tá, đả
dá ㄉㄚˊ, dǎ ㄉㄚˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tá, 12

Từ điển Trần Văn Chánh

Tá, lố (= 12 chiếc): Một tá bút chì; Hai lố khăn mặt. Xem [dă].

đả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh, đập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "đả cổ" đánh trống.
2. (Động) Đánh nhau, chiến đấu. ◎ Như: "đả đấu" chiến đấu, "đả giá" đánh nhau, "đả trượng" đánh trận.
3. (Động) Tiêu trừ, trừ khử. ◎ Như: "đả trùng" diệt trùng, "đả thai" phá thai.
4. (Động) Phát ra, gởi đi, đánh, gọi. ◎ Như: "đả điện báo" đánh điện báo, "đả tín hiệu" gởi tín hiệu, "đả điện thoại" gọi điện thoại.
5. (Động) Bắn, nã. ◎ Như: "đả thương" bắn súng, "đả pháo" nã pháo.
6. (Động) Tiêm, bơm vào. ◎ Như: "đả châm" tiêm thuốc, "cấp xa thai đả khí" bơm ruột bánh xe.
7. (Động) Làm, chế tạo. ◎ Như: "đả tạo" chế tạo, "đả mao y" đan áo len.
8. (Động) Đào, đục. ◎ Như: "đả tỉnh" đào giếng, "đả đỗng" đục hang.
9. (Động) Đánh vỡ, làm hỏng. ◎ Như: "đả đản" đập vỡ trứng, "bất tiểu tâm bả oản đả liễu" không cẩn thận làm bể cái bát rồi.
10. (Động) Giương, cầm, xách. ◎ Như: "đả tán" giương dù, "đả đăng lung" xách lồng đèn.
11. (Động) Thu hoạch, bắt, hái, cắt, đốn. ◎ Như: "đả sài" đốn củi, "đả thủy" lấy nước, múc nước, "đả ngư" đánh (bắt) cá.
12. (Động) Mua, đong. ◎ Như: "đả du" đong (mua) dầu ăn, "đả tửu" mua rượu.
13. (Động) Làm chuyển động, vặn, mở cho chạy. ◎ Như: "đả đà" vặn bánh lái.
14. (Động) Tính toán, định, đặt, viết. ◎ Như: "đả chủ ý" có ý định, "đả thảo cảo" 稿 viết bản nháp, "đả cơ sở" đặt cơ sở.
15. (Động) Nêu, đưa ra. ◎ Như: "đả tỉ dụ" đưa ra thí dụ.
16. (Động) Làm việc, đảm nhiệm. ◎ Như: "đả công" làm công, làm mướn, "đả tạp" làm việc linh tinh.
17. (Động) Gõ, vẽ. ◎ Như: "đả tự" gõ (máy) chữ, "đả dạng" vẽ kiểu, vẽ mẫu.
18. (Động) Bôi, xoa, chà xát. ◎ Như: "đả lạp" bôi sáp, đánh xi.
19. (Động) Chỉ những động tác của thân thể: ngáp, run, lăn lộn, ... ◎ Như: "đả cổn" lộn nhào, "đả a khiếm" ngáp, "đả khạp thụy" ngủ gật.
20. (Động) Giao thiệp, hàn huyên. ◎ Như: "đả giao đạo" giao thiệp, qua lại với nhau.
21. (Giới) Từ, tự. ◎ Như: "đả minh thiên khởi ngã quyết tâm giới yên" từ mai trở đi tôi quyết tâm bỏ hút thuốc, "nâm đả na lí lai?" ông từ đâu đến?
22. (Danh) Võ thuật, võ công. ◎ Như: "luyện đả" luyện võ.
23. (Danh) Họ "Đả".
24. (Danh) Lượng từ: "đả thần" dịch âm tiếng Anh "dozen" (một tá, 12 cái).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh đập.
② Về đâu, như đả na lí tẩu chạy về đâu, cũng như chữ hướng . Lại có nghĩa là lấy, như đả lương lấy lương, cũng như chữ .
③ Ðả thần dịch âm chữ dozen, nghĩa là một tá (12 cái).
④ Làm, như bất đả cuống ngữ chẳng làm sự nói dối, đả ban thay làm bộ dạng khác, đả thính nghe ngóng, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh — Lấy tay mà đánh — Làm ra. Chế tạo. Chẳng hạn Đả xa ( chế tạo xe cộ ) — Lấy. Thu nhặt. Chẳng hạn Đả sài ( kiếm củi ) — Giơ cao lên và nắm chặt. Chẳng hạn Đả tản ( che dù ) — Một tá ( 12 cái ).

