giao thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giao thông

Từ điển trích dẫn

1. Thông suốt không bị trở ngại. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiên mạch giao thông, kê khuyển tương văn" , (Đào hoa nguyên kí ) Đường bờ ruộng ngang dọc thông suốt, tiếng gà tiếng chó (nhà này nhà kia) nghe được nhau.
2. Giao cảm, cảm ứng. ◇ Trang Tử : "Lưỡng giả giao thông thành hòa nhi vật sanh yên" (Điền Tử Phương ) Hai cái đó (cực Âm cực Dương ) cảm ứng giao hòa với nhau mà muôn vật sinh ra.
3. Khai thông.
4. Vãng lai, giao vãng. ◇ Sử Kí : "Chư sở dữ giao thông, vô phi hào kiệt đại hoạt" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Những người giao du với ông (chỉ Quán Phu ) toàn là bậc hào kiệt hay những kẻ đại gian đại ác lắm mưu nhiều kế.
5. Thông đồng, cấu kết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phàn Trù hà cố giao thông Hàn Toại, dục mưu tạo phản?" , (Đệ thập hồi ) Phàn Trù sao dám thông đồng với Hàn Toại, định làm phản hay sao?
6. Sự vận chuyển của xe cộ, thuyền tàu, máy bay... Cũng chỉ điện báo, điện thư... qua lại. ◎ Như: "cao tốc công lộ nhân liên hoàn đại xa họa, tạo thành giao thông than hoán" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua lại mà không bị cản trở. Chỉ sự đi lại giữa nơi này với nơi khác.
đôi, đôn, đối, đồi, đỗi
duī ㄉㄨㄟ, duì ㄉㄨㄟˋ, dūn ㄉㄨㄣ

đôi

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lưỡi búa khổng lồ, cực nặng — Các âm khác là Đỗi, Đôn. Xem các âm này.

đôn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phần chuôi giáo mác bịt đồng cho bằng
2. thiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dưới đầu cán giáo, cán mác bịt đầu cho phẳng nhẵn gọi là "đối".
2. (Danh) Mượn chỉ vũ khí như giáo, mác.
3. Một âm là "đồi". (Danh) Cái chùy nặng ngàn cân.
4. Một âm là "đôn". (Động) Thiến. ◇ Hác Ý Hành : "Phàm mẫu nhi khứ thế giả viết tịnh miêu, thiện cẩu, đôn kê, yêm trư, yết dương, hoạn ngưu, thiến mã" , , , , , , (Chứng tục văn ) Phàm con đực bị thiến (tùy theo loại thú) gọi là mèo "tịnh", chó "thiện", gà "đôn", heo "yêm", cừu "yết", bò "hoạn", ngựa "thiến".
5. (Danh) "Công đôn" : lượng từ, đơn vị trọng lượng bằng một trăm "công cân" , tức là một tạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới đầu cán giáo cán mác bịt đầu cho phẳng nhẵn gọi là đối.
② Một âm là đôn. Thiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiến xúc vật. Hoạn — Các âm khác là Đôi, Đỗi. Xem các âm này.

đối

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dưới đầu cán giáo, cán mác bịt đầu cho phẳng nhẵn gọi là "đối".
2. (Danh) Mượn chỉ vũ khí như giáo, mác.
3. Một âm là "đồi". (Danh) Cái chùy nặng ngàn cân.
4. Một âm là "đôn". (Động) Thiến. ◇ Hác Ý Hành : "Phàm mẫu nhi khứ thế giả viết tịnh miêu, thiện cẩu, đôn kê, yêm trư, yết dương, hoạn ngưu, thiến mã" , , , , , , (Chứng tục văn ) Phàm con đực bị thiến (tùy theo loại thú) gọi là mèo "tịnh", chó "thiện", gà "đôn", heo "yêm", cừu "yết", bò "hoạn", ngựa "thiến".
5. (Danh) "Công đôn" : lượng từ, đơn vị trọng lượng bằng một trăm "công cân" , tức là một tạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưới đầu cán giáo cán mác bịt đầu cho phẳng nhẵn gọi là đối.
② Một âm là đôn. Thiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (2).

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dưới đầu cán giáo, cán mác bịt đầu cho phẳng nhẵn gọi là "đối".
2. (Danh) Mượn chỉ vũ khí như giáo, mác.
3. Một âm là "đồi". (Danh) Cái chùy nặng ngàn cân.
4. Một âm là "đôn". (Động) Thiến. ◇ Hác Ý Hành : "Phàm mẫu nhi khứ thế giả viết tịnh miêu, thiện cẩu, đôn kê, yêm trư, yết dương, hoạn ngưu, thiến mã" , , , , , , (Chứng tục văn ) Phàm con đực bị thiến (tùy theo loại thú) gọi là mèo "tịnh", chó "thiện", gà "đôn", heo "yêm", cừu "yết", bò "hoạn", ngựa "thiến".
5. (Danh) "Công đôn" : lượng từ, đơn vị trọng lượng bằng một trăm "công cân" , tức là một tạ.

