tất
bì ㄅㄧˋ

tất

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường cấm để cho vua đi
2. đứng một chân

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cấm đường (để dành đường cho vua đi): Cấm đường;
② Xe ngựa của vua;
③ Đứng một chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
nhai
jiē ㄐㄧㄝ

nhai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã tư
2. đường phố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, phố. ◎ Như: "đại nhai tiểu hạng" đường lớn ngõ nhỏ, "cuống nhai" dạo phố.
2. (Danh) Khu phố chợ tập trung sinh hoạt buôn bán, làm việc theo một ngành nghề nào đó. ◎ Như: "gia cụ nhai" khu bán đồ dùng trong nhà, "điện ảnh nhai" khu phố điện ảnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã tư, con đường thông cả bốn mặt, những đường cái trong thành phố đều gọi là nhai.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đường phố, phố, đường: Ra phố;
② (đph) Chợ: Đi chợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường thông nhiều ngả. Đường đi — Đường trong thành phố.

Từ ghép 7

kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường rẽ. ◇ Liệt Tử : "Đại đạo dĩ đa kì vong dương, học giả dĩ đa phương táng sanh" , (Thuyết phù ) Đường lớn mà nhiều lối rẽ nên lạc mất con cừu, người học theo nhiều cách quá nên mất mạng.
2. (Tính) Khác nhau, sai biệt. ◎ Như: "ý kiến phân kì" ý kiến khác nhau. ◇ Văn tâm điêu long : "Phú tự thi xuất, phân kì dị phái" , (Thuyên phú ) Phú từ thơ ra, chia theo dòng khác.
3. § Cũng như "kì" .

Từ ghép 2

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kỳ
2. đường rẽ

Từ điển Thiều Chửu

① Ðường rẽ, phàm sự vật gì phát sinh ra không được chính thẳng đều gọi là kì cả.
② Cùng nghĩa với chữ kì .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lối rẽ, đường rẽ, đường lầm: Lầm đường lạc lối;
② Khác nhau: Ý kiến khác nhau;
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường rẽ. Đường nhánh — tẽ ra. Đâm nhánh ra.

Từ ghép 2

sảnh, tiển, tỉnh
shěng ㄕㄥˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xǐng ㄒㄧㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ tế ở ngoài ruộng vào thu, theo lệ thời cổ — Một âm là Tỉnh. Xem Tỉnh.

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

tỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. coi xét
2. tiết kiệm
3. tỉnh lị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

Từ điển Thiều Chửu

① Coi xét, Thiên tử đi tuần bốn phương gọi là tỉnh phương . Mình tự xét mình cũng gọi là tỉnh, như nội tỉnh bất cứu (Luận ngữ ) xét trong lòng không có vết.
② Thăm hầu, như thần hôn định tỉnh sớm tối thăm hầu.
③ Mở to, như phát nhân thâm tỉnh mở mang cho người biết tự xét kĩ.
④ Dè, dè dặt, như tỉnh kiệm tằn tiện, giảm bớt sự phiền đi gọi là tỉnh sự .
⑤ Tỉnh, tiếng dùng để chia các khu đất trong nước.
⑥ Cùng âm nghĩa với chữ tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉnh: Tỉnh Long An;
② Tiết kiệm, tiết giảm, đỡ tốn: Đỡ công sức. 【】tỉnh đắc [shângde] Để khỏi, cho đỡ, khỏi phải: 穿 Mặc thêm vào để khỏi bị lạnh;
③ Bỏ bớt, rút gọn, tắt. 【】 tỉnh lược [shânglđè] a. Giảm bớt, lược bớt; b. Gọi (viết) tắt: Dấu viết tắt. Xem [xêng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự kiểm điểm, tự xét mình: Tự kiểm điểm; Ta mỗi ngày tự xét lại thân ta ba lần (nhiều lần) (Luận ngữ);
② Tri giác, tỉnh táo: Bất tỉnh nhân sự;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ;
④ Thăm, viếng, về thăm cha mẹ, thăm hầu cha mẹ: Lại bốn năm sau, chú đi Hà Dương thăm phần mộ (Hàn Dũ: Tế Thập nhị lang văn); Sớm tối thăm hầu (cha mẹ). Xem [shâng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Thăm hỏi cho biết — Khu vực hành chánh, bao gồm nhiều phủ, huyện, quận. Thơ Tôn Thọ Tường: » Giang san ba tỉnh vẫn còn đây « — Nơi đặt dinh thự làm việc của viên chức đứng đầu một tỉnh, tức tỉnh lị — Bỏ bớt.