Từ ghép 81

ai đả 挨打ẩu đả 敺打ẩu đả 殴打ẩu đả 毆打bạch đả 白打bao đả thính 包打聽bất đả khẩn 不打緊công đả 攻打đả ấn 打印đả bại 打敗đả bài 打牌đả bại 打败đả ban 打扮đả bao 打包đả châm 打針đả châm 打针đả chẩn 打診đả chế 打制đả chế 打製đả chiết 打折đả cổn 打滾đả đảo 打倒đả điếm 打店đả điểm 打點đả đổ 打賭đả đổ 打赌đả động 打動đả giá 打架đả giao đạo 打交道đả hỏa 打伙đả hô 打呼đả hỗn 打混đả kết 打結đả kết 打结đả khai 打开đả khai 打開đả kích 打击đả kích 打擊đả kiếp 打劫đả liệp 打猎đả liệp 打獵đả lôi đài 打擂臺đả lượng 打量đả ngao 打熬đả nhiễu 打扰đả nhiễu 打擾đả phá 打破đả phát 打發đả phấn 打扮đả phiên 打翻đả quang 打光đả quang côn 打光棍đả quyền 打拳đả tảo 打扫đả tảo 打掃đả thị ngữ 打市語đả thính 打听đả thính 打聽đả thủ 打手đả thú 打趣đả thương 打伤đả thương 打傷đả tiêm 打尖đả tiến 打進đả tiếu 打醮đả toái 打碎đả toán 打算đả truân 打盹đả trượng 打仗đả tự 打字đả tử 打死đả tưởng 打槳đả tưởng can 打槳桿đoản đả 短打khảo đả 拷打loạn đả 亂打phách đả 拍打tiên đả 鞭打trượng đả 杖打vô tinh đả thái 無精打采xao đả 敲打
tự
zì ㄗˋ

tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chữ
2. giấy tờ
3. hiệu, tên chữ
4. người con gái đã hứa hôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chữ. ◎ Như: "đan tự" chữ đơn, "Hán tự" chữ Hán, "đồng nghĩa tự" chữ cùng nghĩa.
2. (Danh) Tên hiệu đặt thêm ngoài tên gốc. § Kinh Lễ định con trai hai mươi tuổi làm lễ đội mũ rồi mới đặt tên. ◎ Như: con đức Khổng Tử tên là "Lí" , tên tự là "Bá Ngư" , "Nhạc Phi tự Bằng Cử" tên hiệu của Nhạc Phi là Bằng Cử.
3. (Danh) Giấy tờ, giấy làm bằng, khế ước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cấp tha thập ki lạng ngân tử, tả thượng nhất trương thối hôn đích tự nhi" , 退 (Đệ lục thập tứ hồi) Cho nó mười mấy lạng bạc, bảo viềt một tờ giấy chứng từ hôn.
4. (Danh) Âm đọc. ◎ Như: "giảo tự thanh sở" phát âm rõ ràng.
5. (Danh) Họ "Tự".
6. (Động) Hứa hôn. § Ngày xưa, con gái nhận lời gả chồng thì cài trâm và đặt tên tự. ◎ Như: "đãi tự khuê trung" người con gái trong phòng khuê, chưa hứa hôn.
7. (Động) Nuôi nấng, dưỡng dục. ◎ Như: "phủ tự" vỗ về nuôi nấng. ◇ Liêu trai chí dị : "Quá bát cửu nguyệt, nữ quả cử nhất nam, mãi ảo phủ tự chi" , , (Thư si ) Qua tám chín tháng sau, cô gái quả nhiên sinh được một đứa con trai, thuê một đàn bà nuôi nấng.
8. (Động) Yêu thương. ◇ Tả truyện : "Sở tuy đại, phi ngô tộc dã, kì khẳng tự ngã hồ?" , , (Thành Công tứ niên ) Nước Sở dù lớn, đâu phải dòng họ ta, họ có chịu yêu thương ta chăng?
9. (Động) Trị lí. ◇ Lưu Vũ Tích : "Phòng dân chi lí thậm chu, nhi bất chí kiểu sát; tự dân chi phương thậm dụ, nhi bất chí sử xâm mâu" , ; , 使 (Đáp Nhiêu Châu chi sứ quân thư 使).

