phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" 四體不勤, 五穀不分 (Vi Tử 衛子) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí 史記: "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" 廣廉, 得賞賜輒分其麾下 (Lí tướng quân truyện 李將軍傳) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí 史記: "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" (吳起)與士卒分勞苦 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" 分局 bộ phận, "phân công ti" 分公司 chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" 是非分明 phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" 妾身未分明, 何以拜姑嫜 (Tân hôn biệt 新婚別) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" 分 là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" 百分之一 một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" 糖分 thành phần đường, "dưỡng phần" 養分 thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" 名分, "chức phận" 職分. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" 今天授主公, 必有登九五之分 (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" 份.
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" 緣分.
Từ điển Thiều Chửu
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân 五榖不分 không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ 分手 chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số 分數.
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất 百分之一 một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận 名分, chức phận 職分, v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận 一分, nhị phận 二分, nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận 份.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phân công: 這工作分給他做 Việc này phân công cho anh ấy làm;
③ Phân rõ, phân biệt, tách ra: 不分皂白 Không phân biệt trắng đen;
④ Chi nhánh, bộ phận: 分行 Chi nhánh ngân hàng; 分局 Phân cục;
⑤ Phân số: 約分 Phân số giản ước;
⑥ Phần: 三分天資,七分努力 Ba phần thông minh, bảy phần cố gắng;
⑦ Xu: 二分(錢) Hai xu; 一角二分 Một hào hai (xu); 百分之一 Một phần trăm của đồng bạc;
⑧ Phút: 七點二十分 7 giờ 20 (phút);
⑨ Sào (1 phần 10 mẫu Trung Quốc): 兩畝三分 Hai mẫu ba sào (Trung Quốc);
⑩ Điểm: 數學考試得了五分 Thi toán được 5 điểm; 這場籃球賽我們校隊贏了十五分 Trận đấu bóng rổ này đội trường ta thắng 15 điểm;
⑪ Phân, centimét (= 1/100 mét);
⑫ Lợi tức 10%: 年利一分 Lợi tức một năm 10%;
⑬ 【分別】phân biệt [fenbié] a. Chia tay, biệt li, xa cách: 暫時分別,不久又能見面 Tạm thời xa cách, chẳng bao lâu lại được gặp nhau; b. Phân biệt: 分別是非 Phân biệt phải trái; c. Khác nhau: 分別對待 Đối xử khác nhau; d. Chia nhau, mỗi người tự, mỗi loại: 老張和老丁在這次機構調整中分別擔任了正副科長 Ông Trương và ông Đinh trong đợt điều chỉnh bộ máy lần này chia nhau đảm nhiệm chức trưởng và phó khoa; 糧食和棉花的產量,分別比去年增長了四成和三成 Sản lượng lương thực và bông so với năm ngoái mỗi loại tăng 40 và 30 phần trăm. Xem 分 [fèn].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 116
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" 四體不勤, 五穀不分 (Vi Tử 衛子) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí 史記: "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" 廣廉, 得賞賜輒分其麾下 (Lí tướng quân truyện 李將軍傳) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí 史記: "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" (吳起)與士卒分勞苦 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" 分局 bộ phận, "phân công ti" 分公司 chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" 是非分明 phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" 妾身未分明, 何以拜姑嫜 (Tân hôn biệt 新婚別) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" 分 là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" 百分之一 một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" 糖分 thành phần đường, "dưỡng phần" 養分 thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" 名分, "chức phận" 職分. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" 今天授主公, 必有登九五之分 (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" 份.
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" 緣分.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bổn phận, nhiệm vụ: 建設祖國人人有分 Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như 份 [fèn]. Xem 分 [fen].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" 四體不勤, 五穀不分 (Vi Tử 衛子) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí 史記: "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" 廣廉, 得賞賜輒分其麾下 (Lí tướng quân truyện 李將軍傳) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí 史記: "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" (吳起)與士卒分勞苦 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" 分局 bộ phận, "phân công ti" 分公司 chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" 是非分明 phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" 妾身未分明, 何以拜姑嫜 (Tân hôn biệt 新婚別) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" 分 là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" 百分之一 một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" 糖分 thành phần đường, "dưỡng phần" 養分 thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" 名分, "chức phận" 職分. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" 今天授主公, 必有登九五之分 (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" 份.