Từ ghép 22

hình, kính
jìng ㄐㄧㄥˋ, xíng ㄒㄧㄥˊ

hình

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chỗ đứt quãng của núi
2. phần nổi cao lên trên của bếp lò (chỗ để đồ vật)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ mạch núi bị đứt đoạn.
2. (Danh) Phần chung quanh nổi cao lên của bếp lò, chỗ để đồ vật lên.
3. Một âm là "kính". (Danh) Đường nhỏ. § Thông "kính" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chỗ đứt quãng của dãy núi, cửa núi;
②【】táo hình [zào xíng] Phần nổi cao bên bếp lò (có thể để đồ vật lên trên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ gián đoạn của dãy núi — Dốc núi. Sườn núi.

kính

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ mạch núi bị đứt đoạn.
2. (Danh) Phần chung quanh nổi cao lên của bếp lò, chỗ để đồ vật lên.
3. Một âm là "kính". (Danh) Đường nhỏ. § Thông "kính" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đường nhỏ (như , bộ ).
tất
bì ㄅㄧˋ

tất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đường cấm để cho vua đi
2. đứng một chân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cấm đường. § Ngày xưa, khi vua xuất hành, quản chế giao thông, không cho người ngựa xe đi, gọi là "tất" .
2. (Động) Đứng không ngay ngắn. ◇ Lưu Hướng : "Cổ giả phụ nhân nhâm tử, tẩm bất trắc, tọa bất biên, lập bất tất" , , , (Liệt nữ truyện ) Ngày xưa đàn bà mang thai, nằm không nghiêng, ngồi không bên mé, đứng không vẹo.
3. (Danh) Nơi vua dừng chân nghỉ ngơi khi xuất hành. ◎ Như: "trú tất" vua tạm trú trên đường xuất hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm đường, con đường vua đi cấm không cho ai đi gọi là tất lộ .
② Đứng một chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cấm đường (để dành đường cho vua đi): Cấm đường;
② Xe ngựa của vua;
③ Đứng một chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giẹp đường cho vua đi.

Từ ghép 2

đường
táng ㄊㄤˊ

đường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hải đường )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây đường, có hai thứ trắng và đỏ, thứ đỏ dắn mà dẻo, đời xưa dùng đóng can cung, thứ trắng (tức "đường lê" ) có quả ăn được. ◇ Thi Kinh : "Tế phí cam đường" (Thiệu nam , Cam đường ) Sum suê cây cam đường. § Nói về chỗ ông Triệu Bá xử kiện cho dân. Người đời sau lưu làm chỗ ghi nhớ. Vì thế, nay gọi ân trạch của quan địa phương lưu lại là "cam đường" hay "triệu đường" .
2. (Danh) § Xem "sa đường" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây đường, có hai thứ trắng và đỏ, thứ đỏ dắn mà dẻo, đời xưa dùng đóng can cung, thứ trắng có quả ăn được. Kinh Thi có câu: Tế phế cam đường rườm rà cây cam đường, nói chỗ ông Triệu Bá xử kiện cho dân, người sau lưu làm chỗ ghi nhớ. Nay gọi cái ân trạch của quan địa phương lưu lại là cam đường , là triệu đường là bởi cớ đó.
② Cây sa đường gỗ dùng để đóng thuyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cây hải đường: Hải đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên cây. Còn gọi là Đường lê. Cây Hải đường, cũng là chữ Đường này.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Dung mạo đoan chính trang nghiêm. ◇ Luận Ngữ : "Đường đường hồ Trương dã, nan dữ tịnh vi nhân hĩ" , (Tử Trương ) Tử Trương thật có vẻ đường hoàng, nhưng khó làm việc nhân với anh ấy được.
2. Chí khí cao lớn. ◇ Nhạc Phi : "Chánh khí đường đường quán đẩu ngưu, Thệ tương trinh tiết báo quân cừu" , (Đề Tân Cam cổ tự bích ) Chính khí cao vượt tới sao Ngưu sao Đẩu, Thề đem tấm lòng trung trinh ra báo thù cho vua.
3. Khí thế, lực lượng lớn mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ phân minh, rõ ràng, ngay thẳng, không có điều gì ẩn giấu. Cũng nói Đường đường chính chính.
vực
yù ㄩˋ

vực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đường may, đường khâu
2. hai chục sợi tơ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ chắp vá liền da và lông, đường may.
2. (Danh) Lượng từ: đơn vị về tơ, hai mươi sợi tơ là một "vực" . ◇ Thi Kinh : "Cao dương chi cách, Tố ti ngũ vực" , (Thiệu nam , Cao dương ) (Áo) bằng da cừu, Tơ trắng trăm sợi (tức là năm "vực").

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đường may, đường khâu;
② Hai chục sợi tơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khâu vá. May vá.
qú ㄑㄩˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngã tư

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường lớn, thuận tiện thông thương các ngả. ◇ Nguyễn Du : "Cù hạng tứ khai mê cựu tích, Quản huyền nhất biến tạp tân thanh" , (Thăng Long ) Đường sá mở khắp bốn bề làm lạc hết dấu vết cũ, Đàn sáo một loạt thay đổi, chen vào những thanh điệu mới.
2. (Danh) Họ "Cù".

Từ điển Thiều Chửu

① Con đường thông bốn ngả, ngả tư. Con đường làm quan gọi là vân cù đường mây.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đại lộ, con đường lớn thông đi bốn ngả, ngã tư: Con đường lớn thông với các ngả; Đường mây, con đường làm quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ cành cây tẻ ra làm bốn cành nhỏ — Ngã tư đường. Cũng gọi là Cù đạo hoặc Cù lộ .

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.