Từ điển Thiều Chửu

① Văn tự, bắt chước hình trạng từng loài mà đặt gọi là văn , hình tiếng cùng họp lại với nhau gọi là tự .
② Tên tự, kinh lễ định con trai hai mươi tuổi làm lễ đội mũ rồi mới đặt tên. Như con đức Khổng-tử tên là Lí , tên tự là Bá-ngư . Con gái nhận lời gả chồng mới cài trâm và đặt tên tự, cho nên nhận lời gả chồng cũng gọi là tự nhân .
③ Sinh sản, người ta sinh con gọi là tự. Chữ tự ở trong văn tự cũng là noi ở nghĩa ấy mà ra, ý nói nẩy nở ra nhiều vậy.
④ Yêu, phủ tự vỗ về nuôi nấng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chữ, tự: Chữ Hán; Anh ấy viết chữ rất đẹp;
② Âm: Phát âm rõ ràng;
③ Tên tự, tên chữ: Nguyễn Du tự là Tố Như;
④ Giấy (tờ), văn tự: Viết giấy (văn tự) làm bằng;
⑤ (cũ) (Con gái) đã hứa hôn: Người con gái trong phòng khuê còn chưa hứa hôn;
⑥ (văn) Sinh con, đẻ con;
⑦ (văn) Yêu thương: Vỗ về nuôi nấng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết — Nuôi dưỡng — Con gái đã hứa hôn — Tên chữ của một người. Truyện Hoa Tiên : » Húy Phương Châu, tự Diệc Thương «.

Từ ghép 53

chiêu, kiêu, kiều, thiêu, thiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ, sháo ㄕㄠˊ, zhāo ㄓㄠ

chiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mời
2. vẫy tay gọi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
⑥ Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẫy (tay): Vẫy tay một cái anh ấy đến ngay;
② Tuyển, mộ, gọi: Tuyển sinh; Tuyển (mộ) công nhân; Gọi cổ phần;
③ Gây, chuốc, dẫn tới, lôi cuốn: Gây vạ, chuốc lấy vạ vào mình; Ở đây hễ có hát là lôi cuốn được khá nhiều người đến xem;
④ Trêu, làm, khiến: Tôi trêu thằng bé này đến phát khóc; Làm người ta cười; Đứa bé này trông thật khiến người yêu (trông thật đáng yêu);
⑤ Nhận (tội), khai, xưng: Thú nhận; Không khảo mà khai (xưng);
⑥ Như [zhao] nghĩa ②;
⑦ [Zhao] (Họ) Chiêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà vẫy — Gọi lại với mình — Tự rước vào mình — Cái đích để nhắm bắn — Cái âm khác là Kiêu, Thiều.

Từ ghép 27

kiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra cho người khác coi — Các âm khác là Chiêu, Thiều.

kiều

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nêu ra, vạch tỏ ra: Ở trong một nước dâm loạn mà lại ưa nói huỵch toẹt để nêu (vạch) lỗi của người khác thì đó là gốc của điều oán vậy (Quốc ngữ).

thiêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
⑥ Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

thiều

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
⑥ Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhạc thiều (dùng như , bộ ): Nhạc cửu thiều (Sử kí: Ngũ đế bản kỉ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiều dao : Vẻ dao động.

Từ điển trích dẫn

1. Thu xếp hành trang lên đường. ◇ Lưu Xương Thi : "Hành lộ hữu đả hỏa, đả bao, đả kiệu" , , (Lô phổ bút kí , Đả tự ).
2. Đặc chỉ tăng sĩ đi vân du. § Vì mang theo rất ít đồ vật, đựng trong một gói là đủ. ◇ Tằng Kỉ : "Đả bao Long Tỉnh tự, Trì bát Hổ Khâu san" , (Yết kính san phật nhật cảo thiền sư ư Hổ Khâu ).
3. Phiếm chỉ đi xuất hành mang theo rất ít hành trang. ◇ Trần Dữ Nghĩa : "Vạn quyển ngô kim nhất tự vô, Đả bao tùy xứ dã tăng như" , (Đề kế tổ bàn thất ).
4. Gói, bọc, đóng bao... ◇ Kim Bình Mai : "Tây Môn Khánh giá lí thị Lai Bảo, tương lễ vật đả bao chỉnh tề" 西, (Đệ tứ bát hồi).
5. Bây giờ, khách ăn nhà hàng xong, xin cho gói món ăn còn dư vào bao hoặc hộp để mang đi, tục gọi là "đả bao" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gói gém hành lí, vật dụng.