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" 緣分.
Từ điển Thiều Chửu
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân 五榖不分 không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ 分手 chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số 分數.
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất 百分之一 một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận 名分, chức phận 職分, v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận 一分, nhị phận 二分, nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận 份.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bổn phận, nhiệm vụ: 建設祖國人人有分 Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như 份 [fèn]. Xem 分 [fen].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 25
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sắc, nhọn
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhanh, mạnh. ◎ Như: "lợi khẩu" 利口 miệng lưỡi lanh lợi. ◇ Tấn Thư 晉書: "Phong lợi, bất đắc bạc dã" 風利, 不得泊也 (Vương Tuấn truyện 王濬傳) Gió mạnh, không đậu thuyền được.
3. (Tính) Thuận tiện, tốt đẹp. ◎ Như: "đại cát đại lợi" 大吉大利 rất tốt lành và thuận lợi.
4. (Động) Có ích cho. ◎ Như: "ích quốc lợi dân" 益國利民 làm ích cho nước làm lợi cho dân, "lợi nhân lợi kỉ" 利人利己 làm ích cho người làm lợi cho mình.
5. (Động) Lợi dụng.
6. (Động) Tham muốn. ◇ Lễ Kí 禮記: "Tiên tài nhi hậu lễ, tắc dân lợi" 先財而後禮, 則民利 (Phường kí 坊記).
7. (Danh) Sự có ích, công dụng của vật gì. ◎ Như: "ngư ông đắc lợi" 漁翁得利 ông chài được lợi.
8. (Danh) Nguồn lợi, tài nguyên. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Đại vương chi quốc, tây hữu Ba Thục, Hán Trung chi lợi" 大王之國, 西有巴蜀, 漢中之利 (Tần sách nhất 秦策一) Nước của đại vương phía tây có những nguồn lợi của Ba Thục, Hán Trung.
9. (Danh) Tước thưởng, lợi lộc. ◇ Lễ Kí 禮記: "Sự quân đại ngôn nhập tắc vọng đại lợi, tiểu ngôn nhập tắc vọng tiểu lợi" 事君大言入則望大利, 小言入則望小利 (Biểu kí 表記).
10. (Danh) Lãi, tiền lời sinh ra nhờ tiền vốn. ◎ Như: "lợi thị tam bội" 利市三倍 tiền lãi gấp ba, "lợi tức" 利息 tiền lời.
11. (Danh) Họ "Lợi".
Từ điển Thiều Chửu
② Nhanh nhẩu, như lợi khẩu 利口 nói lém.
③ Lợi, như ích quốc lợi dân 益國利民, ích cho nước lợi cho dân, lợi tha 利他 lợi cho kẻ khác.
④ Công dụng của vật gì, như thủy lợi 水利 lợi nước, địa lợi 地利 lợi đất.
⑤ Tốt lợi, như vô vãng bất lợi 無往不利 tới đâu cũng tốt.
⑥ Tham, như nghĩa lợi giao chiến 義利交戰 nghĩa lợi vật lộn nhau. Phàm cái gì thuộc sự ích riêng của một người đều gọi là lợi. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
⑦ Lời, lợi thị tam bội 利市三倍 bán lãi gấp ba. Cho nên cho vay lấy tiền lãi gọi là lợi tức 利息.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tiện) lợi: 形勢不利 Tình thế bất lợi;
③ Lợi (ích), lợi thế: 有利有弊 Có lợi có hại; 水利 Thủy lợi; 地利 Địa lợi;
④ Lãi, lợi tức: 暴利 Lãi kếch xù; 連本帶利 Cả vốn lẫn lãi; 利市三倍 Bán lãi gấp ba; 利息 Lợi tức, tiền lãi;
⑤ (Có) lợi: 利己利人 Lợi ta lợi người; 無往不利 Đi đến đâu cũng thuận lợi (tốt đẹp);
⑥ [Lì] (Họ) Lợi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 94
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ngôi, chức quan. ◎ Như: "bất kế danh vị" 不計名位 không phân biệt tên tuổi chức tước.
3. (Danh) Cấp bậc. ◎ Như: "tước vị" 爵位.
