dụ
tǒu ㄊㄡˇ, yù ㄩˋ

dụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chỉ bảo, hiểu dụ
2. tỏ rõ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lương nãi triệu cố sở tri hào lại, dụ dĩ sở vi khởi đại sự, toại cử Ngô Trung binh" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Lương bèn triệu tập hào kiệt và quan lại quen biết cũ, thông báo tại sao khởi nghĩa, rồi trưng dụng quân ở Ngô Trung.
2. (Động) Hiểu rõ. ◇ Tuân Tử : "Kì ngôn đa đáng hĩ, nhi vị dụ dã" , (Nho hiệu ) Lời đó thường đúng, mà chưa hiểu rõ vậy.
3. (Động) Tỏ rõ, biểu minh. ◇ Hoài Nam Tử : "Thôi điệt gian lũ, tích dũng khốc khấp, sở dĩ dụ ai dã" , , (Chủ thuật huấn ) Mặc áo gai đi giày cỏ, đấm ngực nhảy lên khóc lóc, là để biểu thị lòng thương tiếc.
4. (Động) Ví, sánh. ◇ Chiến quốc sách : "Thỉnh dĩ thị dụ, thị triêu tắc mãn, tịch tắc hư, phi triêu ái thị nhi tịch tăng chi dã, cầu tồn cố vãng, vong cố khứ" , 滿, , , , (Tề sách tứ ) Xin lấy chợ để ví dụ, chợ sáng thì đông, chiều thì vắng, không phải vì sáng (người ta) yêu chợ mà chiều ghét chợ, (chỉ vì) còn nhu cầu thì tới, hết nhu cầu thì bỏ đi.
5. (Danh) Lời truyền bảo, chỉ thị (bề trên bảo người dưới). ◎ Như: "thượng dụ" dụ của vua.
6. (Danh) Họ "Dụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, người trên bảo người dưới gọi là dụ. Như thượng dụ dụ của vua.
② Hiểu dụ, tỏ rõ ý nghĩa.
③ Tỏ.
④ Thí dụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dụ, lời truyền bảo, chỉ thị (của bề trên đối với bề dưới): Dụ của vua;
② Truyền xuống bằng dụ, chỉ thị xuống (cấp dưới);
③ (văn) Thí dụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời người trên nói cho người dưới hiểu — Các nghĩa khác dùng như chữ Dụ .

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Chủ trì hôn lễ. ◇ Mã Trí Viễn : "Ca ca khả hữu thậm ma hảo thân sự cử bảo? Tương lai tựu lao ca ca chủ hôn, thành tựu giá môn thân sự" ? (Tiến phúc bi , Đệ nhất chiết).
2. Người chủ trì hôn lễ. ◇ Trần Nhữ Nguyên : "Nguyệt hạ truyền ngôn, đa mông tác phạt, đường tiền tiếu tửu, quyền tác chủ hôn" , , , (Kim Liên kí , Đệ thập nhị xích).

Từ điển trích dẫn

1. Bừng bừng giận dữ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường bột nhiên đại nộ viết: "Ngô hổ nữ an khẳng giá khuyển tử hồ! Bất khán nhữ đệ chi diện, lập trảm nhữ thủ! Tái hưu đa ngôn!" Toại hoán tả hữu trục xuất" : "! , ! !" (Đệ thất thập tam hồi) Vân Trường nổi giận mắng rằng: "Con gái ta, ví như loài hổ, lại thèm gả cho con loài chó à! Nếu ta không nể mặt em ngươi, thì chém đầu ngươi rồi! Thôi chớ có nhiều lời!" Nói đoạn, sai tả hữu đuổi (Cẩn) ra.

Từ điển trích dẫn

1. Không lưu truyền, không truyền rộng ra.
2. Không dứt (tiếng dùng trong thư từ). § Ngày xưa, trước khi chấm dứt thư từ, thường viết "bất tuyên" , ý nói không thể diễn tả hết từng chút một. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thư tuy đa, ngôn bất túc đạo ý, cố chỉ ư thử, bất tuyên" , , , (Đáp Nguyên Nhiêu Châu luận chánh lí thư ) Viết tuy nhiều, lời không nói đủ ý, vậy xin dừng đây, giấy ngắn tình dài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không rõ ràng — Không dứt. Tiếng dùng trong thư từ.

khảng khái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khảng khái, nồng nhiệt, mãnh liệt