đả tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gõ chữ, đánh máy chữ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh máy chữ. Cái máy đánh chữ gọi là Đả tự cơ.
cơ, ki, ky
jī ㄐㄧ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển trích dẫn

1. § Ghi chú: Âm "ki". Ta quen đọc là "cơ".
2. (Danh) Chốt trên nỏ để bắn tên.
3. (Danh) Đồ bắt chim thú ngày xưa.
4. (Danh) Khung cửi, máy dệt vải. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu đầu trữ hạ ki, du tường nhi tẩu" , (Xư Lí Tử Cam Mậu truyện ) Bà mẹ ném thoi bỏ khung cửi, leo tường chạy trốn.
5. (Danh) Dụng cụ khiêng xác chết ngày xưa.
6. (Danh) Then, chốt (để đóng, khóa).
7. (Danh) Máy móc. ◎ Như: "đả tự cơ" máy đánh chữ, "thủy cơ" máy nước, "phát điện cơ" máy phát điện.
8. (Danh) Nguyên nhân làm cho sự vật phát động hay biến hóa. ◎ Như: "động cơ" nguyên nhân thúc đẩy. ◇ Lễ Kí : "Nhất nhân tham lệ, nhất quốc tác loạn, kì ki như thử" , , (Đại Học ) Một người tham tàn, cả nước tao loạn, nguyên do là vậy.
9. (Danh) Điềm triệu, trưng triệu.
10. (Danh) Then chốt, cốt yếu. ◎ Như: "quân cơ" nơi then chốt về việc quân.
11. (Danh) Lúc hợp thời, dịp thích nghi. ◎ Như: "đầu cơ" biết đón trước cơ hội, "thừa cơ" thừa cơ hội tốt.
12. (Danh) Kế sách, kế mưu.
13. (Danh) Dục vọng, lòng trần tục. ◎ Như: "tâm cơ" dục vọng, "vong cơ" quên hết tục niệm.
14. (Danh) Tên sao.
15. (Danh) Máy bay, nói tắt của "phi cơ" . ◎ Như: "khách cơ" máy bay chở hành khách, "chiến đấu cơ" máy bay chiến đấu.
16. (Danh) Cơ năng sinh hoạt. ◎ Như: "vô cơ hóa học" môn hóa học vô cơ.
17. (Tính) Trọng yếu, bí mật. ◎ Như: "quân sự cơ mật" bí mật quân sự.
18. (Tính) Khéo léo, biến trá, xảo trá. ◎ Như: "cơ tâm" cái lòng biến trá khéo léo, "cơ biến" tài biến trá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nẫy, cái máy, phàm cái gì do đấy mà phát động ra đều gọi là ki, như ki quan , sự ki , v.v.
② Ki trữ cái máy dệt, cái khung cửi.
③ Khéo léo biến trá, như ki tâm cái lòng biến trá khéo léo, ki biến tài biến trá, v.v.
④ Then chốt, cốt yếu, như quân ki nơi then chốt về việc quân.
⑤ Cơ hội, như đầu ki biết đón trước cơ hội, thừa ki thừa cơ hội tốt.
⑥ Cơ khí (máy móc), như thủy ki máy nước, phát điện ki máy phát điện, v.v.
⑦ Chân tính.
⑧ Máy móc, cơ khí, gọi tắt là ki. Ta quen đọc là cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Máy móc — Quan trọng, chính yếu — Khéo léo — Lúc. Dịp — Đáng lẽ đọc Ki.