4. (Danh) Chuẩn tắc của sự vật. ◎ Như: "đơn vị" 單位.
5. (Danh) Tiếng tôn kính người. ◎ Như: "chư vị" 諸位 các ngài, "các vị" 各位 quý ngài.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho người, mang ý kính trọng. ◎ Như: "thập vị khách nhân" 十位客人 mười người khách, "ngũ vị lão sư" 五位老師 năm vị lão sư.
7. (Động) Ở, tại. ◎ Như: "Trung Quốc vị ư Á châu đích đông nam phương" Trung Quốc ở vào phía đông nam Á châu.
8. (Động) Xếp đặt, an bài.
Từ điển Thiều Chửu
② Vị, lời tôn kính người, như chư vị 諸位 mọi ngài, các vị 各位 các ngài, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chức vị, địa vị: 名位 Địa vị có danh vọng;
③ Vị, ngài, bạn...: 三位貴客 Ba vị khách quý;
④ Ngôi vua: 即位 Lên ngôi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tránh, nhánh, bộ phận. ◎ Như: "bàng chi" 旁支 nhánh phụ, "phân chi" 分支 phân nhánh.
3. (Danh) Chân tay. § Thông "chi" 肢.
4. (Danh) Nói tắt của "địa chi" 地支: "tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, vị (mùi), thân, dậu, tuất, hợi" 子, 丑, 寅, 卯, 辰, 巳, 午, 未, 申, 酉, 戌, 亥 gọi là mười hai "chi", cũng gọi là mười hai "địa chi".
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đội ngũ: cánh, đạo. ◎ Như: "nhất chi quân đội" 一支軍隊 một cánh quân. (2) Đơn vị ca khúc, nhạc khúc. ◎ Như: "lưỡng chi ca khúc" 兩支歌曲. (3) Đơn vị the, lụa, bông. (4) Đơn vị cường độ ánh sáng (watt). ◎ Như: "tứ thập chi quang" 四十支光 bốn mươi watt.
6. (Danh) Họ "Chi".
7. (Động) Chống, đỡ, giữ. ◎ Như: "lưỡng thủ chi trước yêu" 兩手支著腰 hai tay chống nạnh.
8. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "đông chi bất trụ" 疼支不住 đau không chịu đựng được.
9. (Động) Tiêu ra. ◎ Như: "thu chi" 收支 nhập vào và tiêu ra.
10. (Động) Lãnh (tiền, lương bổng). ◎ Như: "tiên chi liễu nhất cá nguyệt đích tân thủy" 先支了一個月的薪水 lãnh trước một tháng lương. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Thập nguyệt diểu, thủy chi San Tả liêm bổng" 十月杪, 始支山左廉俸 (Khảm kha kí sầu 坎坷記愁) Cuối tháng mười, mới lãnh lương bổng ở Sơn Đông.
11. (Động) Điều khiển, sai khiến. ◎ Như: "chi phối" 支配 phân chia sắp xếp, "bả tha chi tẩu liễu" 把他支走 đuổi nó đi chỗ khác.
12. (Tính) Từ một tổng thể chia ra thành (bộ phận, nhánh, nhành). ◎ Như: "chi điếm" 支店 chi nhánh, "chi lưu" 支流 dòng nhánh.
Từ điển Thiều Chửu
② Tránh, nhánh, như chi lưu 支流 dòng tránh. Phàm có một dòng mà chia ra nhiều dòng ngang đều gọi là chi cả.
③ Giữ, cầm, cố sức ứng phó gọi là chi trì 支持.
④ Tính, nhà Thanh có bộ đạc chi 度支 giữ việc tính toán, cũng như bộ tài chính bây giờ.
⑤ Khoản chi ra.
⑥ Chia rẽ, như chi li 支離 vụn vặt.
⑦ Ðịa chi, tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, vị (mùi), thân, dậu, tuất, hợi gọi là mười hai chi, cũng gọi là mười hai địa chi.
⑧ Chân tay, cũng như chữ chi 肢.
⑨ Cành, cũng như chữ chi 枝.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vểnh: 支起耳朶聽 Vểnh tai nghe;
③ Chịu đựng: 疼得實在支不住 Đau đến nỗi không thể chịu đựng được.
