Từ điển trích dẫn

1. Thần binh hoặc quỷ binh. ◇ Tây du kí 西: "Na các thần tức trước bổn xử âm binh, quát nhất trận tụ thú âm phong, tróc liễu ta dã kê san trĩ, giác lộc phì chương, hồ hoan hạc thố, hổ báo lang trùng, cộng hữu bách thiên dư chích, hiến dữ hành giả" , , , 鹿, , , , (Đệ tam thập bát hồi) Các thần tức thì sai âm binh bản xứ, thổi một trận gió âm dồn các thú vật, bắt trĩ nội, gà rừng, hươu sừng, nai béo, lợn rừng, cáo, thỏ, hổ, báo, sài lang, cộng lại hơn một nghìn con, dâng lên Hành Giả.
2. Chỉ nữ binh. ◇ Thủy hử truyện : "Hậu trận hựu thị nhất đội âm binh, thốc ủng trước mã thượng tam cá nữ đầu lĩnh" , (Đệ thất thập lục hồi) Phía sau trận lại có một đội nữ binh, do ba nữ đầu lĩnh cưỡi ngựa điều hợp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lính ở cõi chết. Chỉ các lực lượng của thầy phù thủy.
chư, đồ
tú ㄊㄨˊ

chư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mổ, giết súc vật. ◎ Như: "đồ dương" giết dê.
2. (Động) Tàn sát, giết người. ◎ Như: "đồ thành" giết hết cả dân trong thành. ◇ Sử Kí : "Bái Công cập Hạng Vũ biệt công Thành Dương, đồ chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công và Hạng Vũ tách quân kéo đánh Thành Dương, tàn sát quân dân sở tại.
3. (Danh) Người làm nghề giết súc vật. ◇ Sử Kí : "Kinh Kha kí chí Yên, ái Yên chi cẩu đồ cập thiện kích trúc giả Cao Tiệm Li" , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha khi đến nước Yên, mến một người nước Yên làm nghề mổ chó và giỏi đánh đàn trúc, tên là Cao Tiệm Li.
4. (Danh) Họ "Đồ".
5. Một âm là "chư". (Danh) "Hưu Chư" tên hiệu vua nước "Hung Nô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mỗ, giết. Như đồ dương giết dê, đánh thành giết hết cả dân trong thành gọi là đồ thành .
② Kẻ giết loài vật bán gọi là đồ tể , kẻ bán ruợu gọi là đồ cô .
③ Một âm là chư. Hưu chư tên hiệu vua nước Hung-nô.

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giết, mổ thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mổ, giết súc vật. ◎ Như: "đồ dương" giết dê.
2. (Động) Tàn sát, giết người. ◎ Như: "đồ thành" giết hết cả dân trong thành. ◇ Sử Kí : "Bái Công cập Hạng Vũ biệt công Thành Dương, đồ chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công và Hạng Vũ tách quân kéo đánh Thành Dương, tàn sát quân dân sở tại.
3. (Danh) Người làm nghề giết súc vật. ◇ Sử Kí : "Kinh Kha kí chí Yên, ái Yên chi cẩu đồ cập thiện kích trúc giả Cao Tiệm Li" , (Kinh Kha truyện ) Kinh Kha khi đến nước Yên, mến một người nước Yên làm nghề mổ chó và giỏi đánh đàn trúc, tên là Cao Tiệm Li.
4. (Danh) Họ "Đồ".
5. Một âm là "chư". (Danh) "Hưu Chư" tên hiệu vua nước "Hung Nô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mỗ, giết. Như đồ dương giết dê, đánh thành giết hết cả dân trong thành gọi là đồ thành .
② Kẻ giết loài vật bán gọi là đồ tể , kẻ bán ruợu gọi là đồ cô .
③ Một âm là chư. Hưu chư tên hiệu vua nước Hung-nô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mổ, giết (súc vật), sát sinh: Giết (mổ) dê; Giết (mổ) chó;
② Giết hại nhiều người;
③ [Tú] (Họ) Đồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết đi — Làm thịt súc vật.