đỗi

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần đuôi của cái cán dáo — Các âm khác là Đôi, Đôn. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến tận cùng của âm thì dương trở về. Ý nói hết khổ tới sướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh từ Khoa học, phiên âm tiếng Ion, chỉ những hạt điện tử phát sinh ở âm cực khi có luồng điện chạy qua.
hối, hồi
huí ㄏㄨㄟˊ

hối

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. về
2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở lại. ◎ Như: "hồi quốc" về nước, "hồi gia" về nhà. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị : "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" , (Trường hận ca ) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" Mohammed người A-lạp-bá dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" .
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" . ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" , hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở lại, hồi phục: Về nhà; Về công tác tại đơn vị cũ;
② Quay: Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: ;c. Báo tin: Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: ? Đi mấy lần rồi?; "" Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở về;
② Vòng quanh, vòng vèo, quanh vòng. Cv. (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển — Quay lại, trở về — Gian tà. Thí dụ: Gian hồi ( cũng như gian tà ) — Lần, lượt. Thí dụ: Nhất bách hồi ( một trăm lần ) — Đáp lại. Trả lời — Quanh co. Với nghĩa này phải đọc Hội. Ta quen đọc là Hồi luôn — Một lớp tuồng, một thiên trong cuốn tiểu thuyết, đều gọi là Hồi.

Từ ghép 59

liễu, liệu, lục
lǎo ㄌㄠˇ, liǎo ㄌㄧㄠˇ, liǔ ㄌㄧㄡˇ, lù ㄌㄨˋ

liễu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Thuộc loại rau nghể, rau răm;
② [Liăo] Nước Liễu (thời Xuân thu, Trung Quốc, nay thuộc tỉnh Hà Nam).

liệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rau đắng (làm đồ gia vị)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
2. Một âm là "lục". (Tính) Cao lớn, tốt um. § Thi Kinh có bài "Lục nga" cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu "Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao" , liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
② Một âm là lục. Cao lớn, tốt um. Kinh Thi có bài Lục nga cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu: Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế nên thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài rau mọc dưới nước, vị rất cay — Chỉ sự đắng cay cực khổ — Một âm là Lục. Xem Lục.

lục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao lớn, tốt um (cây)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
2. Một âm là "lục". (Tính) Cao lớn, tốt um. § Thi Kinh có bài "Lục nga" cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu "Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao" , liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cao lớn, xanh tốt, sum sê: Cỏ nga xanh tốt (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ to lớn, nói về cây cối sinh trưởng mau — Một âm là Liệu. Xem liệu.

Từ điển trích dẫn

1. Thâm cung.
2. Đặc chỉ nội cung chỗ giam tù nhân. ◇ Vương Gia : "Chí Hạ mạt, bão nhạc khí dĩ bôn Ân. Nhi Trụ dâm ư thanh sắc, nãi câu Sư Diên ư âm cung, dục cực hình lục" , . , , (Thập di kí , Ân Thang ).
3. Cung thất âm u lạnh lẽo. ◇ Đỗ Phủ : "Tưởng kiến âm cung tuyết, Phong môn táp đạp khai" , (Nhiệt ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi vị vua cõi chết ở. Nơi Diêm Vương ở. Chỉ cõi chết.
hạc, hộc
hè ㄏㄜˋ

hạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim hạc, con sếu

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao, rất cao — Dùng như chữ Hạc .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất cao. Cực cao — Một âm là Hạc. Xem Hạc.

Từ điển trích dẫn

1. Lợi ích thật tế. ◇ Dương Sóc : "Giá lưỡng chủng nhân, hảo bỉ âm dương lưỡng cực: nhất cá thị quang minh lỗi lạc, liên sanh mệnh đô bất tự tư; lánh nhất cá ni, yếu hư vinh, yếu thật huệ" , : , ; , , (Vãn lương thiên ).
2. Có lợi ích thật tế. ◇ Tương Tử Long : "Bả tiền vãng đại khỏa thủ lí nhất phần, hựu ổn đương, hựu thật huệ" , , (Nhất cá công xưởng bí thư đích nhật kí ).

Từ điển trích dẫn

1. Hình dung âm thanh đau thương nghẹn ngào. ◇ Trần Diễn : "Ca trung âm ngữ yết tắc, tình cực bi sảng" , (Nguyên thi kỉ sự , Trình nhất ninh ).
2. Bệnh nghẹt cổ họng, khó thở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh nghẹt cổ họng, không thở được. Bệnh khó thở, hô hấp không thông.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.