④ Sai khiến, điều khiển: 想法把他們都支走 Tìm cách đuổi (điều khiển) họ đi nơi khác;
⑤ Chi (tiêu), lãnh, lấy (tiền): 收支 Chi thu; 先支一個月的薪水 Lãnh trước một tháng lương; 先支一千元 Lấy trước một nghìn đồng; 足支萬人一歲食 Đủ chi cho một vạn người ăn trong một năm (Hán thư);
⑥ Chi, chi nhánh, chi phái, một bộ phận: 支店 Chi điếm, chi nhánh; 支流 Chi nhánh, nhánh sông;
⑦ (loại) Cánh, đạo (quân), bài, cái, cây: 一支軍隊 Một cánh (đạo) quân; 一支新歌 Một bài hát mới; 一支鋼筆 Một cây bút máy; 六十支光的燈泡 Bóng đèn 60 oát;
⑧ Xem 地支 [dìzhi];
⑨ (văn) Cành, nhánh (dùng như 枝, bộ 木): 支葉茂接 Cành lá rậm rạp (Hán thư);
⑩ (văn) Chân tay (dùng như 肢, bộ 肉);
⑪ 【支吾】chi ngô [zhiwu] Nói thoái thác, nói quanh co, ấp úng, úp mở, không nên lời, không gãy gọn: 言語支吾,很可疑 Ăn nói quanh co (ấp úng) rất đáng nghi; 支吾其詞 Úp úp mở mở, ấp a ấp úng; 毫不支吾 Rất gãy gọn;
⑫ [Zhi] (Họ) Chi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 40
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" 赤誠 hay "xích tâm" 赤心.
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" 赤手 tay không, "xích bần" 赤貧 nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" 赤地千里 đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" 赤身露體 để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng 揚雄: "Xích ngô chi tộc dã" 赤吾之族也 (Giải trào 解嘲) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" 赤 là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.
Từ điển Thiều Chửu
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện 神州赤縣 ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí 赤地千里, nghèo không có một cái gì gọi là xích bần 赤貧, tay không gọi là xích thủ 赤手 v.v.
④ Trần truồng, như xích thể 赤體 mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử 赤子 (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc 赤族 bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu 赤口 hay xích thiệt 赤舌. Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân 含血噴人 ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trần truồng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" 赤誠 hay "xích tâm" 赤心.
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" 赤手 tay không, "xích bần" 赤貧 nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" 赤地千里 đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" 赤身露體 để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng 揚雄: "Xích ngô chi tộc dã" 赤吾之族也 (Giải trào 解嘲) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" 赤 là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.
Từ điển Thiều Chửu
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện 神州赤縣 ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí 赤地千里, nghèo không có một cái gì gọi là xích bần 赤貧, tay không gọi là xích thủ 赤手 v.v.
④ Trần truồng, như xích thể 赤體 mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử 赤子 (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc 赤族 bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu 赤口 hay xích thiệt 赤舌. Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân 含血噴人 ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không, hết sạch, trắng tay, xơ xác, hết sức: 赤手 Tay không; 赤貧 Nghèo xơ xác;
③ Cởi trần, trần truồng: 赤腳 Đi chân không, chân đất; 赤背 Cởi trần;
④ (văn) Thành thật, chân thật, trung thành: 推赤心于諸賢之腹中 Suy tấm lòng thành nơi bụng những người hiền (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh châu thư); 赤膽忠心 Lòng dạ trung thành.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 25
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mưu lược
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đại cương, trọng điểm, nét chính. ◎ Như: "yếu lược" 要略 tóm tắt những điểm chính.
3. (Danh) Cương giới, địa vực. ◇ Tả truyện 左傳: "Đông tận Quắc lược" 東盡虢略 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年) Phía đông đến tận cương giới nước Quắc.
4. (Danh) Đạo. ◇ Tả truyện 左傳: "Ngô tử dục phục Văn Vũ chi lược" 吾子欲復文武之略 (Định Công tứ niên 定公四年) Ngài muốn khôi phục đạo của vua Văn vua Vũ.
5. (Danh) Con đường. § Dùng như chữ "lộ" 路.
6. (Danh) Họ "Lược".
7. (Động) Cai trị, quản lí. ◎ Như: "kinh lược" 經略 kinh doanh sửa trị. ◇ Tả truyện 左傳: "Thiên tử kinh lược" 天子經略 (Chiêu Công thất niên 昭公七年) Thiên tử cai trị.