Từ ghép 72

ấn loát cơ 印刷機âu lộ vong cơ 鷗鷺忘機ban cơ 扳機chiến đấu cơ 戰鬬機chưng khí cơ 蒸氣機cơ biến 機變cơ binh 機兵cơ cảnh 機警cơ cấu 機構cơ chế 機製cơ duyên 機緣cơ động 機動cơ giới 機械cơ hội 機會cơ khí 機器cơ linh 機靈cơ mật 機密cơ mưu 機謀cơ năng 機能cơ quan 機關cơ quát 機括cơ quyền 機權cơ sự 機事cơ tâm 機心cơ tổ 機組cơ trí 機智cơ trục 機軸cơ trữ 機杼cơ trữ nhất gia 機杼一家cơ trường 機場cơ vận 機運cơ xảo 機巧dạng cơ 樣機đầu cơ 投機điện cơ 電機động cơ 動機hữu cơ 有機kế toán cơ 計算機khế cơ 契機khí cơ 汽機khởi trọng cơ 起重機liệu cơ 料機lương cơ 良機nghênh cơ 迎機nguy cơ 危機nhung cơ 戎機nông cơ 農機phi cơ 飛機phưởng tích cơ 紡績機quân cơ 軍機sinh cơ 生機song diệp cơ 雙葉機sự cơ 事機tầm cơ 尋機tâm cơ 心機thì cơ 時機thiên cơ 天機thời cơ 時機thu âm cơ 收音機thủ cơ 手機thủy phi cơ 水飛機thừa cơ 乘機trực thăng cơ 直升機trực thăng phi cơ 直昇飛機tùy cơ 隨機tư cơ 司機ty cơ 司機ứng cơ 應機vi cơ 微機vong cơ 忘機vô cơ 無機xu cơ 樞機

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Ghi chú: Âm "ki". Ta quen đọc là "cơ".
2. (Danh) Chốt trên nỏ để bắn tên.
3. (Danh) Đồ bắt chim thú ngày xưa.
4. (Danh) Khung cửi, máy dệt vải. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu đầu trữ hạ ki, du tường nhi tẩu" , (Xư Lí Tử Cam Mậu truyện ) Bà mẹ ném thoi bỏ khung cửi, leo tường chạy trốn.
5. (Danh) Dụng cụ khiêng xác chết ngày xưa.
6. (Danh) Then, chốt (để đóng, khóa).
7. (Danh) Máy móc. ◎ Như: "đả tự cơ" máy đánh chữ, "thủy cơ" máy nước, "phát điện cơ" máy phát điện.
8. (Danh) Nguyên nhân làm cho sự vật phát động hay biến hóa. ◎ Như: "động cơ" nguyên nhân thúc đẩy. ◇ Lễ Kí : "Nhất nhân tham lệ, nhất quốc tác loạn, kì ki như thử" , , (Đại Học ) Một người tham tàn, cả nước tao loạn, nguyên do là vậy.
9. (Danh) Điềm triệu, trưng triệu.
10. (Danh) Then chốt, cốt yếu. ◎ Như: "quân cơ" nơi then chốt về việc quân.
11. (Danh) Lúc hợp thời, dịp thích nghi. ◎ Như: "đầu cơ" biết đón trước cơ hội, "thừa cơ" thừa cơ hội tốt.
12. (Danh) Kế sách, kế mưu.
13. (Danh) Dục vọng, lòng trần tục. ◎ Như: "tâm cơ" dục vọng, "vong cơ" quên hết tục niệm.
14. (Danh) Tên sao.
15. (Danh) Máy bay, nói tắt của "phi cơ" . ◎ Như: "khách cơ" máy bay chở hành khách, "chiến đấu cơ" máy bay chiến đấu.
16. (Danh) Cơ năng sinh hoạt. ◎ Như: "vô cơ hóa học" môn hóa học vô cơ.
17. (Tính) Trọng yếu, bí mật. ◎ Như: "quân sự cơ mật" bí mật quân sự.
18. (Tính) Khéo léo, biến trá, xảo trá. ◎ Như: "cơ tâm" cái lòng biến trá khéo léo, "cơ biến" tài biến trá.

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nẫy, cái máy, phàm cái gì do đấy mà phát động ra đều gọi là ki, như ki quan , sự ki , v.v.
② Ki trữ cái máy dệt, cái khung cửi.
③ Khéo léo biến trá, như ki tâm cái lòng biến trá khéo léo, ki biến tài biến trá, v.v.
④ Then chốt, cốt yếu, như quân ki nơi then chốt về việc quân.
⑤ Cơ hội, như đầu ki biết đón trước cơ hội, thừa ki thừa cơ hội tốt.
⑥ Cơ khí (máy móc), như thủy ki máy nước, phát điện ki máy phát điện, v.v.
⑦ Chân tính.
⑧ Máy móc, cơ khí, gọi tắt là ki. Ta quen đọc là cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẫy nỏ — Cái giường đặt xác người chết — Khéo léo — Chỉ chung các loại máy móc — Tên ngôi sao thứ ba trong bảy ngôi của chòm sao Bắc Đẩu — Ta quen đọc Cơ.
hòa, họa, hồ
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ, hú ㄏㄨˊ, huó ㄏㄨㄛˊ, huò ㄏㄨㄛˋ

