trầm, điềm đạm: Người thâm trầm dũng cảm và có mưu lược xa rộng (Hán thư);
⑦ (Chỉ mức độ) nhiều và sâu sắc: Say đắm; Đau đớn (nhiều); Say mê. Xem [shân].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống nước. Td: Tự trầm ( tự tử bằng cách nhảy xuống nước cho chìm ) — Sâu kín, không lộ ra. Td: Thâm trầm — Lâu. Khuya. Truyện Hoa Tiên : » Lầu khuya thẻ cạn canh trầm «.

Từ ghép 35

cốc, giác, giốc, lộc
gǔ ㄍㄨˇ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, Jué ㄐㄩㄝˊ, lù ㄌㄨˋ

cốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Cốc cốc — Một âm khác là Giác.

Từ ghép 1

giác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sừng, cái sừng của các giống thú.
② Cái xương trán. Người nào có tướng lạ gọi là long chuẩn nhật giác nghĩa là xương trán gồ lên như hình chữ nhật vậy.
③ Trái đào, con trai con gái bé để hai trái đào gọi là giác. Vì thế gọi lúc trẻ con là tổng giác .
④ Tiếng giác, một tiếng trong năm tiếng: cung, thương, giác, chủy, vũ .
⑤ Cái tù và.
⑥ Ganh. Phàm so sánh nhau để phân được thua đều gọi là giác. Như giác lực vật nhau, đấu sức, giác khẩu cãi nhau.
⑦ Giác sắc cũng như ta nói cước sắc . Tục gọi con hát (nhà nghề) có tiếng là giác sắc.
⑧ Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là kỉ giác .
⑨ Góc, như tam giác hình hình ba góc.
⑩ Một hào gọi là nhất giác .
⑪ Một kiện công văn cũng gọi là nhất giác .
⑫ Sao giác, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑬ Cái đồ đựng rượu. Có khi đọc là chữ giốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sừng: Sừng trâu (bò); Lược (làm bằng) sừng;
② Cái tù và;
③ Góc, giác, xó: Góc nhà; Góc bàn; ¨Î Hình tam giác; Xó nhà, góc tường;
④ Chỗ rẽ, chỗ quặt: Ở chỗ rẽ có một cửa hàng;
⑤ Hào, cắc (mười xu): Mười hào là một đồng;
⑥ Một phần tư, một góc tư: Một phần tư cái bánh, một góc bánh;
⑦ (văn) Xương trán: Xương trán gồ lên như hình chữ nhật;
⑧ (văn) Trái đào (trên đầu óc trẻ con): Thuở còn để trái đào, thời thơ ấu;
⑨ (văn) Đồ đựng rượu;
⑩ (văn) Kiện công văn: Một kiện công văn; [Jiăo] Sao Giác (một ngôi sao trong nhị thập bát tú) Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sừng của loài vật. Chẳng hạn Ngưu giác ( sừng trâu ) — Cái chung uống rượu thời xưa, có quai cầm — Một trong Ngũ âm của nhạc Trung Hoa thời cổ — Tranh hơn kém. Chẳng hạn Giác đấu — Cái góc. Chẳng hạn Hải giác thiên nhai ( chân trời góc biển ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Cái tù và làm bằng sừng trâu, thổi lên làm hiệu lệnh quân đội thời xưa — Bao giấy đựng công văn, chỉ số lượng công văn. Chẳng hạn Công văn nhất giác ( một tờ công văn ) — Một phần mười của đồng bạc thời xưa. Một cắc — Cũng đọc Giốc.

Từ ghép 35

giốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái sừng
2. góc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ganh, đọ, đua: Đọ sức, đua sức; Đua tài; Cãi cọ; Tranh giành;
② Vai, vai trò: Vai chính; Vai hề;
③ (cũ) Âm giốc (một trong ngũ âm). Xem [jiăo].