Từ ghép 11

diệu, miểu, miễu
miǎo ㄇㄧㄠˇ, miào ㄇㄧㄠˋ

diệu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tinh vi, nhỏ nhặt. Như chữ Diệu — Một âm khác là Miểu.

Từ ghép 3

miểu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt to mắt bé. Mắt lác ( lé ) — Nhìn kĩ — Nhỏ bé — Xa xôi — Hết. Cùng tận — Ta quen đọc Diểu — Một âm là Diệu.

miễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chột

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chột, mù một mắt. ◎ Như: "miễu mục tọa lậu" mắt chột lùn xấu.
2. (Tính) Nhỏ bé, nhỏ mọn (tiếng dùng nói nhún mình). ◇ Trang Tử : "Miễu hồ tiểu tai, sở dĩ thuộc ư nhân dã" , (Đức sung phù ) Tủn mủn nhỏ bé thay, đó là vì thuộc về người. ◇ Hán Thư : "Trẫm dĩ miễu thân hoạch bảo tông miếu" (Chiêu đế kỉ ) Trẫm đem tấm thân nhỏ mọn giữ gìn tông miếu.
3. (Tính) Cao xa, xa xăm, u viễn. ◇ Khuất Nguyên : "Miễu bất tri kì sở chích" (Cửu chương , Ai Dĩnh ) Xa xăm không biết đặt chân ở đâu.
4. (Động) Nhìn chăm chú.

Từ điển Thiều Chửu

① Chột, mù một mắt gọi là miễu.
② Nhỏ mọn, tiếng dùng nói nhún mình.
③ Tinh vi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mù một mắt, chột;
② Nhỏ mọn;
③ Tinh vi.
giảo
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, xiào ㄒㄧㄠˋ

giảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xảo quyệt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả dối, hiểm ác, tinh ranh. ◎ Như: "giảo trá" giả dối. ◇ Sử Kí : "Giảo thỏ tử, lương cẩu phanh" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Con thỏ tinh ranh mà chết rồi, thì con chó săn giỏi bị đem nấu.
2. (Tính) Đẹp mà không có tài đức. ◎ Như: "giảo phụ" người đàn bà đẹp nhưng không có tài khéo đức hạnh. ◇ Thi Kinh : "Bất kiến tử sung, Nãi kiến giảo đồng" , (Trịnh phong , San hữu phù) Không gặp người tốt đẹp, Chỉ thấy thằng bé gian xảo.
3. (Tính) Vội vàng, gấp gáp. ◇ Yến tử xuân thu : "Trang kính nhi bất giảo" (Nội thiên , Vấn hạ ) Trang nghiêm cung kính thì không vội vàng.
4. (Tính) Hung tợn, mạnh bạo. ◎ Như: "mãnh cầm giảo thú" cầm thú mạnh tợn.
5. (Tính) Ngông cuồng, ngang trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Xỏ lá, giảo quyệt, giảo hoạt.
② Ðẹp, người đẹp mà không có tài đức gọi là giảo.
③ Ngông cuồng, ngang trái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xảo quyệt, quỷ quyệt, giảo hoạt, giảo quyệt, xỏ lá: Mưu kế xảo quyệt;
② (văn) Đẹp mà không có tài đức: Đứa trẻ đẹp;
③ (văn) Ngông cuồng, ngang trái;
④ (văn) Khỏe mạnh;
⑤ (văn) Mạnh bạo;
⑥ (văn) Con chó nhỏ;
⑦ Một loài thú theo truyền thuyết giống như chó, có vằn như con báo, sừng giống sừng trâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó con — Gian trá — Có hại. Làm hại — Gấp rút. Vội vàng.