hòa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng, và
2. trộn lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hòa, hòa nhã, dịu: Ôn hòa, dịu dàng; Nắng ấm gió dịu;
② Hòa hợp, hòa thuận: Cùng hội cùng thuyền; Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: (hay ) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: (cũ) Nước Nhật; Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhào, trộn: Nhào bột mì; Trộn xi măng. Xem [hé], [hè], [hú], [huò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Pha, trộn, pha trộn, hòa đều: Pha thuốc; Trộn ít đường vào bột ngó sen;
② Nước, lần: Đã giặt hai nước rồi: Thuốc sắc nước đầu. Xem [hé], [hè], [hú], [huó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Lẫn lộn đồng đều — Êm đẹp, không chống chỏi lẫn nhau — Trong Bạch thoại có nghĩa là Và, Với — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 58

họa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họa theo, hòa theo (thơ, nhạc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổng số. ◎ Như: "tổng hòa" tổng số, "nhị gia tam đích hòa thị ngũ" tổng số của hai với ba là năm.
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" không tranh chấp nữa, "nghị hòa" bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện : "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" , (Ẩn công tứ niên ) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" quấy trộn, "hòa miến" nhào bột mì, "hòa dược" pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" : (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" ù bài. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" hòa nhã, "tâm bình khí hòa" lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi : "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" , (Nộ phát xung quan từ ) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa, cùng ăn nhịp với nhau.
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa .
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí .
④ Thuận hòa, như hòa thân , hòa hiếu , v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị , hòa ước , kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải , hòa tức , v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá .
⑦ Pha đều, như hòa canh hòa canh, hòa dược hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan , cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan .
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa , bây giờ gọi là hòa đầu .
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc , nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn .
⑪ Hòa hiệu danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng , kẻ ứng theo lại là họa . Như ta nói xướng họa , phụ họa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Họa (thơ): Họa một bài thơ; Một người hát (xướng), trăm người họa theo. Xem [hé], [hú], [huó], [huò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên tiến đáp lại — Đáp ứng, tán thán — Dùng lời ca hoặc nhạc khí mà hát chung, tấu chung với người khác — Làm thơ để đáp lại bài thơ của người khác — Làm cho hòa hợp với nhau — Một âm là Hoa. Xem Hòa.

Từ ghép 3

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Ù, tới (từ dùng trong cuộc đánh bài giấy hay mà chược). Xem [hé], [hè], [huó], [huò].
bắc, bối, bội
bēi ㄅㄟ, bèi ㄅㄟˋ

bắc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưng — Mặt sau. Phía sau — Xoay lưng lại — Một âm khác là Bội.