Từ ghép 4

lộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sừng, gạc của các giống thú. ◎ Như: "ngưu giác" sừng bò, "lộc giác" 鹿 gạc hươu.
2. (Danh) Mượn chỉ cầm thú. ◇ Dương Duy : "San vô giác, thủy vô lân" , (Thái huyền , Cùng ) Núi không có cầm thú, sông không có cá.
3. (Danh) Xương trán. ◎ Như: "long chuẩn nhật giác" xương trán gồ lên hình chữ nhật.
4. (Danh) Tóc trái đào, con trai con gái bé để tóc hai trái đào gọi là "giác". ◎ Như: "tổng giác" lúc trẻ con. ◇ Phù sanh lục kí : "Dữ dư vi tổng giác giao" (Khảm kha kí sầu ) Cùng với tôi là bạn từ thuở bé.
5. (Danh) Tiếng "giác", một tiếng trong năm tiếng: "cung, thương, giác, chủy, vũ" . § Ta thường đọc là "giốc".
6. (Danh) Phương đông. § Người xưa coi ngũ thanh, ngũ hành và ngũ phương ứng thuận với nhau: "giác" ứng với "mộc" , hướng "đông" .
7. (Danh) Mỏ chim.
8. (Danh) Cái tù và. ◇ Nguyễn Trãi : "Giác thanh vạn lí khê sơn nguyệt" (Hạ tiệp ) Tiếng tù và vang muôn dặm dưới trăng nơi núi khe.
9. (Danh) Góc (hình học). ◎ Như: "tam giác hình" hình ba góc, "trực giác" góc vuông.
10. (Danh) Góc, xó. ◎ Như: "tường giác" góc tường, "ốc giác" góc nhà. ◇ Lỗ Tấn : "Tử tế khán thì, ốc giác thượng hoàn hữu lưỡng cá nhân" , (A Q chánh truyện Q) Nhìn kĩ, ở trong góc phòng đã có hai người.
11. (Danh) Mũi đất, doi đất. ◎ Như: "Hảo Vọng giác" mũi Hảo Vọng (Nam Phi châu).
12. (Danh) Lượng từ: dùng đếm số trâu, bò. ◇ Tống Liêm : "Tặng điền tam thiên mẫu, ngưu thất thập giác" , (Phụng Dương Đan thị tiên oanh bi minh ) Ban cho ruộng ba ngàn mẫu, bò bảy mươi con.
13. (Danh) Lượng từ: đơn vị diện tích ngày xưa. § Bốn "giác" là một mẫu.
14. (Danh) Lượng từ: hào, cắc (tiền). ◎ Như: "nhất giác" một hào, một cắc.
15. (Danh) Lượng từ, dùng cho công văn. ◎ Như: "nhất giác" một kiện công văn. ◇ Tây du kí 西: "Đại vương, ngoại diện hữu nhất lão nhân, bối trước nhất giác văn thư, ngôn thị thượng thiên sai lai đích thiên sứ, hữu thánh chỉ thỉnh nhĩ dã" , , , 使, (Đệ tam hồi) Tâu Đại vương, ngoài kia có một ông già, lưng đeo một tờ công văn, nói là sứ giả nhà trời, mang theo thánh chỉ tới mời Đại vương.
16. (Danh) Sao "Giác" , một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
17. (Danh) Đồ đựng rượu. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên thủ lưỡng giác tửu lai" (Đệ thập nhất hồi) Trước tiên, mang hai giác rượu ra đây.
18. (Danh) Vai trò (trong phim, kịch). ◎ Như: "cước sắc" vai trò, "chủ giác" vai chính, "giác sắc" con hát (nhà nghề) có tiếng.
19. (Danh) Chia đóng mỗi chỗ một cánh quân để khiên chế quân giặc gọi là "kỉ giác" .
20. (Danh) Họ "Giác".
21. (Tính) Sừng dài và ngay ngắn. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, san xuyên kì xá chư" , , (Ung dã ) Con của con bò cày (khác với bò nuôi riêng để cúng quỷ thần), lông đỏ mà sừng dài và ngay ngắn, dù người ta không muốn dùng (làm vật cúng tế), thần núi thần sông đâu có bỏ nó (mà không hưởng).
22. (Động) Ganh đua, cạnh tranh hơn thua. ◎ Như: "giác lực" vật nhau, đấu sức, "giác khẩu" cãi nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm Đại Ngọc tự dữ Bảo Ngọc giác khẩu hậu, dã tự hậu hối" , (Đệ tam thập hồi) Lâm Đại Ngọc từ hôm cãi nhau với Bảo Ngọc, trong bụng hối hận.
23. (Động) Làm cho bằng, làm cho quân bình. ◇ Lễ Kí : "Tắc đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu dũng" , , (Nguyệt lệnh ) Thì làm cho đo lường như nhau, quân bình cân thạch, ngang bằng đấu hộc.
24. (Động) Nghiêng, liếc. ◇ Đoạn Thành Thức : "Xá Lợi Phất giác nhi chuyển lãi" (Dậu dương tạp trở tục tập , Tự tháp kí thượng ) Xá Lợi Phất liếc mắt chuyển động con ngươi.
25. § Ghi chú: Còn đọc là "giốc".
26. Một âm là "lộc". (Danh) "Lộc Lí" tên đất, nay thuộc tỉnh Giang Tô . § Cũng viết là "Lộc Lí" .
27. (Danh) Họ kép "Lộc Lí" . § Cũng viết là "Lộc Lí" .