8. (Động) Tuần hành, tuần tra. ◇ Tả truyện 左傳: "Ngô tương lược địa yên" 吾將略地焉 (Ẩn Công ngũ niên 隱公五年) Ta sắp đi tuần hành biên giới đấy.
9. (Động) Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là "lược".
10. (Động) Cướp, chiếm. § Thông "lược" 掠. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Công thành lược địa" 攻城略地 (Binh lược 兵略) Đánh thành chiếm đất.
11. (Động) Bỏ bớt, giảm bớt. ◎ Như: "tiết lược" 節略 nhặt qua từng đoạn, "tỉnh lược" 省略 giản hóa.
12. (Phó) Qua loa, đại khái. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Thư bất năng tất ý, lược trần cố lậu" 書不能悉意, 略陳固陋 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Thư không thể nói hết ý, chỉ trình bày qua lời lẽ quê mùa.
13. (Phó) Hơi, một chút. ◎ Như: "lược đồng" 略同 hơi giống, "lược tự" 略似 hao hao tựa.
14. (Tính) Giản yếu. ◎ Như: "lược biểu" 略表 bảng tóm tắt, "lược đồ" 略圖 bản đồ sơ lược.
15. (Tính) Sắc bén, tốt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cõi, như kinh lược 經略 kinh doanh sửa trị một cõi nào. Từ nhà Ðường trở về sau, muốn khai thác phương đất nào đều đặt một chức Kinh lược. Từ nhà Minh về sau thì quyền quan Kinh lược lại trọng lắm, hơn cả các chức Tổng đốc.
③ Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là lược.
④ Cướp, cùng một nghĩa với chữ lược 掠.
⑤ Giản lược quá, chỉ cứ về phần đại đoạn gọi là lược, như tiết lược 節略 nhặt qua từng đoạn.
⑥ Dùng làm trợ từ, như lược đồng 略同 hơi giống, lược tự 略似 hao hao tựa.
⑦ Ðạo.
⑧ Ðường.
⑨ Sắc, tốt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tóm tắt, ngắn gọn, điểm trọng yếu: 史略 Sử lược; 事略 Tóm tắt cuộc đời của một người;
③ Lược gọn, bỏ bớt đi: 從略 Lược gọn; 中 間的話都略去了 Những lời ở giữa đều bỏ bớt đi rồi;
④ Sơ suất: 忽略 Sơ sót;
⑤ Kế hoạch, mưu lược, phương lược, sách lược: 方略 Phương kế, phương lược; 戰略 Chiến lược;
⑥ Xâm chiếm cướp: 侵略 Xâm lược; 略地 Chiếm đất;
⑦ (văn) Lấy (đất của người khác...);
⑧ (văn) Hơi hơi: 所見略同 Ý kiến hơi giống nhau; 略似 Hao hao giống. 【略略】lược lược [lđèlđè] Hơi hơi, sơ sơ, sơ qua: 湖面上略略起了點波紋 Nước mặt hồ hơi hơi gợn sóng; 略略說了幾句 Nói sơ qua mấy câu;【略微】lược vi [lđè wei] Một tí, một ít, hơi hơi, sơ sơ: 略微流了點血 Hơi rịn tí máu; 【略爲】lược vi [lđèwéi] Như 略微 [lđèwei];
⑨ (văn) Cương giới, địa vực;
⑩ (văn) Pháp độ: 王略 Pháp độ của thiên tử;
⑪ (văn) Đạo (chỉ một chủ trương, đường lối chính trị hay một hệ thống tư tưởng nhất định): 吾子慾復文武之略 Ngài muốn khôi phục đạo (đường lối) của vua Văn vua Võ (Tả truyện: Định công tứ niên);
⑫ (văn) Con đường (như 路, bộ 足);
⑬ (văn) Tuần hành, tuần tra;
⑭ (văn) Sắc bén: 有略其耜 Cây cày sắc bén (Thi Kinh);
⑮ (văn) Nói chung, đại khái, gần như, hầu như.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 36
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. biện bác
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: 子言非不辯也 Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: 辯治百官,領理萬事 Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như 辨);
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như 變, bộ 言).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ 辨. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử dĩ biện thượng hạ" 君子以辯上下 (Lí quái 履卦) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông 班. ◇ Chu Lễ 周禮: "Biện kì ngục tụng" 辯其獄訟 (Thu quan 秋官, Ti khấu 司寇) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" 變. ◇ Trang Tử 莊子: "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" 若夫乘天地之正, 而御六氣之辯, 以遊無窮者, 彼且惡乎待哉 (Tiêu dao du 逍遙遊) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" 辯士.