bối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lưng
2. mặt trái, mặt sau
3. mu bàn tay
4. cõng, đeo, địu, khoác
5. quay lưng lại
6. làm trái, làm ngược lại
7. thuộc lòng
8. vắng vẻ
9. đen đủi
10. nghễnh ngãng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưng, phần thân người phía sau ngang với ngực. ◎ Như: "bối tích" xương sống lưng, "chuyển bối" xoay lưng, ý nói rất mau chóng, khoảnh khắc.
2. (Danh) Mặt trái. ◎ Như: "chỉ bối" mặt trái giấy.
3. (Danh) Mặt sau. ◎ Như: "ốc bối" sau nhà, "san bối" sau núi.
4. (Danh) Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là "bối". ◎ Như: "đao bối" sống đao, "kiều bối" sống cầu, lưng cầu, "bồng bối" mui thuyền. ◇ Nguyễn Du : "Bán nhật thụ âm tùy mã bối" ( Vũ Thắng quan) Suốt nửa ngày, bóng cây chạy theo lưng ngựa.
5. Một âm là "bội". (Động) Quay lưng. ◎ Như: "bội trước thái dương" quay lưng về mặt trời, "bội san diện hải" quay lưng vào núi, đối diện với biển, "bội thủy nhất chiến" quay lưng vào sông mà đánh trận (thế đánh không lùi, quyết chiến).
6. (Động) Bỏ đi. ◎ Như: "li hương bội tỉnh" bỏ làng bỏ nước mà đi.
7. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◎ Như: "bội minh" trái lời thề, "bội ước" trái lời hứa, không giữ đúng lời hẹn.
8. (Động) Chết, qua đời. § Xem "kiến bội" .
9. (Động) Thuộc lòng. ◎ Như: "bội tụng" quay lưng, gấp sách lại mà đọc, tức đọc thuộc lòng.
10. (Động) Cõng, đeo, vác, gánh, gách vác. ◎ Như: "bội phụ trọng nhậm" gách vác trách nhiệm nặng nề, "bội tiểu hài" cõng em bé.
11. (Động) Giấu giếm, lén lút. ◎ Như: "một hữu thập ma bội nhân đích sự" không có việc gì phải giấu giếm ai cả.
12. (Tính) Vận xấu, vận đen. ◎ Như: "thủ khí bội" thật đen đủi, xui xẻo. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
13. (Tính) Nghe không rõ, nghễnh ngãng. ◎ Như: "nhĩ bối" tai nghễnh ngãng.
14. (Tính) Vắng vẻ. ◎ Như: "bội nhai tiểu hạng" đường vắng hẻm nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vai, hai bên sau lưng ngang với ngực gọi là bối. Vai ở đằng sau người, nên cái gì ở đằng sau cũng gọi là bối. Như ốc bối sau nhà.
② Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là bối. Như kiều bối sống cầu, lưng cầu, bồng bối mui thuyền, v.v.
③ Mặt trái, như chỉ bối mặt trái giấy.
④ Một âm là bội. Trái, như bội minh trái lời thề.
⑤ Bỏ đi, như kiến bội chết đi.
⑥ Ðọc thuộc lòng, như bội tụng gấp sách lại mà đọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưng: Lưng còm, lưng còng;
② Mặt trái hoặc phần lưng, phần sau trên đồ vật: Mặt trái; Mu bàn tay; Sống dao; Gáy sách; Lưng tủ; Sau nhà;
③ Quay lưng lại: Sấp bóng, ngược ánh sáng; Quay lưng về mặt trời;
④ Làm trái với, đi ngược lại: Không được làm trái ý dân;
⑤ Bội tín.【】bội ước [bèiyue] Bội ước, thất hứa, lật lọng, trở mặt;
⑥ Thuộc lòng: Thuộc làu; Đọc thuộc lòng (gấp sách lại mà đọc);
⑦ Thầm vụng, lén lút (nói hoặc làm sau lưng người khác): Đừng nói lén (nói vụng sau lưng) anh ấy;
⑧ Vắng vẻ, hẻo lánh: Ngõ hẻm này vắng quá;
⑨ Điếc: Tai hơi điếc, nặng tai;
⑩ (khn) Không may, xui, rủi, đen đủi: Số đen;
⑪ (văn) Bỏ đi: Chết đi. Xem [bei].