Từ điển Trần Văn Chánh

】Lộc Lí [Lùlê]
① Tên một vùng ở phía tây nam Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, còn có tên chính thức là Chu Gia Giác [Zhujiajiăo];
② (Họ) Lộc Lí.
yên, yến
yān ㄧㄢ, yàn ㄧㄢˋ

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim én. § Tục gọi là "yến tử" hay "ô y" . ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" nghỉ ngơi, "yến cư" ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" , "yến" . ◎ Như: "yến ẩm" uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" yết kiến riêng. ◇ Lễ Kí : "Yến bằng nghịch kì sư" (Học kí ) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yến.
② Yên nghỉ, như yến tức nghỉ ngơi, yến cư ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến .
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến .
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Yên (tên nước đời Chu, ở miền Bắc tỉnh Hà Bắc Trung Quốc ngày nay);
② (Họ) Yên. Xem [yàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Chu, đất cũ thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay — Một tên chỉ tỉnh Hà Bắc của Trung Hoa — Tên núi, tức núi Yên nhiên . Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Non Yên dù chẳng tới miền, nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời « — Một âm khác là Yến. Xem Yến.

Từ ghép 5

yến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chim én

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim én. § Tục gọi là "yến tử" hay "ô y" . ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" nghỉ ngơi, "yến cư" ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" , "yến" . ◎ Như: "yến ẩm" uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" yết kiến riêng. ◇ Lễ Kí : "Yến bằng nghịch kì sư" (Học kí ) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yến.
② Yên nghỉ, như yến tức nghỉ ngơi, yến cư ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến .
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến .
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chim én;
② (văn) Nghỉ yên: Nghỉ ngơi; Ở yên;
③ (văn) Quen, nhờn: Vào yết kiến riêng;
④ Như [yàn]. Xem [Yan].

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yến tiệc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, tức chim én. Ca dao: » Yến bay tấp mưa ngập bờ ao, Yến bay cao mưa rào lại tạnh « — Yên ổn — Uống rượu — Một âm là Yên. Xem Yên.

Từ ghép 13

biên, biển, thiên
biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, piān ㄆㄧㄢ

biên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Biên chư — Các âm khác là Biển, Thiên. Xem các âm này.

Từ ghép 1

biển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dẹt, mỏng, bẹp
2. khinh thường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giẹt, bẹt, rộng mà mỏng. ◎ Như: "biển đậu" đậu ván (đậu xanh hạt giẹt).
2. (Danh) Ngày xưa cũng như chữ "biển" tấm biển, bức hoành.
3. Một âm là "thiên". (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "thiên chu" thuyền nhỏ. ◇ Nguyễn Du : "Thiên địa thiên chu phù tự diệp" (Chu hành tức sự ) Chiếc thuyền con như chiếc lá nổi giữa đất trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Dẹt, cái gì rộng mà mỏng gọi là biển. Viết chữ ngang trên cửa trên cổng gọi là biển, ta gọi là hoành.
② Một âm là thiên. Nhỏ, như thiên chu thuyền nhỏ. Nguyễn Du : Thiên địa thiên chu phù tự diệp chiếc thuyền con như chiếc lá nổi giữa đất trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bẹt, giẹp, dẹt: Đè bẹp chiếc mũ rồi; Mỏ vịt dẹt;
② Tấm biển, bức hoành. Xem [pian].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhỏ. Xem [biăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Biển — Các âm khác là Biên, Thiên — Họ người. Xem Biển thước .