Từ ghép 4

chúc, dục
jū ㄐㄩ, yù ㄩˋ, zhōu ㄓㄡ, zhǔ ㄓㄨˇ, zhù ㄓㄨˋ

chúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

cháo loãng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bán. ◎ Như: "dục văn vị sinh" bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai. ◇ Trang Tử : "Ngã thế thế vi bình phích khoáng, bất quá sổ kim; kim nhất triêu nhi dục kĩ bách kim, thỉnh dữ chi" , ; , (Tiêu dao du ) Chúng ta đời đời làm nghề giặt lụa, (lợi) chẳng qua vài lạng; nay một sớm mà bán nghề lấy trăm lạng, xin (bán) cho hắn.
2. (Động) Vì mưu lợi riêng mà làm tổn hại quốc gia, sự nghiệp...
3. (Động) Mua, cấu mãi. ◇ Phùng Mộng Long : "Sanh Quang trì bôi nhất song lai thụ, vân xuất tự trung quan gia, giá khả bách kim, chỉ tác ngũ thập kim. Tấn Thân hân nhiên dục chi" , , . . (Trí nang bổ , Tạp trí , Giảo hiệt ).
4. (Động) Sinh ra, nuôi dưỡng. § Thông "dục" . ◇ Trang Tử : "Tứ giả, thiên dục dã, thiên dục giả, thiên tự dã" , , , (Đức sung phù ) Bốn điều đó, trời sinh ra, trời nuôi dưỡng, trời cho ăn vậy.
5. (Động) Khoe khoang, khoác lác.
6. (Tính) Non, trẻ thơ, ấu trĩ. § Thông "dục" . ◇ Thi Kinh : "Ân tư cần tư, Dục tử chi mẫn tư" , (Bân phong , Si hào ) Ân cần làm sao, Đứa trẻ ấy đáng thương làm sao.
7. (Danh) Họ "Dục".
8. Một âm là "chúc". (Danh) Cháo. § Thông "chúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ chúc cháo.
② Một âm là dục. Bán. Như dục văn vị sinh bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai.
③ Sinh dưỡng.
④ Non, trẻ thơ.
⑤ Nước chảy trong khe.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháo. Như chữ Chúc .

dục

phồn thể

Từ điển phổ thông

bán

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bán. ◎ Như: "dục văn vị sinh" bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai. ◇ Trang Tử : "Ngã thế thế vi bình phích khoáng, bất quá sổ kim; kim nhất triêu nhi dục kĩ bách kim, thỉnh dữ chi" , ; , (Tiêu dao du ) Chúng ta đời đời làm nghề giặt lụa, (lợi) chẳng qua vài lạng; nay một sớm mà bán nghề lấy trăm lạng, xin (bán) cho hắn.
2. (Động) Vì mưu lợi riêng mà làm tổn hại quốc gia, sự nghiệp...
3. (Động) Mua, cấu mãi. ◇ Phùng Mộng Long : "Sanh Quang trì bôi nhất song lai thụ, vân xuất tự trung quan gia, giá khả bách kim, chỉ tác ngũ thập kim. Tấn Thân hân nhiên dục chi" , , . . (Trí nang bổ , Tạp trí , Giảo hiệt ).
4. (Động) Sinh ra, nuôi dưỡng. § Thông "dục" . ◇ Trang Tử : "Tứ giả, thiên dục dã, thiên dục giả, thiên tự dã" , , , (Đức sung phù ) Bốn điều đó, trời sinh ra, trời nuôi dưỡng, trời cho ăn vậy.
5. (Động) Khoe khoang, khoác lác.
6. (Tính) Non, trẻ thơ, ấu trĩ. § Thông "dục" . ◇ Thi Kinh : "Ân tư cần tư, Dục tử chi mẫn tư" , (Bân phong , Si hào ) Ân cần làm sao, Đứa trẻ ấy đáng thương làm sao.
7. (Danh) Họ "Dục".
8. Một âm là "chúc". (Danh) Cháo. § Thông "chúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ chúc cháo.
② Một âm là dục. Bán. Như dục văn vị sinh bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai.
③ Sinh dưỡng.
④ Non, trẻ thơ.
⑤ Nước chảy trong khe.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bán: Bán tranh; Bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai; Mua quan bán tước;
② Nuôi dưỡng, sinh dưỡng;
③ Non trẻ, trẻ thơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dục — Một âm khác là Chúc. Xem Chúc.
thảo, tạo
cǎo ㄘㄠˇ, cào ㄘㄠˋ, zào ㄗㄠˋ

thảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ, thảo mộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ. § Đời xưa viết là . ◎ Như: "thảo mộc" cỏ cây, "hoa thảo" hoa cỏ.
2. (Danh) Nhà quê, đồng ruộng, hoang dã. ◎ Như: "thảo mãng" vùng cỏ hoang, "thảo trạch" nhà quê, thôn dã.
3. (Danh) Chữ "thảo", một lối chữ có từ nhà Hán, để viết cho nhanh. ◎ Như: "cuồng thảo" lối chữ viết tháu, cực kì phóng túng.
4. (Danh) Văn cảo, bản viết sơ qua chưa hoàn chỉnh. ◎ Như: "khởi thảo" bắt đầu viết bản nháp.
5. (Danh) Họ "Thảo".
6. (Tính) Qua loa, thô suất. ◎ Như: "thảo suất" cẩu thả, qua loa.
7. (Tính) Mở đầu, sơ bộ, chưa định hẳn. ◎ Như: "thảo sáng" khởi đầu, "thảo án" dự thảo, "thảo ước" thỏa ước tạm.
8. (Tính) Kết bằng cỏ, làm bằng cỏ. ◎ Như: "thảo tịch" chiếu cỏ, "thảo thằng" dây tết bằng cỏ, "thảo lí" giày cỏ.
9. (Tính) Lợp bằng cỏ. ◎ Như: "thảo bằng" nhà lợp cỏ, "thảo am" am lợp cỏ.
10. (Tính) Cái, mái. ◎ Như: "thảo kê" gà mái (nghĩa bóng là khiếp nhược hoặc không có tài năng), "thảo lư" lừa cái.
11. (Động) Bỏ phí, khinh thường. ◎ Như: "thảo gian nhân mệnh" coi mạng người như cỏ rác.
12. (Động) Soạn, viết qua (chưa xong hẳn, còn sửa chữa). ◎ Như: "thảo hịch" soạn viết bài hịch, "thảo biểu" viết nháp bài biểu.
13. (Động) Cắt cỏ.
14. (Phó) Cẩu thả, sơ sài, lơ là. ◎ Như: "thảo thảo liễu sự" cẩu thả cho xong việc. ◇ Cao Bá Quát : "Quân lai hà thảo thảo, Vô nãi luyến khuê vi?" , (Chinh nhân phụ ) Chàng về sao lơ là, Không còn quyến luyến chốn khuê phòng nữa chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ, chữ để gọi tóm các loài cỏ, đời xưa viết là .
② Qua loa. Như thảo suất , thảo sáng đều nghĩa là mới có qua loa, chưa được hoàn toàn vậy.
③ Ở nhà quê. Như thảo mãng , thảo trạch đều là chỉ về người nhà quê cả. Dân lành đi làm giặc gọi là lạc thảo .
④ Bỏ phí. Như thảo gian nhân mệnh coi mệnh người như cỏ rác.
⑤ Thảo, mới viết qua chưa định hẳn gọi là bản thảo. Như thảo hịch thảo bài hịch, thảo biểu thảo bài biểu, v.v.
⑥ Chữ thảo, một lối chữ trước từ nhà Hán, để viết cho nhanh.
⑦ Cắt cỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ, rơm: Làm cỏ; Rơm rạ;
② Sơ sài, cẩu thả, qua loa: Xem một lượt qua loa;
③ Chữ thảo, chữ viết tháu: Lối viết tháu, lối chữ thảo;
④ Thảo ra: Khởi thảo, viết nháp;
⑤ Bản viết thảo, bảo thảo, bản nháp;
⑥ Mái, cái (chỉ giống vật cái): Gà mái; Lừa cái;
⑦ (văn) Đất hoang chưa khai khẩn: Cày ruộng và khai khẩn đất hoang để tăng thêm tài sản của dân (Hàn Phi tử);
⑧ (văn) Cắt cỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ — Chỉ chung cây cối. Td: Thảo mộc — Viết sơ ra. Viết nhanh. Đoạn trường tân thanh : » Khoảng trên dừng bút thảo vài vài bốn câu « — Một lối chữ viết thật nhanh của chữ Hán, rất khó đọc.