Từ ghép 23

bội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. làm trái
2. bỏ đi

Từ điển phổ thông

thồ, đeo, cõng, vác, địu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưng, phần thân người phía sau ngang với ngực. ◎ Như: "bối tích" xương sống lưng, "chuyển bối" xoay lưng, ý nói rất mau chóng, khoảnh khắc.
2. (Danh) Mặt trái. ◎ Như: "chỉ bối" mặt trái giấy.
3. (Danh) Mặt sau. ◎ Như: "ốc bối" sau nhà, "san bối" sau núi.
4. (Danh) Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là "bối". ◎ Như: "đao bối" sống đao, "kiều bối" sống cầu, lưng cầu, "bồng bối" mui thuyền. ◇ Nguyễn Du : "Bán nhật thụ âm tùy mã bối" ( Vũ Thắng quan) Suốt nửa ngày, bóng cây chạy theo lưng ngựa.
5. Một âm là "bội". (Động) Quay lưng. ◎ Như: "bội trước thái dương" quay lưng về mặt trời, "bội san diện hải" quay lưng vào núi, đối diện với biển, "bội thủy nhất chiến" quay lưng vào sông mà đánh trận (thế đánh không lùi, quyết chiến).
6. (Động) Bỏ đi. ◎ Như: "li hương bội tỉnh" bỏ làng bỏ nước mà đi.
7. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◎ Như: "bội minh" trái lời thề, "bội ước" trái lời hứa, không giữ đúng lời hẹn.
8. (Động) Chết, qua đời. § Xem "kiến bội" .
9. (Động) Thuộc lòng. ◎ Như: "bội tụng" quay lưng, gấp sách lại mà đọc, tức đọc thuộc lòng.
10. (Động) Cõng, đeo, vác, gánh, gách vác. ◎ Như: "bội phụ trọng nhậm" gách vác trách nhiệm nặng nề, "bội tiểu hài" cõng em bé.
11. (Động) Giấu giếm, lén lút. ◎ Như: "một hữu thập ma bội nhân đích sự" không có việc gì phải giấu giếm ai cả.
12. (Tính) Vận xấu, vận đen. ◎ Như: "thủ khí bội" thật đen đủi, xui xẻo. ◇ Lão Xá : "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" , , , (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
13. (Tính) Nghe không rõ, nghễnh ngãng. ◎ Như: "nhĩ bối" tai nghễnh ngãng.
14. (Tính) Vắng vẻ. ◎ Như: "bội nhai tiểu hạng" đường vắng hẻm nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vai, hai bên sau lưng ngang với ngực gọi là bối. Vai ở đằng sau người, nên cái gì ở đằng sau cũng gọi là bối. Như ốc bối sau nhà.
② Vai lưng súc vật đều ở trên, cho nên cái gì ở trên cũng gọi là bối. Như kiều bối sống cầu, lưng cầu, bồng bối mui thuyền, v.v.
③ Mặt trái, như chỉ bối mặt trái giấy.
④ Một âm là bội. Trái, như bội minh trái lời thề.
⑤ Bỏ đi, như kiến bội chết đi.
⑥ Ðọc thuộc lòng, như bội tụng gấp sách lại mà đọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thồ, đeo, cõng, mang, địu, đìu: Cõng em bé; Đeo khăn gói; (Ngr) Mang gánh nặng. Xem [bèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lưng: Lưng còm, lưng còng;
② Mặt trái hoặc phần lưng, phần sau trên đồ vật: Mặt trái; Mu bàn tay; Sống dao; Gáy sách; Lưng tủ; Sau nhà;
③ Quay lưng lại: Sấp bóng, ngược ánh sáng; Quay lưng về mặt trời;
④ Làm trái với, đi ngược lại: Không được làm trái ý dân;
⑤ Bội tín.【】bội ước [bèiyue] Bội ước, thất hứa, lật lọng, trở mặt;
⑥ Thuộc lòng: Thuộc làu; Đọc thuộc lòng (gấp sách lại mà đọc);
⑦ Thầm vụng, lén lút (nói hoặc làm sau lưng người khác): Đừng nói lén (nói vụng sau lưng) anh ấy;
⑧ Vắng vẻ, hẻo lánh: Ngõ hẻm này vắng quá;
⑨ Điếc: Tai hơi điếc, nặng tai;
⑩ (khn) Không may, xui, rủi, đen đủi: Số đen;
⑪ (văn) Bỏ đi: Chết đi. Xem [bei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay lưng lại, bỏ đi — Chống lại. Phản lại — Một âm khác là Bối.

Từ ghép 16

nhân tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân tính, tính người

Từ điển trích dẫn

1. Bổn tính con người. ◇ Mạnh Tử : "Nhân tính chi vô phân ư thiện bất thiện dã, do thủy chi vô phân ư đông tây dã" , 西 (Cáo tử thượng ) Bổn tính người ta không chia ra thiện hay bất thiện, cũng như nước không chia ra đông hay tây.
2. Nhân tình (tập tục xã giao, lễ tiết, thù đáp). ◇ Huyền Trang : "Thổ nghi khí tự, nhân tính phong tục, văn tự pháp tắc, đồng Khuất Chi quốc" , , , (Đại Đường Tây vực kí 西, Bạt Lộc Già quốc 祿) Thổ ngơi khí hậu, phong tục xã giao, văn tự phép tắc, giống như ở nước Khuất Chi.
3. Chuyện đời, sự cư xử của người ta ở đời. ◇ Tây du kí 西: "Ná thị Đường tăng bất thức nhân tính. Hữu kỉ cá mao tặc tiễn kính, thị ngã tương tha đả tử, Đường tăng tựu tự tự thao thao" . , , (Đệ thập tứ hồi) Chỉ vì Đường tăng không biết chuyện đời. Có mấy đứa giặc cỏ cướp đường, bị ta đánh chết, Đường tăng cứ càu nhàu lải nhải mãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính chất riêng của con người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ chỗ thuận tiện cho mình ma cầu lợi. Tục gọi kẻ chuyên lấy điều xảo trá mưu sinh là Ngật đả thế phạn. Gọi kẻ tự nhiên tới đòi hỏi tiền bạc của cải người khác là Đả bả thế.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.