phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. địa vị
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đất đai, ruộng đất. ◎ Như: "canh địa" 耕地 đất trồng trọt, "hoang địa" 荒地 đất bỏ hoang.
3. (Danh) Mặt đất. ◎ Như: "cao địa" 高地 đất cao, "oa địa" 窪地 đất trũng, "san địa" 山地 đất đồi núi. ◇ Lí Bạch 李白: "Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương" 床前明月光, 疑是地上霜 (Tĩnh dạ tư 靜夜思) Trước giường ánh trăng sáng, Ngỡ là sương trên mặt đất.
4. (Danh) Khu vực, vùng, chỗ. ◎ Như: "địa phương" 地方 nơi chốn, "các địa" 各地 các nơi.
5. (Danh) Vị trí, cái ngôi của mình được tới, vị thế. ◎ Như: "địa vị" 地位 vị trí (ở nơi nào đó), "dịch địa nhi xứ" 易地而處 ở vào địa vị (người khác). Trong phép Phật chia ra mười ngôi bồ-tát gọi là "thập địa" 十地 để định rõ chỗ tu hơn kém nhau.
6. (Danh) Nền. ◎ Như: "bạch địa hồng tự" 白地紅字 nền trắng chữ đỏ.
7. (Danh) Tâm ý, chỗ ý chí đạt tới. ◎ Như: "tâm địa" 心地 tấm lòng, "kiến địa" 見地 chỗ thấy tới.
8. (Danh) Khoảng đường, lộ trình. ◎ Như: "giá lí cự li tỉnh thành ước hữu tam thập lí địa" 這裡距離省城約有三十里地 từ đó cách tỉnh thành chừng ba mươi dặm đường.
9. (Liên) Những, những là. Dùng như chữ "đãn" 但.
10. (Trợ) Đặt sau các động từ như "lập" 立, "tọa" 坐, "ngọa" 臥, tương đương như "trước" 著, biểu thị mệnh lệnh, hoặc khuyên nhủ: đây, đi, chứ. ◇ Tây sương kí 西廂記: "San môn hạ lập địa, khán hữu thậm ma nhân lai?" 山門下立地, 看有甚麼人來 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhất chiết) Thử ra cổng chùa đứng, xem có ai đến không nào?
11. (Trợ) Dùng làm tiếng giúp lời, như chữ "nhiên" 然 trong văn ngôn, để tạo thành trạng từ. ◎ Như: "hốt địa" 忽地 hốt nhiên, "mạch địa" 驀地 bỗng dưng, "đặc địa" 特地 đặc cách thế, "khoái khoái địa tẩu" 快快地走 đi nhanh.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðịa vị, cái ngôi của mình được tới, trong phép Phật chia ra mười ngôi bồ-tát gọi là thập-địa 十地 để định rõ chỗ tu hơn kém nhau.
③ Chất, nền, phàm vẽ cái gì cũng phải làm nền rồi mới bôi các mùi được, thế là địa.
④ Khu đất.
⑤ Chỗ nào ý chí mình tới được gọi là địa, như tâm địa 心地, kiến địa 見地, v.v.
⑥ Những, như nghĩa chữ đãn 但.
⑦ Dùng làm tiếng giúp lời, như hốt địa 忽地, đặc địa 特地, cũng như ta nói chợt vậy, đặc cách thế, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ruộng, đồng: 下地幹活兒 Ra đồng làm lụng; 麥地 Ruộng lúa mì;
③ Bãi, đất: 鹽鹼地 Đất chua mặn; 草地 Bãi cỏ;
④ Sàn nhà, mặt đất, nền: 水泥地 Sàn nhà (nền) xi măng;
⑤ Nơi, vùng, miền: 各地群衆 Đồng bào các nơi; 地處山區 Thuộc vùng núi, vùng rẻo cao, miền ngược;
⑥ Vị trí, địa vị, thế: 立於不敗之地 Ở vào thế không thể bị đánh bại được; 易地易心 Thay đổi địa vị thì thường thay đổi tấm lòng;
⑦ Chỗ đạt tới: 心地 Tâm địa; 見地 Chỗ thấy tới;
⑧ Nền: 一塊白地紅字的牌子 Cái biển nền trắng chữ đỏ;
⑨ Đường: 二十里地 Hai mươi dặm đường;
⑩ (văn) Nhưng (dùng như 但, bộ 亻). Xem 地 [de].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 147
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. giấu
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" 收藏 nhặt chứa, "trân tàng" 珍藏 cất kĩ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" 春耕, 夏耘, 秋收, 冬藏 (Vương chế 王制) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" 君子藏器於身, 待時而動 (Hệ từ hạ 繫辭下) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" 寶藏在山間, 誤認卻在水邊 (Yên Chi 胭脂) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" 經藏, "Luật Tạng" 律藏 và "Luận Tạng" 論藏. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" 此經是諸佛秘要之藏 (Pháp sư phẩm đệ thập 法師品第十) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" 臟. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" 夫心者, 五藏之主也 (Nguyên đạo 原道) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ 印度. ◎ Như: "Mông Tạng" 蒙藏 Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" 吐蕃.