Từ ghép 12

thiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dẹt, mỏng, bẹp
2. khinh thường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giẹt, bẹt, rộng mà mỏng. ◎ Như: "biển đậu" đậu ván (đậu xanh hạt giẹt).
2. (Danh) Ngày xưa cũng như chữ "biển" tấm biển, bức hoành.
3. Một âm là "thiên". (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "thiên chu" thuyền nhỏ. ◇ Nguyễn Du : "Thiên địa thiên chu phù tự diệp" (Chu hành tức sự ) Chiếc thuyền con như chiếc lá nổi giữa đất trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Dẹt, cái gì rộng mà mỏng gọi là biển. Viết chữ ngang trên cửa trên cổng gọi là biển, ta gọi là hoành.
② Một âm là thiên. Nhỏ, như thiên chu thuyền nhỏ. Nguyễn Du : Thiên địa thiên chu phù tự diệp chiếc thuyền con như chiếc lá nổi giữa đất trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhỏ. Xem [biăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chiếc thuyền nhỏ.

Từ ghép 1

bắc, bối, bội
bēi ㄅㄟ, bèi ㄅㄟˋ

bắc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưng — Mặt sau. Phía sau — Xoay lưng lại — Một âm khác là Bội.

bối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lưng
2. mặt trái, mặt sau
3. mu bàn tay
4. cõng, đeo, địu, khoác
5. quay lưng lại
6. làm trái, làm ngược lại
7. thuộc lòng
8. vắng vẻ
9. đen đủi
10. nghễnh ngãng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưng, phần thân người phía sau ngang với ngực. ◎ Như: "bối tích" xương sống lưng, "chuyển bối" xoay lưng, ý nói rất mau chóng, khoảnh khắc.
2. (Danh) Mặt trái. ◎ Như: "chỉ bối" mặt trái giấy.
3. (Danh) Mặt sau. ◎ Như: "ốc bối" sau nhà, "san bối" sau núi.
4. (Danh) Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là "bối". ◎ Như: "đao bối" sống đao, "kiều bối" sống cầu, lưng cầu, "bồng bối" mui thuyền. ◇ Nguyễn Du : "Bán nhật thụ âm tùy mã bối" ( Vũ Thắng quan) Suốt nửa ngày, bóng cây chạy theo lưng ngựa.
5. Một âm là "bội". (Động) Quay lưng. ◎ Như: "bội trước thái dương" quay lưng về mặt trời, "bội san diện hải" quay lưng vào núi, đối diện với biển, "bội thủy nhất chiến" quay lưng vào sông mà đánh trận (thế đánh không lùi, quyết chiến).
6. (Động) Bỏ đi. ◎ Như: "li hương bội tỉnh" bỏ làng bỏ nước mà đi.
7. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◎ Như: "bội minh" trái lời thề, "bội ước" trái lời hứa, không giữ đúng lời hẹn.
8. (Động) Chết, qua đời. § Xem "kiến bội" .
9. (Động) Thuộc lòng. ◎ Như: "bội tụng" quay lưng, gấp sách lại mà đọc, tức đọc thuộc lòng.
10. (Động) Cõng, đeo, vác, gánh, gách vác. ◎ Như: "bội phụ trọng nhậm" gách vác trách nhiệm nặng nề, "bội tiểu hài" cõng em bé.
11. (Động) Giấu giếm, lén lút. ◎ Như: "một hữu thập ma bội nhân đích sự" không có việc gì phải giấu giếm ai cả.
12. (Tính) Vận xấu, vận đen. ◎ Như: "thủ khí bội" thật đen đủi, xui xẻo. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
13. (Tính) Nghe không rõ, nghễnh ngãng. ◎ Như: "nhĩ bối" tai nghễnh ngãng.
14. (Tính) Vắng vẻ. ◎ Như: "bội nhai tiểu hạng" đường vắng hẻm nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vai, hai bên sau lưng ngang với ngực gọi là bối. Vai ở đằng sau người, nên cái gì ở đằng sau cũng gọi là bối. Như ốc bối sau nhà.
② Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là bối. Như kiều bối sống cầu, lưng cầu, bồng bối mui thuyền, v.v.
③ Mặt trái, như chỉ bối mặt trái giấy.
④ Một âm là bội. Trái, như bội minh trái lời thề.
⑤ Bỏ đi, như kiến bội chết đi.
⑥ Ðọc thuộc lòng, như bội tụng gấp sách lại mà đọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưng: Lưng còm, lưng còng;
② Mặt trái hoặc phần lưng, phần sau trên đồ vật: Mặt trái; Mu bàn tay; Sống dao; Gáy sách; Lưng tủ; Sau nhà;
③ Quay lưng lại: Sấp bóng, ngược ánh sáng; Quay lưng về mặt trời;
④ Làm trái với, đi ngược lại: Không được làm trái ý dân;
⑤ Bội tín.【】bội ước [bèiyue] Bội ước, thất hứa, lật lọng, trở mặt;
⑥ Thuộc lòng: Thuộc làu; Đọc thuộc lòng (gấp sách lại mà đọc);
⑦ Thầm vụng, lén lút (nói hoặc làm sau lưng người khác): Đừng nói lén (nói vụng sau lưng) anh ấy;
⑧ Vắng vẻ, hẻo lánh: Ngõ hẻm này vắng quá;
⑨ Điếc: Tai hơi điếc, nặng tai;
⑩ (khn) Không may, xui, rủi, đen đủi: Số đen;
⑪ (văn) Bỏ đi: Chết đi. Xem [bei].