Từ ghép 34

tạo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Tạo , — Một âm khác là Thảo.
giam, giám
jiān ㄐㄧㄢ, jián ㄐㄧㄢˊ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, kàn ㄎㄢˋ

giam

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giam cầm
2. nhà tù

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà để nhốt kẻ có tội — Bắt nhốt kẻ có tội — Một âm là Giám. Xem Giám.

Từ ghép 9

giám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xem, coi
2. sở công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoạn quan: Quan thái giám;
② (văn) Tên sở công: Quốc tử giám;
③ [Jiàn] (Họ) Giám. Xem [jian].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Người bị thiến dái. Hoạn quan — Một âm là Giam. Xem Giam.

Từ ghép 13

trì, trị
chí ㄔˊ, yí ㄧˊ, zhì ㄓˋ

trì

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa.
② Trừng trị.
③ Một âm là trị. Sửa trị, như tràng trị cửu an (Minh sử ) trị yên lâu dài.
④ Chỗ quan chánh phủ địa phương đóng gọi là trị, như tỉnh trị , huyện trị , v.v. Dân đối với quan gọi là trị hạ dưới quyền cai trị.
⑤ So sánh.

trị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cai trị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa chữa. ◇ Tô Thức : "Dư chí Phù Phong chi minh niên, thủy trị quan xá" , (Hỉ vũ đình kí ) Tôi đến Phù Phong năm trước thì năm sau mới sửa lại quan nha.
2. (Động) Trừng trị, trừng phạt. ◎ Như: "trị tội" xử tội.
3. (Động) Sắp xếp, lo liệu, sửa soạn, quản lí. ◎ Như: "trị quốc" lo liệu nước, "tràng trị cửu an" (Minh sử ) trị yên lâu dài, "trị tửu tiễn hành" đặt rượu đưa tiễn.
4. (Động) Chữa bệnh. ◎ Như: "trị bệnh" chữa bệnh, chẩn bệnh, "y trị" chữa bệnh bằng thuốc.
5. (Động) Nghiên cứu. ◎ Như: "chuyên trị cổ văn tự" chuyên nghiên cứu văn tự cổ.
6. (Động) Kinh doanh. ◎ Như: "trị sản" kinh doanh tài sản. ◇ Liêu trai chí dị : "Cư quan liêm, đắc bổng bất trị sanh sản, tích thư doanh ốc" , , (Thư si ) Làm quan thanh liêm, có bổng lộc không vụ làm giàu tậu điền sản, chỉ chứa sách đầy nhà.
7. (Danh) Việc cai trị.
8. (Danh) Trụ sở, chỗ quan chánh phủ đóng. ◎ Như: "tỉnh trị" , "huyện trị" .
9. (Tính) Dân đối với quan. ◎ Như: "trị hạ" dân đối với quan tự xưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa.
② Trừng trị.
③ Một âm là trị. Sửa trị, như tràng trị cửu an (Minh sử ) trị yên lâu dài.
④ Chỗ quan chánh phủ địa phương đóng gọi là trị, như tỉnh trị , huyện trị , v.v. Dân đối với quan gọi là trị hạ dưới quyền cai trị.
⑤ So sánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trị, cai trị, quản lí: Tự trị; Trị nước; Quản lí (trông nom) gia đình; Trị yên lâu dài;
② Trị thủy, chữa: Công trình trị thủy sông Hoài;
③ Trừng trị;
④ Chữa, trị (bệnh): Bệnh của tôi đã chữa khỏi; Bệnh không thể chữa được;
⑤ Diệt, trừ: Diệt châu chấu; Trừ sâu hại;
⑥ Nghiên cứu: Chuyên nghiên cứu văn tự cổ;
⑦ Thái bình, yên ổn: Đất nước thái bình;
⑧ (văn) So sánh;
⑨ (cũ) Trụ sở: Trụ sở tỉnh;
⑩ [Zhì] (Họ) Trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn tốt đẹp. Td: Thịnh trị — Làm cho yên ổn — Sắp đặt công việc — Sửa sang cho tốt đẹp — Chữa bệnh.

