điêu
diāo ㄉㄧㄠ

điêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gian dối, điêu ngoa

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gian hiểm, xảo trá. ◎ Như: "điêu ngoan" gian trá.
2. (Động) Ngậm. § Cũng như "điêu" .
3. (Danh) Họ "Điêu".
4. (Danh) "Điêu đẩu" dụng cụ trong quân, đúc bằng kim loại, to bằng cái đấu, binh lính ban ngày dùng để thổi cơm, ban đêm để gõ cầm canh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiêu đẩu, một thứ đúc bằng loài kim, to bằng cái đấu, quân lính dùng cái ấy, ngày thì thổi cơm, đêm thì gõ cầm canh.
② Ðiêu ác, khéo lừa dối, như điêu ngoan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gian lận, điêu ngoa, xảo quyệt.【điêu hoạt [diaohuá] Xảo quyệt, xảo trá, giảo hoạt;
② (cũ) Điêu đẩu (thời xưa quân lính dùng để thổi cơm ban ngày và gõ cầm canh ban đêm, làm bằng kim loại, to như cái đấu);
③ [Diao] (Họ) Điêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gian xảo. Dối trá.

Từ ghép 4

trá
zhà ㄓㄚˋ

trá

phồn thể

Từ điển phổ thông

lừa dối, giả dối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lừa gạt. ◎ Như: "trá phiến" lừa bịp. ◇ Tuân Tử : "Thượng trá kì hạ, hạ trá kì thượng" , (Vương bá ) Trên lừa dưới, dưới lừa trên.
2. (Động) Ngụy trang, giả làm. ◎ Như: "trá hàng" giả vờ đầu hàng. ◇ Sử Kí : "Tướng quân Kỉ Tín nãi thừa vương giá, trá vi Hán vương, cuống Sở" , , (Cao tổ bổn kỉ ) Tướng quân Kỉ Tín ngồi trên xe ngựa của nhà vua giả làm Hán Vương để lừa quân Sở.
3. (Động) Dùng lời nói để thăm dò người khác, dọa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thùy bất tri Lí Thập thái da thị năng sự, bả ngã nhất trá tựu hách mao liễu" , (Đệ cửu thập cửu hồi) Ai chẳng biết ông Lí Thập là người biết việc, ông vừa dọa tôi một tiếng mà tôi đã khiếp run lên đấy.
4. (Tính) Giả dối, hư ngụy. ◎ Như: "gian trá" gian dối, "giảo trá" gian xảo.
5. (Phó) Hốt nhiên, chợt. § Thông "sạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giả dối.
② Tục gọi kẻ tạ cớ gì lấy của cải của người là trá (lừa).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giả vờ, trá: Giả chết; Vờ ốm; Trá hàng;
② Lòe, lừa, bịp: Anh đừng lòe (bịp) tôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giả dối — Làm giả để lừa người khác.

Từ ghép 14

ngân
yín ㄧㄣˊ

ngân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. điêu toa, dối trá
2. ngu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu xuẩn, ương bướng. ◇ Thư Kinh : "Phụ ngoan, mẫu ngân, Tượng ngạo" , , (Nghiêu điển ) Cha ngu xuẩn, mẹ đần độn, (em là) Tượng hỗn láo.
2. (Tính) Điêu ngoa, gian trá. ◇ Tả truyện : "Khẩu bất đạo trung tín chi ngôn vi ngân" (Hi Công nhị thập tứ niên ) Miệng không nói lời ngay thật là "ngân" (gian trá).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðiêu toa, dối dá.
② Ngu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Ngu xuẩn, ngoan cố;
② Xảo quyệt, xảo trá, dối trá, điêu ngoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nói xì xào, nghe không rõ — Ngu đần.
dao, diêu, khiêu, thiêu, điêu, điểu, điệu
tiāo ㄊㄧㄠ

dao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dao — Các âm khác là Thiêu, Điểu.

diêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

khiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không trang trọng

Từ điển Trần Văn Chánh

Không trang trọng: Lẳng lơ, không chững chạc; Ung dung.

Từ ghép 3

thiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy trộm — Xem Dao, Điểu.

điêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

Từ ghép 2

điểu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Treo lên, treo ngược lên. Như chữ Điểu

điệu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khinh bạc, không hậu. ◎ Như: "khinh điêu" khinh bạc, "điêu xảo" khôn khéo, dối trá để thủ lợi. ◇ Khuất Nguyên : "Hùng cưu chi minh thệ hề, dư do ố kì điêu xảo" , (Li tao ) Con chim tu hú nhiều lời hề, ta ghét nó điêu ngoa.
2. (Tính) Không trang trọng.
3. (Động) Lấy cắp, trộm. ◇ Quốc ngữ : "Nhi khước chí điêu thiên chi công dĩ vi kỉ lực, bất diệc nan hồ?" , (Chu ngữ trung ) Đến nỗi phải trộm lấy công của trời làm như là sức của mình, cũng không phải khó. § Cũng đọc là "điệu".
4. Một âm là "diêu". (Động) Làm chậm trễ. ◇ Tuân Tử : "Diêu kì kì nhật" (Vương bá ) Làm chậm trễ ngày hẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Bạc, như khinh điêu khinh bạc, cũng đọc là chữ điệu.
② Một âm là diêu, làm chậm trễ lại.

Từ điển trích dẫn

1. Khôn lanh, khéo léo. ☆ Tương tự: "điêu trá" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Điêu trá .

Từ điển trích dẫn

1. Gian dối, giảo hoạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gian dối.

Từ điển trích dẫn

1. Vỏ ngoài cứng chắc. ◇ Bì Nhật Hưu : "Ngạnh cốt tàn hình tri kỉ thu, Thi hài chung bất thị phong lưu. Ngoan bì tử hậu toản tu biến, Đô vị bình sanh bất xuất đầu" , . , (Vịnh quy thi ). § Ở đây, "ngoan bì" chỉ mai rùa.
2. Túi da dày và chắc. Chỉ thân xác người. ◇ Hàn San : "Hạ sĩ độn ám si, Ngoan bì tối nan liệt" , (Thi , Chi nhị tứ nhị).
3. Hình dung bền chắc. ◇ Lí Ngư : "Khuy liễu nhất song ngoan bì đích nhĩ đóa, Luyện xuất nhất phó nhẫn nại đích tâm hung, Tập đắc sảo náo vị thường, Phản giác bình an khả sá" , , , (Phong tranh ngộ , Khuê hống ).
4. Hình dung người điêu ngoa, xảo trá. ◇ Thanh bình san đường thoại bổn : "Đương sơ chỉ thuyết thú quá lương thiện nhân gia nữ tử, thùy tưởng  thú giá cá một quy củ, một gia pháp, trường thiệt ngoan bì thôn phụ!" , , , ! (Khoái chủy lí thúy liên kí ).
5. Bướng bỉnh, tinh nghịch, ranh mãnh. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Giá Trữ đại nương tử bổn tựu hữu ta ngoan bì, bất miễn yếu sái tiếu tha" , (Đệ nhị nhất hồi).
6. Chỉ người bướng bỉnh, lì lợm, ranh mãnh. ◇ Tây du kí 西: "Tha nhị nhân đô phóng mã khán đảm, duy Hành Giả thị cá ngoan bì, tha thả khiêu thụ phàn chi, trích diệp tầm quả" , , , (Đệ thất nhị hồi) Hai người kia thả ngựa giữ gánh đồ, còn Tôn Hành Giả tánh ranh mãnh, leo cây vin cành, ngắt lá tìm quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng đầu, khó dạy ( dùng trong Bạch thoại ).

Từ điển trích dẫn

1. Gian xảo dối trá. ◇ Tây du kí 西: "Tha cực gian trá, nhược phóng liễu tha, khủng sanh ác niệm" , , (Đệ tứ thập tam hồi) Thằng nầy gian trá vô cùng, nếu thả ra sợ nó có ý ác.
2. ☆ Tương tự: "điêu hoạt" , "gian hoạt" , "giảo hoạt" , "gian xảo" , "gian hiểm" , "xảo trá" , "hiểm trá" , "âm hiểm" , "ngân hoạt" .
3. ★ Tương phản: "lão thật" , "trung thật" , "xích thành" , "thành khẩn" , "thành thật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối gạt.
ngoa
é

ngoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm bậy
2. sai, nhầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sai lầm. ◇ Chu Hi : "Bách thế chủng mậu ngoa, Di luân nhật đồi bĩ" , (San bắc kỉ hành ) Trăm đời nối theo sai lầm, Đạo lí ngày một suy đồi.
2. (Danh) Lời phao đồn không có căn cứ. ◎ Như: "dĩ ngoa truyền ngoa" lời đồn đãi không chính xác kế tiếp nhau truyền đi.
3. (Danh) Họ "Ngoa".
4. (Tính) Sai, không đúng thật, không chính xác. ◎ Như: "ngoa ngôn" lời nói bậy, "ngoa tự" chữ sai. ◇ Thi Kinh : "Dân chi ngoa ngôn, Ninh mạc chi trừng?" , (Tiểu nhã , Miện thủy ) Những lời sai trái của dân, Há sao không ngăn cấm?
5. (Động) Hạch sách, dối gạt, lừa bịp, vu khống. ◎ Như: "ngoa trá" lừa gạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoa tha tha khiếm quan ngân, nã tha đáo nha môn lí khứ" , (Đệ tứ thập bát hồi) Vu cho nó thiếu tiền công, bắt nó đến cửa quan.
6. (Động) Cảm hóa. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà nuôi dưỡng muôn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Làm bậy. Như ngoa ngôn lời nói bậy, ngoa tự chữ sai, v.v.
② Tại cớ gì mà hạch đòi tiền của cũng gọi là ngoa. Như ngoa trá lừa gạt.
③ Hóa.
④ Động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, nhầm, bậy: Chữ sai; Nghe nhầm đồn bậy;
② Hạch sách, lòe bịp, tống tiền;
③ (văn) Cảm hóa: Cảm hóa lòng ngươi (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiết Nam Sơn);
④ (văn) Động đậy (dùng như , bộ ): Có con nằm ngủ, có con động đậy (Thi Kinh: Tiểu nhã, Vô dương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói dối. Dối trá. Truyện Trê Cóc có câu: » Quan truyền bắt cóc ra tra, sao bay đơn kiện sai ngoa làm vầy « — Ta còn hiểu là nói quá sự thật — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là lừa gạt tiền bạc của người khác.

Từ ghép 6

ta
jiē ㄐㄧㄝ, juē ㄐㄩㄝ

ta

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Biểu thị xót thương, đau xót. ◎ Như: "hu ta" than ôi!
2. (Thán) Biểu thị tán dương, khen ngợi. ◇ Sử Kí : "Ta hồ! Thử chân tướng quân hĩ" ! (Giáng Hầu Chu Bột thế gia ) Ôi chao! Ấy thật là tướng quân vậy.
3. (Thán) Tiếng gọi lại. ◇ Lễ Kí : "Ta! Lai thực" ! (Đàn cung ) Này! Lại ăn đi.
4. (Trợ) Tiếng phát ngữ.
5. Một âm là "tá". (Động) "Đốt tá" : than thở. ◇ Bão Phác Tử : "Lệnh nhân đát nhiên tâm nhiệt, bất giác đốt tá" , (Cần cầu ) Khiến cho người xót thương nóng ruột, bất giác thở than.
6. (Phó) "Đốt tá" : giây lát, khoảnh khắc. ◇ Tả Tư : "Phủ ngưỡng sanh vinh hoa, Đốt tá phục điêu khô" , (Vịnh sử ) Chớp mắt thành tươi tốt, Khoảnh khắc lại héo khô.
7. (Động) "Đốt tá" : quát tháo, la hét. ◇ Tô Triệt : "Hạng Tịch thừa bách chiến bách thắng chi uy nhi chấp chư hầu chi bính, đốt tá sất trá, phấn kì bạo nộ" , , (Tam quốc luận ) Hạng Tịch thừa uy thế trăm trận trăm thắng mà nắm quyền của các chư hầu, quát tháo la hét, dũng mãnh hung hãn.

Từ điển Thiều Chửu

① Than thở, như hu ta than ôi!
② Một âm là tá. Ðốt tá dây lát.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Than thở: Than ôi! Cg. [jue].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng than — Thở than.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.