Từ ghép 23

bội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm trái
2. bỏ đi

Từ điển phổ thông

thồ, đeo, cõng, vác, địu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưng, phần thân người phía sau ngang với ngực. ◎ Như: "bối tích" xương sống lưng, "chuyển bối" xoay lưng, ý nói rất mau chóng, khoảnh khắc.
2. (Danh) Mặt trái. ◎ Như: "chỉ bối" mặt trái giấy.
3. (Danh) Mặt sau. ◎ Như: "ốc bối" sau nhà, "san bối" sau núi.
4. (Danh) Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là "bối". ◎ Như: "đao bối" sống đao, "kiều bối" sống cầu, lưng cầu, "bồng bối" mui thuyền. ◇ Nguyễn Du : "Bán nhật thụ âm tùy mã bối" ( Vũ Thắng quan) Suốt nửa ngày, bóng cây chạy theo lưng ngựa.
5. Một âm là "bội". (Động) Quay lưng. ◎ Như: "bội trước thái dương" quay lưng về mặt trời, "bội san diện hải" quay lưng vào núi, đối diện với biển, "bội thủy nhất chiến" quay lưng vào sông mà đánh trận (thế đánh không lùi, quyết chiến).
6. (Động) Bỏ đi. ◎ Như: "li hương bội tỉnh" bỏ làng bỏ nước mà đi.
7. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◎ Như: "bội minh" trái lời thề, "bội ước" trái lời hứa, không giữ đúng lời hẹn.
8. (Động) Chết, qua đời. § Xem "kiến bội" .
9. (Động) Thuộc lòng. ◎ Như: "bội tụng" quay lưng, gấp sách lại mà đọc, tức đọc thuộc lòng.
10. (Động) Cõng, đeo, vác, gánh, gách vác. ◎ Như: "bội phụ trọng nhậm" gách vác trách nhiệm nặng nề, "bội tiểu hài" cõng em bé.
11. (Động) Giấu giếm, lén lút. ◎ Như: "một hữu thập ma bội nhân đích sự" không có việc gì phải giấu giếm ai cả.
12. (Tính) Vận xấu, vận đen. ◎ Như: "thủ khí bội" thật đen đủi, xui xẻo. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
13. (Tính) Nghe không rõ, nghễnh ngãng. ◎ Như: "nhĩ bối" tai nghễnh ngãng.
14. (Tính) Vắng vẻ. ◎ Như: "bội nhai tiểu hạng" đường vắng hẻm nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vai, hai bên sau lưng ngang với ngực gọi là bối. Vai ở đằng sau người, nên cái gì ở đằng sau cũng gọi là bối. Như ốc bối sau nhà.
② Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là bối. Như kiều bối sống cầu, lưng cầu, bồng bối mui thuyền, v.v.
③ Mặt trái, như chỉ bối mặt trái giấy.
④ Một âm là bội. Trái, như bội minh trái lời thề.
⑤ Bỏ đi, như kiến bội chết đi.
⑥ Ðọc thuộc lòng, như bội tụng gấp sách lại mà đọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thồ, đeo, cõng, mang, địu, đìu: Cõng em bé; Đeo khăn gói; (Ngr) Mang gánh nặng. Xem [bèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưng: Lưng còm, lưng còng;
② Mặt trái hoặc phần lưng, phần sau trên đồ vật: Mặt trái; Mu bàn tay; Sống dao; Gáy sách; Lưng tủ; Sau nhà;
③ Quay lưng lại: Sấp bóng, ngược ánh sáng; Quay lưng về mặt trời;
④ Làm trái với, đi ngược lại: Không được làm trái ý dân;
⑤ Bội tín.【】bội ước [bèiyue] Bội ước, thất hứa, lật lọng, trở mặt;
⑥ Thuộc lòng: Thuộc làu; Đọc thuộc lòng (gấp sách lại mà đọc);
⑦ Thầm vụng, lén lút (nói hoặc làm sau lưng người khác): Đừng nói lén (nói vụng sau lưng) anh ấy;
⑧ Vắng vẻ, hẻo lánh: Ngõ hẻm này vắng quá;
⑨ Điếc: Tai hơi điếc, nặng tai;
⑩ (khn) Không may, xui, rủi, đen đủi: Số đen;
⑪ (văn) Bỏ đi: Chết đi. Xem [bei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay lưng lại, bỏ đi — Chống lại. Phản lại — Một âm khác là Bối.

