phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Luyện tập, thao luyện. ◎ Như: "huấn luyện" 訓練.
3. (Động) Thuận theo, phục tòng.
4. (Động) Giải thích ý nghĩa của văn tự. ◎ Như: "huấn hỗ" 訓詁 chú giải nghĩa văn.
5. (Danh) Lời dạy bảo, lời răn. ◎ Như: "cổ huấn" 古訓 lời răn dạy của người xưa.
6. (Danh) Phép tắc, khuôn mẫu. ◇ Thư Kinh 書經: "Thánh hữu mô huấn" 聖有謨訓 (Dận chinh 胤征) Thánh có mẫu mực phép tắc.
7. (Danh) Họ "Huấn".
Từ điển Thiều Chửu
② Nói giải nghĩa cho rõ ra. Vì thế nên chữa nghĩa sách cũng gọi là huấn.
③ Lời nói có thể làm phép được gọi là huấn. Như cổ huấn 古訓 lời người xưa dạy.
④ Thuận theo.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dạy bảo, dạy dỗ, giáo huấn, huấn luyện: 受訓 Được huấn luyện;
③ Quở trách, trách mắng, la mắng: 被訓了一頓 Bị mắng một trận;
④ Giải thích ngữ nghĩa.【訓詁】huấn hỗ [xùngư] Giải thích (chú giải) ngữ nghĩa (trong sách cổ);
⑤ (văn) Thuận theo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
Từ điển trích dẫn
2. Khí tượng, thiên tượng. ◇ Tấn thư 晉書: "Trương Bình Tử, Lục Công Kỉ chi đồ, hàm dĩ vi thôi bộ thất diệu chi đạo, dĩ độ lịch tượng hôn minh chi chứng hậu, giáo dĩ tứ bát chi khí" 張平子, 陸公紀之徒, 咸以為推步七曜之道, 以度曆象昏明之證候, 校以四八之氣 (Thiên văn chí thượng 天文志上).
3. Dấu hiệu, trưng tượng. ◇ Quán Vân Thạch 貫雲石: "Khán thì tiết thâu nhãn tương nhân lựu, Tống dữ nhân ta phong lưu chứng hậu" 看時節偷眼將人溜, 送與人些風流證候 (Túy cao ca quá hỉ xuân lai 醉高歌過喜春來, Đề tình 題情, Khúc 曲).
Từ điển trích dẫn
2. (Chỉ nhà sư) cầm bát xin bố thí. ◇ Di Giáo Kinh 遺教經: "Hà huống xuất gia nhập đạo chi nhân vị giải thoát cố tự giáng kì thân nhi hành khất da?" 何況出家入道之人為解脫故自降其身而行乞耶?
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Noi theo, kế thừa. ◇ Hán Thư 漢書: "Tần kiêm thiên hạ, kiến Hoàng Đế chi hiệu. Lập bách quan chi chức. Hán nhân tuần nhi bất cách, minh giản dị, tùy thì nghi dã" Bách quan công khanh biểu thượng 秦兼天下, 建皇帝之號. 立百官之職. 漢因循而不革, 明簡易, 隨時宜也 (百官公卿表上).
3. Bảo thủ, thủ cựu.
4. Lần lữa, chần chờ, nhàn tản. ◇ Từ Độ 徐度: "Nhân tình lạc nhân tuần, nhất phóng quá, tắc bất phục tỉnh hĩ" 人情樂因循, 一放過, 則不復省矣 (Khước tảo biên 卻掃編, Quyển trung).
5. Cẩu thả, tùy tiện. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập 敦煌變文集: "Bộc Dương chi nhật vi nhân tuần, dụng khước bách kim mang mãi đắc, bất tằng tử tế vấn căn do" 濮陽之日為因循, 用卻百金忙買得, 不曾子細問根由 (Tróc Quý Bố truyện văn 捉季布傳文).
6. Quyến luyến không rời, lưu liên. ◇ Diêu Hợp 姚合: "Môn ngoại thanh san lộ, Nhân tuần tự bất quy" Vũ Công huyện trung tác 門外青山路, 因循自不歸 (武功縣中作).
7. Phiêu bạc, trôi nổi. ◇ Liễu Vĩnh 柳永: "Ta nhân tuần cửu tác thiên nhai khách, phụ giai nhân kỉ hứa minh ngôn" 嗟因循久作天涯客, 負佳人幾許盟言 (Lãng đào sa mạn 浪淘沙慢, Từ 詞).
8. Do dự. ◇ Tục tư trị thông giám 續資治通鑒: "Hữu ti gián Trần Khả thượng thư thỉnh chiến, kì lược viết: Kim nhật chi sự, giai do bệ hạ bất đoán, tương tương khiếp nọa, nhược nhân tuần bất quyết, nhất đán vô như chi hà, khủng quân thần tương đối thế khấp nhi dĩ" 右司諫陳岢上書請戰, 其略曰: 今日之事, 皆由陛下不斷, 將相怯懦, 若因循不決, 一旦無如之何, 恐君臣相對涕泣而已 (Tống Lí Tông Thiệu Định ngũ niên 宋理宗紹定五年).
9. Nấn ná, kéo dài thời gian. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhân tuần nhị tam niên, nhi tiệm trưởng" 因循二三年, 兒漸長 (Phiên Phiên 翩翩) Nấn ná hai ba năm, đứa con lớn dần.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thương cảm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ thương. ◇ Hán Thư 漢書: "Du tử bi cố hương" 游子悲故鄉 (Cao Đế kỉ hạ 高帝紀下) Kẻ đi xa thương nhớ quê cũ.
3. (Danh) Sự buồn đau, sầu khổ. ◎ Như: "nhẫn bi" 忍悲 chịu đựng đau thương, "hàm bi" 含悲 ngậm buồn, "nhạc cực sanh bi" 樂極生悲 vui tới cực độ sinh ra buồn.