Từ ghép 42

biếm, biến, biện, bạn, phán
bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

biếm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ âm Biếm.

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả. Như chữ Biến — Các âm khác là Biếm, Biện.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cãi, tranh luận
2. biện bác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biện bác, tranh biện. Như cao đàm hùng biện biện bác hùng dũng.
② Trị, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh luận phải trái. — Sắp đặt cho yên. — Khéo nói, — Phân biệt õ ràng — Các âm khác là Biếm, Biến.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .
phó, phốc, phức
fù ㄈㄨˋ

phó

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phụ, phó, thứ 2

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thứ hai, ở địa vị phụ trợ. ◎ Như: "phó sứ" 使, "phó lí" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoa Hùng phó tướng Hồ Chẩn dẫn binh ngũ thiên xuất quan nghênh chiến" (Đệ ngũ hồi) Phó tướng của Hoa Hùng là Hồ Chẩn dẫn năm nghìn quân ra cửa quan nghênh chiến.
2. (Tính) Hạng kém, thứ kém. ◎ Như: "chính hiệu" hạng nhất, "phó hiệu" hạng kém.
3. (Tính) Thứ yếu. ◎ Như: "phó nghiệp" nghề phụ, "phó thực phẩm" thực phẩm phụ.
4. (Tính) Thêm vào bên cạnh. ◎ Như: "phó tác dụng" tác dụng phụ, "phó sản phẩm" sản phẩm phụ.
5. (Động) Phụ trợ, phụ tá.
6. (Động) Xứng, phù hợp. ◇ Hậu Hán Thư : "Thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó" (Hoàng Quỳnh truyện ) Đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.
7. (Động) Truyền rộng, tán bố.
8. (Động) Giao phó, để cho. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chỉ khủng trùng trùng thế duyên tại, Sự tu tam độ phó thương sanh" , (Họa bộc xạ ngưu tướng công ngụ ngôn ).
9. (Phó) Vừa mới. ◇ Mao Bàng : "Phó năng tiểu thụy hoàn kinh giác, Lược thành khinh túy tảo tỉnh tông" , (Tối cao lâu , Tán hậu ).
10. (Danh) Chức vị phụ trợ; người đảm nhiệm chức vị phụ trợ.
11. (Danh) Bản phó, bản sao. § Khác với bản chính của thư tịch, văn hiến. ◇ Nam sử : "Phàm chư đại phẩm, lược vô di khuyết, tàng tại bí các, phó tại tả hộ" , , , (Vương Tăng Nhụ truyện ).
12. (Danh) Búi tóc giả, thủ sức. § Ngày xưa phụ nữ quý tộc trang sức trên đầu.
13. (Danh) Lượng từ: bộ. ◎ Như: "phó kê lục già" bộ trâm sáu nhãn, "nhất phó" một bộ, "toàn phó" cả bộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tứ dữ nhất phó y giáp" (Đệ thập nhị hồi) Ban cho một bộ áo giáp.
14. (Danh) Họ "Phó".
15. Một âm là "phức". (Động) Tách ra, chẻ ra, mổ xẻ. ◇ Hạt quan tử : "Nhược Biển Thước giả, sàm huyết mạch, đầu độc dược, phức cơ phu, gián nhi danh xuất, văn ư chư hầu" , , , , , (Thế hiền ) Còn như Biển Thước tôi (để chữa bệnh), châm huyết mạch, dùng thuốc có chất độc mạnh, mổ xẻ da thịt, vì thế mà nổi danh, tiếng vang tới các chư hầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ hai, như phó sứ 使, phó lí , v.v.
② Thứ kém, như chính hiệu hạng nhất, phó hiệu hạng nhì, nghĩa là cùng một thứ đồ mà hơi kém.
③ Xứng, như thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.
④ Bộ, như phó kê lục già bộ trâm sáu nhãn. Phàm vật gì phải gồm các cái lại mới dùng được đều gọi là phó, như nhất phó một bộ, toàn phó cả bộ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phó, thứ, thứ hai, thứ nhì: Phó chủ tịch; Tiểu đội phó; Đội phó; Thứ trưởng;
② Phụ: [fùchănpên];
Phù hợp, đúng với, xứng với: Danh đúng với thực; Dưới cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi;
④ Bộ, đôi: Đôi câu đối; Đôi găng tay; Toàn bộ võ trang; Bộ mặt tươi cười; Bộ trâm sáu nhãn (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc nhì. Hạng nhì — Giúp đỡ — Xứng với — Một âm là Phốc. Xem Phốc.