Từ ghép 16

bí, bôn, phần
bēn ㄅㄣ, bì ㄅㄧˋ, féi ㄈㄟˊ, fén ㄈㄣˊ, fèn ㄈㄣˋ

giản thể

Từ điển phổ thông

rực rỡ, sáng sủa

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tô điểm, trang điểm;
② Sáng sủa, rực rỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

bôn

giản thể

Từ điển phổ thông

dũng sĩ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dẫn đầu;
② Mạnh mẽ, hăm hở;
③ Dũng sĩ: Đạo quân hùng tráng của vua;
④ [Ben] (Họ) Bôn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

phần

giản thể

Từ điển phổ thông

to lớn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) To lớn: Dùng càng rộng lớn.
trá, trách
zǎ ㄗㄚˇ, zé ㄗㄜˊ, zhā ㄓㄚ, zhà ㄓㄚˋ

trá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tạm thời

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Hốt nhiên, đột nhiên.
2. (Động) Bạo phát.
3. Một âm là "trách". (Phó) To tiếng. ◇ Tống sử : "Dữ tặc ngộ. Thế Trung bộ tẩu đĩnh qua nhi tiền, tặc vọng kiến, trách viết: Thử Hàn tướng quân dã! Giai kinh hội" . , , : ! (Hàn Thế Trung truyện ) Gặp quân giặc. Thế Trung chạy bộ rút mác tiến tới trước, quân giặc trông thấy từ xa, kêu to: Hàn tướng quân đó! Đều hoảng sợ tán loạn.
4. (Động) Cắn, ngoạm. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ xuất khuy, lập vị định, khuyển đoán sách trách nữ" , , (Chân Hậu ) Nàng chạy ra xem, chưa đứng yên, con chó quyết muốn cắn nàng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng to.
② Một âm là trá. Tạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tạm, thình lình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tạm thời — Xem Trách.

trách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng động lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Hốt nhiên, đột nhiên.
2. (Động) Bạo phát.
3. Một âm là "trách". (Phó) To tiếng. ◇ Tống sử : "Dữ tặc ngộ. Thế Trung bộ tẩu đĩnh qua nhi tiền, tặc vọng kiến, trách viết: Thử Hàn tướng quân dã! Giai kinh hội" . , , : ! (Hàn Thế Trung truyện ) Gặp quân giặc. Thế Trung chạy bộ rút mác tiến tới trước, quân giặc trông thấy từ xa, kêu to: Hàn tướng quân đó! Đều hoảng sợ tán loạn.
4. (Động) Cắn, ngoạm. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ xuất khuy, lập vị định, khuyển đoán sách trách nữ" , , (Chân Hậu ) Nàng chạy ra xem, chưa đứng yên, con chó quyết muốn cắn nàng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng to.
② Một âm là trá. Tạm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Thế nào, làm sao: Thế nào; Làm thế nào mới được; Làm sao bây giờ. Xem [zé], [zha].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cắn, ngoạm;
② Tiếng ồn. Xem [ză], [zha].