4. (Danh) Lòng thương xót, hành vi để diệt trừ khổ đau cho con người (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "từ bi" 慈悲 lòng thương xót. § Ghi chú: Đạo Phật 佛 lấy "từ bi" 慈悲 làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
5. (Tính) Đau thương, đau buồn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nữ tâm thương bi" 女心傷悲 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Lòng người con gái buồn đau.
6. (Tính) Buồn, thảm. ◎ Như: "bi khúc" 悲曲 nhạc buồn, "bi thanh" 悲聲 tiếng buồn.
Từ điển Thiều Chửu
② Thương xót, đạo Phật lấy từ bi làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thương hại, thương đau, thương xót, lòng thương, lòng trắc ẩn.【悲天憫人】bi thiên mẫn nhân [beitian-mênrén] Buồn trời thương người, khóc hão thương hoài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" 注釋 chú giải, "thích hỗ" 釋詁 hay "thích huấn" 釋訓 giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" 堅持不釋 giữ vững không buông, "khai thích vô cô" 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" 冰釋 băng tan, "như thích trọng phụ" 如釋重負 như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" 俗慮塵懷, 爽然頓釋 (Khuê phòng kí lạc 閨房記樂) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí 史記: "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" 農夫釋耒, 工女下機 (Li Sanh truyện 酈生傳) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" 欲濡肉, 則釋而煎之以醢 (Nội tắc 內則) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" 釋之叟叟, 烝之浮浮 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" 釋迦.
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ 釋詁 hay thích huấn 釋訓.
③ Buông. Như kiên trì bất thích 堅持不釋 giữ vững không buông, khai thích vô cô 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên 心中爲之釋然 trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già 釋迦 danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử 釋子, Phật giáo gọi là Thích giáo 釋教, v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. buông ra, thả ra
3. bỏ, cởi ra
4. họ Thích trong nhà Phật
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" 注釋 chú giải, "thích hỗ" 釋詁 hay "thích huấn" 釋訓 giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" 堅持不釋 giữ vững không buông, "khai thích vô cô" 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" 冰釋 băng tan, "như thích trọng phụ" 如釋重負 như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí 浮生六記: "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" 俗慮塵懷, 爽然頓釋 (Khuê phòng kí lạc 閨房記樂) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí 史記: "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" 農夫釋耒, 工女下機 (Li Sanh truyện 酈生傳) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí 禮記: "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" 欲濡肉, 則釋而煎之以醢 (Nội tắc 內則) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" 釋之叟叟, 烝之浮浮 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" 釋迦.
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.
Từ điển Thiều Chửu
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ 釋詁 hay thích huấn 釋訓.
③ Buông. Như kiên trì bất thích 堅持不釋 giữ vững không buông, khai thích vô cô 開釋無辜 buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên 心中爲之釋然 trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già 釋迦 danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử 釋子, Phật giáo gọi là Thích giáo 釋教, v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tan, tiêu tan, xua tan, tan tác: 釋冰 Băng tan;
③ Tha: 釋放 Tha; 釋俘 Thả tù binh;
④ Rời, buông ra: 手不釋卷 Tay không rời sách; 愛不忍釋 Ưa không muốn rời;
⑤ Trút bỏ, cổi bỏ, nới ra, làm nhẹ bớt: 他如釋重負 Anh ta (cảm thấy) như trút bớt được gánh nặng;
⑥ (văn) Nhuần thấm;
⑦ (văn) Ngâm gạo, vo gạo;
⑧ Thỏa thích, vui lòng;
⑨ [Shì] (Tên gọi tắt) Thích Ca Mâu Ni (cũng chỉ Phật giáo): 釋氏 Phật Thích Ca; 釋子 Nhà sư; 釋教 Đạo Phật.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" 整理 sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" 修理 sửa sang, "quản lí" 管理 coi sóc. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Pháp đố nhi bất tri lí" 法斁而不知理 (Mại cam giả ngôn 賣柑者言) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" 理事 làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Tằng lí binh thư tập lục thao" 曾理兵書習六韜 (Nháo đồng đài 鬧銅臺) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" 不理 không quan tâm, "lí hội" 理會 thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" 腠理 thớ da thịt, "mộc lí" 木理 vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" 有條有理 có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" 天理, "công lí" 公理, "chân lí" 真理, "nghĩa lí" 義理, "định lí" 定理.
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" 大理院.
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lý lẽ
3. sửa sang
Từ điển Thiều Chửu
② Sửa sang, trị. Như lí sự 理事 làm việc, chỉnh lí 整理 sắp đặt, tu lí 修理 sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí 條理, phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều 條 là nói cái lớn, lí 理 là nói cái nhỏ, như sự lí 事理, văn lí 文理 đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí 道理, nói về sự nên làm gọi là đạo 道, nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí 理. Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí 腠理 mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu 腠.
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện 大理院.
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí 不理, nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội 理會.
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học 理學 hay đạo học 道學. Môn triết học 哲學 bây giờ cũng gọi là lí học 理學.
⑩ Lí khoa 理科 một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học 物理學, hóa học 化學, v.v.
⑪ Lí chướng 理障 chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lí lẽ: 合理 Hợp lí; 理屈詞窮 Lời cùng lí đuối, đuối lí; 理當如 此 Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: 理科 Ngành khoa học tự nhiên; 數理化 Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: 處理 Xử lí; 理財 Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: 理一理書籍 Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): 路上碰見了,誰也沒理誰 Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; 跟他說了半天,他理也不理 Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; 置之不理 Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: 十年一理,猶不遺忘 Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: 理正聲,奏妙曲 Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); 試理一曲消遣 Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.