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" 迷於言或於語, 沈於辯, 溺於辭 (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành 蘇秦始將連橫) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" 諱辯.
8. § Thông "biếm" 貶.
9. § Thông "bạn" 辦.
10. § Thông "phán" 胖.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. chỗ xương thịt giáp nhau
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hiềm khích. § Thông "khích" 隙. ◎ Như: "hữu khích" 有郤 có hiềm khích, tranh chấp.
3. (Danh) Tên đất xưa.
4. (Danh) Họ "Khích".
5. Một âm là "khước". (Danh) Chỗ xương thịt giáp nhau. § Cũng như "khước" 卻.
6. (Phó) Nhưng, vẫn (biểu thị chuyển chiết). § Cũng như "khước" 卻.
7. (Tính) Mệt nhọc. § Cũng như "khước" 卻.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên đất.
③ Cùng nghĩa với chữ khích 隙, nghĩa là khoảng. Như khích địa 郤地 chỗ đất giáp giới với nhau. Hai bên không hòa hợp với nhau gọi là hữu khích 有郤.
④ Chỗ xương thịt giáp nhau.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Chỗ xương thịt giáp nhau;
③ [Xì] Đất Khích (ở trong nước Tấn thời xưa);
④ [Xì] (Họ) Khích.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hiềm khích. § Thông "khích" 隙. ◎ Như: "hữu khích" 有郤 có hiềm khích, tranh chấp.
3. (Danh) Tên đất xưa.
4. (Danh) Họ "Khích".
5. Một âm là "khước". (Danh) Chỗ xương thịt giáp nhau. § Cũng như "khước" 卻.
6. (Phó) Nhưng, vẫn (biểu thị chuyển chiết). § Cũng như "khước" 卻.
7. (Tính) Mệt nhọc. § Cũng như "khước" 卻.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. văn ký sự
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ghi chép, kí lục. ◇ Liệt Tử 列子: "Thái cổ chi sự diệt hĩ, thục chí chi tai?" 太古之事滅矣, 孰誌之哉 (Dương Chu 楊朱) Việc đời thượng cổ tiêu tán mất rồi, ai ghi chép lại?
3. (Động) Ghi dấu, đánh dấu. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Kí xuất, đắc kì thuyền, tiện phù hướng lộ, xứ xứ chí chi" 既出, 得其船, 便扶向路, 處處誌之 (Đào hoa nguyên kí 桃花源記) Ra khỏi hang rồi, tìm lại được chiếc thuyền, bèn theo đường cũ mà về, tới đâu đánh dấu chỗ đó.
4. (Động) Biểu thị, bày tỏ. ◎ Như: "chí ai" 誌哀 bày tỏ lòng thương tiếc, ai điếu.
5. (Danh) Một thể văn kí sự. ◎ Như: "bi chí" 碑誌 bài văn bia, "mộ chí" 墓誌 văn mộ chí.
6. (Danh) Phả ghi chép sự việc. ◎ Như: "địa chí" 地誌 sách địa lí, "danh sơn chí" 名山誌 sách chép các núi danh tiếng.
7. (Danh) Nêu, mốc, dấu hiệu. ◎ Như: "tiêu chí" 標誌 đánh mốc, dấu hiệu.
8. (Danh) Chỉ tạp chí định kì. ◎ Như: "Khoa học tạp chí" 科學雜誌 (Science magazine).
9. (Danh) § Thông "chí" 痣.
Từ điển Thiều Chửu
② Một lối văn kí sự. Như bi chí 碑誌 bài văn bia, mộ chí 墓誌 văn mộ chí, v.v.
③ Phả chép các sự vật gì. Như địa chí 地誌 sách chép một xứ nào, danh sơn chí 名山誌 sách chép quả núi có tiếng.
④ Nêu, mốc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.