Từ ghép 25

phốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao bổ ra, xẻ ra — Một âm khác là Phó. Xem Phó.

phức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thứ hai, ở địa vị phụ trợ. ◎ Như: "phó sứ" 使, "phó lí" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoa Hùng phó tướng Hồ Chẩn dẫn binh ngũ thiên xuất quan nghênh chiến" (Đệ ngũ hồi) Phó tướng của Hoa Hùng là Hồ Chẩn dẫn năm nghìn quân ra cửa quan nghênh chiến.
2. (Tính) Hạng kém, thứ kém. ◎ Như: "chính hiệu" hạng nhất, "phó hiệu" hạng kém.
3. (Tính) Thứ yếu. ◎ Như: "phó nghiệp" nghề phụ, "phó thực phẩm" thực phẩm phụ.
4. (Tính) Thêm vào bên cạnh. ◎ Như: "phó tác dụng" tác dụng phụ, "phó sản phẩm" sản phẩm phụ.
5. (Động) Phụ trợ, phụ tá.
6. (Động) Xứng, phù hợp. ◇ Hậu Hán Thư : "Thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó" (Hoàng Quỳnh truyện ) Đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.
7. (Động) Truyền rộng, tán bố.
8. (Động) Giao phó, để cho. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chỉ khủng trùng trùng thế duyên tại, Sự tu tam độ phó thương sanh" , (Họa bộc xạ ngưu tướng công ngụ ngôn ).
9. (Phó) Vừa mới. ◇ Mao Bàng : "Phó năng tiểu thụy hoàn kinh giác, Lược thành khinh túy tảo tỉnh tông" , (Tối cao lâu , Tán hậu ).
10. (Danh) Chức vị phụ trợ; người đảm nhiệm chức vị phụ trợ.
11. (Danh) Bản phó, bản sao. § Khác với bản chính của thư tịch, văn hiến. ◇ Nam sử : "Phàm chư đại phẩm, lược vô di khuyết, tàng tại bí các, phó tại tả hộ" , , , (Vương Tăng Nhụ truyện ).
12. (Danh) Búi tóc giả, thủ sức. § Ngày xưa phụ nữ quý tộc trang sức trên đầu.
13. (Danh) Lượng từ: bộ. ◎ Như: "phó kê lục già" bộ trâm sáu nhãn, "nhất phó" một bộ, "toàn phó" cả bộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tứ dữ nhất phó y giáp" (Đệ thập nhị hồi) Ban cho một bộ áo giáp.
14. (Danh) Họ "Phó".
15. Một âm là "phức". (Động) Tách ra, chẻ ra, mổ xẻ. ◇ Hạt quan tử : "Nhược Biển Thước giả, sàm huyết mạch, đầu độc dược, phức cơ phu, gián nhi danh xuất, văn ư chư hầu" , , , , , (Thế hiền ) Còn như Biển Thước tôi (để chữa bệnh), châm huyết mạch, dùng thuốc có chất độc mạnh, mổ xẻ da thịt, vì thế mà nổi danh, tiếng vang tới các chư hầu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.