Từ điển trích dẫn

1. Mạnh mẽ, hiên ngang. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Sĩ Hành trường thất xích dư, thanh tác chung thanh, ngôn đa khảng khái" , , (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ).
2. Tính cách hào sảng. ◇ Tô Tuân : "Vi nhân khảng khái hữu đại tiết, dĩ độ lượng hùng thiên hạ" , (Trương Ích Châu họa tượng kí ) Là người hào sảng hiên ngang có khí tiết lớn, nhờ độ lượng mà vượt hơn thiên hạ.
3. Cảm thán, than thở. ◇ Lục Cơ : "Khảng khái duy bình sanh, Phủ ngưỡng độc bi thương" , (Môn hữu xa mã khách hành ).
4. Hào hiệp, rộng rãi, hào phóng. ★ Tương phản: "lận sắc" , "tiểu khí" . ◇ Thủy hử truyện : "Lỗ Trí Thâm kiến Lí Trung, Chu Thông bất thị cá khảng khái chi nhân, tác sự khan lận, chỉ yếu hạ san" , , , (Đệ ngũ hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Ngôn ngữ mà mỗi chữ là một âm. § Thí dụ tiếng Hoa là một "đơn âm ngữ" , khác với ngôn ngữ đa âm như tiếng Anh chẳng hạn.

Từ điển trích dẫn

1. Có được, chiếm lấy. § Cũng nói: "cụ hữu" , "lĩnh hữu" . ◎ Như: "tha ủng hữu nhất đại phiến vị khai phát đích thổ địa" . ◇ Vương Lực : "Tượng Hán tộc giá dạng nhất cá ủng hữu ngũ ức ngũ thiên vạn dĩ thượng nhân khẩu đích dân tộc, phương ngôn giác đa hòa phân kì giác đại đô thị ngận tự nhiên đích hiện tượng" , (Luận Hán ngữ quy phạm hóa ).

phong cách

phồn thể

Từ điển phổ thông

phong cách

Từ điển trích dẫn

1. Phong độ, phẩm cách. ◇ Bắc sử : "Nhiên thiếu phong cách, hiếu tài lợi, cửu tại tả hữu, bất năng liêm khiết" , , , (Trương Lượng truyện ).
2. Khí độ, khí phách. ◇ Lí Triệu : "Giám Hư vi tăng, pha hữu phong cách, nhi xuất nhập nội đạo tràng, mại lộng quyền thế" , , , (Đường quốc sử bổ , Quyển trung ).
3. Phong thái, phong vận. ◇ Liêu trai chí dị : "Niên ước ngũ thập dư, do phong cách" , (Xảo Nương ).
4. Cái đặc sắc trong cách điệu sáng tác hoặc thành quả (của tác gia hoặc nghệ thuật gia). ◇ Tư Mã Quang : "Quân hỉ vi thi, hữu tiền nhân phong cách" , (Ngu bộ lang trung Lí Quân mộ chí minh ).
5. Phiếm chỉ cái đặc sắc của sự vật. ◇ Liêu trai chí dị : "(Trần Cửu) cư sổ nhật, dong ích quang trạch, ngôn luận đa phong cách" (), , (Cái Tiên ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng dấp điệu bộ bên ngoài.

Từ điển trích dẫn

1. Kiến giải không giống nhau. ◇ Vương Thủ Nhân : "Giáo giả duy dĩ thử vi giáo, nhi học giả duy dĩ thử vi học. Đương thị chi thì, nhân vô dị kiến, gia vô dị tập" , . , , (Truyền tập lục , Quyển trung).
2. Cũng chỉ kiến giải riêng biệt, khác thường. ◇ Tăng Củng : "Ngoạn tư thi thư, vô xuất luân chi dị kiến; du tâm hàn mặc, đa thiệp tục chi trần ngôn" , ; , (Hồng Châu tạ đáo nhậm biểu ).
3. Kì quan. § Cảnh quan, hiện tượng lạ lùng, hiếm thấy.
4. Chỉ tà thuyết dị đoan. ◇ Pháp Uyển Châu Lâm : "Tỏa tà trí chi hư giác, đỗ dị kiến chi vọng ngôn" , (Quyển lục bát).

Từ điển trích dẫn

1. Không đồng nhất, khác biệt. ◇ Sử Kí : "Kê kì lịch phổ điệp chung thủy ngũ đức chi truyền, cổ văn hàm bất đồng, quai dị" , , (Tam đại thế biểu ).
2. Kì quái, trái bình thường. ◇ Thẩm Tác Triết : "Tuyên Hòa gian, chấp chánh Đặng Tử Thường gia hữu nhất nữ tử tuyệt sắc, nhiên kì lí tính quai dị, đa độc xử, quả tiếu ngôn" , , , , (Ngụ giản , Quyển cửu).
3. Chỉ mạnh dữ, hung tàn. ◇ Quách Mạt Nhược : "Thệ đương hủy độc tài nhi dân chủ, đại quai dị dĩ từ tường, hóa can qua vi ngọc bạch, tác hòa bình chi kiều lương" , , , (Tế Lí Văn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Quai trương .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.