Từ điển Thiều Chửu
② Dành chứa. Như thu tàng 收藏 nhặt chứa, trân tàng 珍藏 cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ 印度.
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng 經藏, Luật Tạng 律藏 và Luận Tạng 論藏.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cất, chứa cất: 收藏 Cất giữ; 藏到倉庫裡 Chứa cất vào kho Xem 藏 [zàng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" 收藏 nhặt chứa, "trân tàng" 珍藏 cất kĩ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" 春耕, 夏耘, 秋收, 冬藏 (Vương chế 王制) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" 君子藏器於身, 待時而動 (Hệ từ hạ 繫辭下) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" 寶藏在山間, 誤認卻在水邊 (Yên Chi 胭脂) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" 經藏, "Luật Tạng" 律藏 và "Luận Tạng" 論藏. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" 此經是諸佛秘要之藏 (Pháp sư phẩm đệ thập 法師品第十) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" 臟. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" 夫心者, 五藏之主也 (Nguyên đạo 原道) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ 印度. ◎ Như: "Mông Tạng" 蒙藏 Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" 吐蕃.
Từ điển Thiều Chửu
② Dành chứa. Như thu tàng 收藏 nhặt chứa, trân tàng 珍藏 cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ 印度.
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng 經藏, Luật Tạng 律藏 và Luận Tạng 論藏.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tạng (kinh): 大藏經 Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): 青藏高原 Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: 藏族同胞 Đồng bào Tạng. Xem 藏 [cáng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kinh sách
3. trải qua, chịu đựng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sách vở có giá trị đặc thù, vốn được coi trọng là phép tắc, khuôn mẫu. ◎ Như: "Thi Kinh" 詩經, "Thư Kinh" 書經, "Hiếu Kinh" 孝經.
3. (Danh) Sách của các tôn giáo. ◎ Như: kinh Phật 佛 có: "Lăng Nghiêm Kinh" 楞嚴經, "Lăng Già Kinh" 楞伽經, "Bát Nhã Kinh" 般若經.
4. (Danh) Sách về các khoa văn chương, sự vật, nghề nghiệp. ◎ Như: "ngưu kinh" 牛經 sách xem tường trâu và chữa trâu, "mã kinh" 馬經 sách xem tường ngựa và chữa ngựa, "trà kinh" 茶經 sách về trà, "san hải kinh" 山海經 sách về núi non biển cả.
5. (Danh) Đường dọc, sợi dọc.
6. (Danh) Về đường sá thì hướng nam bắc gọi là "kinh" 經, hướng đông tây gọi là "vĩ" 緯.
7. (Danh) Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là "kinh". ◎ Như: "kinh tuyến" 經線 theo hướng nam bắc, "vĩ tuyến" 緯線 theo hướng đông tây.
8. (Danh) Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
9. (Động) Chia vạch địa giới.
10. (Động) Sửa sang, coi sóc. ◎ Như: "kinh lí" 經理 sửa trị.
11. (Động) Làm, mưu hoạch. ◎ Như: "kinh doanh" 經營 mưu tính làm việc, mưu hoạch phát triển kinh tế, "kinh thương" 經商 buôn bán.
12. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "kinh đắc khởi khảo nghiệm" 經得起考驗 đã chịu đựng được thử thách.
13. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "thân kinh bách chiến" 身經百戰 thân trải qua trăm trận đánh, "kinh thủ" 經手 qua tay (đích thân làm).
14. (Động) Thắt cổ. ◎ Như: "tự kinh" 自經 tự tử, tự thắt cổ chết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhất nhật Trần mộ quá hoang lạc chi khư, văn nữ tử đề tùng bách gian, cận lâm tắc thụ hoành chi hữu huyền đái, nhược tương tự kinh" 一日陳暮過荒落之墟, 聞女子啼松柏間, 近臨則樹橫枝有懸帶, 若將自經 (A Hà 阿霞) Một hôm trời chiều, Trần đi qua một nơi hoang vắng, nghe tiếng người con gái khóc trong đám tùng bách, đến gần thấy dải lưng treo trên cành ngang, như là chực tự thắt cổ.
15. (Tính) Bình thường, tầm thường. ◎ Như: "hoang đản bất kinh" 荒誕不經 hoang đường không bình thường.
16. (Phó) Thường hay. ◎ Như: "tha kinh thường đầu thống" 他經常頭痛 anh ấy thường hay đau đầu.
Từ điển Thiều Chửu
② Kinh sách, như Kinh Thi 詩經, Kinh Thư 書經, Hiếu Kinh 孝經, v.v. Sách của các tôn giáo cũng gọi là kinh, như kinh Phật có các kinh: Lăng Nghiêm 楞嚴經, Lăng Già 楞伽經, Bát Nhã 般若經, v.v. Các sách về các khoa lặt vặt cũng gọi là kinh, như ngưu kinh 牛經 sách xem tướng trâu và chữa trâu, mã kinh 馬經 sách xem tướng ngựa và chữa ngựa, v.v.
③ Ðường dọc, sợi thẳng.
④ Sửa, như kinh lí 經理 sửa trị, kinh doanh 經營 sửa sang, v.v.
⑤ Qua, kinh lịch 經歷 trải qua, kinh thủ 經手 qua tay, v.v.
⑥ Thắt cổ, như tự kinh 自經 tự tử, tự thắt cổ chết.
⑦ Kinh nguyệt 經月, đàn bà mỗi tháng máu giàn ra một kì, đúng kì không sai nên gọi là kinh.
⑨ Chia vạch địa giới.
⑩ Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
⑪ Về đường sá thì phía nam bắc gọi là kinh 經, phía đông tây gọi là vĩ 緯.
⑫ Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là kinh. Như kinh tuyến 經線 theo hướng nam bắc, vĩ tuyến 緯線 theo hướng đông tây.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (y) Mạch máu, kinh mạch: 經脈 Mạch máu;
③ (địa) Kinh độ, kinh tuyến: 東經110度 110 độ kinh (tuyến) đông;
④ Sửa, sửa sang, phụ trách, làm, quản lí: 經管行政事務 Phụ trách công việc hành chính; 經理 Sửa trị; 經營 Sửa sang;
⑤ Thường: 經常 Thường xuyên;
⑥ (Sách) kinh: 聖經 Kinh thánh; 念經 Tụng kinh;
⑦ Kinh nguyệt: 行經 Hành kinh;
⑧ Qua, trải qua: 經年累月 Năm này qua năm khác;
⑨ Chịu, chịu đựng: 經 不起 Không chịu nổi; 經得起考驗 Đã chịu đựng được thử thách;
⑩ (văn) Thắt cổ: 自經 Tự thắt cổ chết;
⑪ (văn) Chia vạch địa giới;
⑫ (văn) Hướng nam bắc (đối với vĩ là hướng đông tây);
⑬ [Jing] (Họ) Kinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 74
Từ điển trích dẫn
2. Theo truyền thuyết là một thú thần cho thần tiên cưỡi.
3. Chỉ vật trang sức dùng hình chín con rồng, tượng trưng cho điềm lành.
4. Tiếng mĩ xưng chỉ chín người con một nhà. ◎ Như: "Vương thị cửu long" 王氏九龍 đời Bắc Tề.
5. Chỉ chín con ngựa giỏi của Hán Văn đế.
6. Tên bán đảo, ở phía nam tỉnh Quảng Đông, bên đông cửa sông Châu Giang 珠江.
7. Con sông lớn phát nguyên từ Tây Tạng chảy qua Ai Lao, Cao Mên và Nam phần Việt Nam ra biển (tiếng Pháp: Mékong).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chứng bệnh khí huyết không thông (đông y).