Từ điển Trần Văn Chánh

】trách hô [zhahu]
① (đph) Kêu, gọi;
② Khoe, khoe khoang. Cv. . Xem [ză], [zé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nói lớn — La lớn — Thè ra, lè ra. Td: Trác thiệt ( thè lưỡi ) — Xem Trá.
diêu, điêu, điều, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, yáo ㄧㄠˊ

diêu

giản thể

Từ điển phổ thông

cái thuổng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① [đọc điệu] Ấm, siêu: Siêu sắc thuốc; Ấm đất;
② [đọc diêu] (văn) Cái thuổng (để làm ruộng);
③ [đọc điều] (văn) Cây giáo (một loại binh khí thời xưa).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

điêu

giản thể

Từ điển phổ thông

cái soong, cái siêu, cái ấm

điều

giản thể

Từ điển phổ thông

cái mác (vũ khí)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① [đọc điệu] Ấm, siêu: Siêu sắc thuốc; Ấm đất;
② [đọc diêu] (văn) Cái thuổng (để làm ruộng);
③ [đọc điều] (văn) Cây giáo (một loại binh khí thời xưa).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

điệu

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① [đọc điệu] Ấm, siêu: Siêu sắc thuốc; Ấm đất;
② [đọc diêu] (văn) Cái thuổng (để làm ruộng);
③ [đọc điều] (văn) Cây giáo (một loại binh khí thời xưa).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
chi, tri, đê
chī ㄔ, dì ㄉㄧˋ, zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: biền chi )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◎ Như: "thủ túc biền chi" chân tay chai cứng.
2. § Theo Khang Hi Tự Điển: "trúc ni thiết" , âm "tri"; "chỉ nhi thiết" , âm "chi". Ta quen đọc là "đê".

Từ điển Thiều Chửu

① Biền chi da dày, chai. Như thủ túc biền chi chân tay chai cộp, nghĩa là làm ăn vất vả da chân da tay thành chai ra. Ta quen đọc là chữ đê.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỗ bị chai trên tay hoặc chân. Xem [piánzhi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chai. Chỗ da dầy cứng lên ở tay chân.

Từ ghép 2

tri

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◎ Như: "thủ túc biền chi" chân tay chai cứng.
2. § Theo Khang Hi Tự Điển: "trúc ni thiết" , âm "tri"; "chỉ nhi thiết" , âm "chi". Ta quen đọc là "đê".

đê

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◎ Như: "thủ túc biền chi" chân tay chai cứng.
2. § Theo Khang Hi Tự Điển: "trúc ni thiết" , âm "tri"; "chỉ nhi thiết" , âm "chi". Ta quen đọc là "đê".

Từ điển Thiều Chửu

① Biền chi da dày, chai. Như thủ túc biền chi chân tay chai cộp, nghĩa là làm ăn vất vả da chân da tay thành chai ra. Ta quen đọc là chữ đê.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chỗ bị chai trên tay hoặc chân. Xem [piánzhi].
di, dị, sỉ, xỉ
chǐ ㄔˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

di chuyển

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Di (chuyển), dời: Di chuyển trận địa; Ngu công dời núi;
② Biến chuyển, thay đổi: Thay đổi phong tục, dị phong dịch tục; Kiên quyết không thay đổi;
③ Chuyển giao;
④ (văn) Chuyển giao văn thư;
⑤ (văn) Một loại văn thư nhà nước (công văn) thời xưa (chia làm văn di và võ di: văn di là những công văn có tính khiển trách; võ di có tính lên án, tố cáo, giống như bài hịch);
⑥ (văn) Ban cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đi chỗ khác — Thay đổi — Một âm khác là Xỉ.

Từ ghép 21

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ ghép 3

sỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng rãi

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

xỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Rộng lớn. Dùng như chữ Xỉ — Một âm là Di. Xem Di.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.