3. (Danh) Kẻ xấu ác, côn đồ, bất lương. ◎ Như: "địa bĩ" 地痞 kẻ lưu manh, "bĩ côn" 痞棍 du côn.
Từ điển Thiều Chửu
② Kẻ ác, như địa bĩ 地痞, bĩ côn 痞棍, v.v. (Cũng như ta gọi là du côn vậy).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chứng nhiễm độc lá lách;
③ Đứa côn đồ, kẻ lưu manh: 地痞 (hay 痞棍) Đứa du côn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. phủ (đơn vị hành chính)
3. phủ quan
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Quan thự, dinh quan (nơi quan làm việc). ◎ Như: "thừa tướng phủ" 丞相府 dinh thừa tướng.
3. (Danh) Quan lại. ◎ Như: "phủ lại" 府吏 quan lại. § Ghi chú: Ngày xưa, "phủ" 府 chỉ chức lại nhỏ giữ việc trông coi văn thư xuất nạp trong kho.
4. (Danh) Đơn vị hành chánh, cao hơn tỉnh. Quan coi một phủ gọi là "tri phủ" 知府.
5. (Danh) Nhà (tiếng tôn xưng nhà ở của người khác). ◎ Như: "tạc nhật lai quý phủ " 昨日來貴府 hôm qua đến nhà ngài.
6. (Danh) Tự xưng cha mình là "phủ quân" 府君, cũng như "gia quân" 家君.
7. (Danh) § Thông "phủ" 腑.
8. (Động) Cúi đầu, cúi mình. § Thông "phủ" 俯.
Từ điển Thiều Chửu
② Tích góp. Chỗ chứa của cải gọi là phủ. Nhiều người oán gọi là phủ oán 府怨.
③ Quan, quan to gọi là đại phủ 大府.
④ Phủ, tên gọi của từng phương đất đã chia. Quan coi một phủ, gọi là tri phủ 知府.
⑤ Nhà ở, như gọi nhà người ta thì gọi là mỗ phủ 謀府.
⑥ Nhà, mình tự xưng cha mình là phủ quân 府君, cũng như gia quân 家君.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nơi cất giữ văn thư tài sản của nhà nước: 府庫 Phủ khố;
③ Nơi ở của quan lại quý tộc hay nguyên thủ: 王府 Vương phủ, phủ chúa; 總理府 Phủ Thủ tướng; 主席府 Phủ Chủ tịch;
④ Quan quản lí tài sản và văn thư thời xưa: 泉府 Tuyền phủ (quan trông coi tài sản, văn thư);
⑤ Phủ (khu vực hành chánh thời xưa): 承天府 Phủ Thừa Thiên;
⑥ Nhà (có ý kính trọng): 貴府 Quý phủ, nhà ông;
⑦ (văn) Tạng phủ (dùng như 腑, bộ 肉);
⑧ [Fư] (Họ) Phủ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ khu đất thuộc về quản hạt.
3. Nội địa, bộ phận trung tâm của lĩnh thổ.
4. Bộ phận chủ yếu, chủ thể của một cơ quan, tổng bộ. ◎ Như: "tham mưu bổn bộ" 參謀本部 bộ tổng tham mưu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Tịnh bổn bộ quân mã, sát nhập Trường An" 并本部軍馬, 殺入長安 (Đệ cửu hồi) Tụ tập binh mã của tổng hành dinh, đánh thẳng vào Trường An.
5. Tiếng Tây Tạng: quan trưởng. ◇ Lưu Khắc 劉克: "Nhất thiên, tại trần thổ phiêu phù đích đại lộ thượng trì lai liễu nhất cá kim châu mã mễ đích bổn bộ" 一天, 在塵土飄浮的大路上馳來了一個金珠瑪米的本部 (Ương Kim 央金).
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giao nộp
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.