giảm, hám, hảm, khám
hǎn ㄏㄢˇ, Kàn ㄎㄢˋ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

giảm

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Dòm ngó.
② Một âm là giảm. Tiếng hổ gầm.

hám

phồn thể

Từ điển phổ thông

dòm ngó

Từ điển Thiều Chửu

① Dòm ngó.
② Một âm là giảm. Tiếng hổ gầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ — Một âm là Khám. Xem Khám.

hảm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dòm, ngó, xem. § Cũng viết là "khám" . ◇ Kê Khang : "Tà nghễ Côn Lôn, phủ khám hải mi" , (Cầm phú ) Nghiêng nhìn núi Côn Lôn, cúi xem bờ biển.
2. (Động) Đến gần. ◇ Lưu Cơ : "Hổ trục mi, mi bôn nhi hảm vu nhai, dược yên" , , (Mi hổ ) Cọp đuổi theo nai, nai chạy đến gần ven núi, nhẩy cẫng lên.
3. (Danh) Họ "Khám".
4. Một âm là "hảm". (Danh) Tiếng hổ gầm.
5. (Phó) Miệng há to. ◇ Trang Tử : "Nhi khẩu hảm nhiên, nhi trạng nghĩa nhiên, tự hệ mã nhi chỉ dã" , , (Thiên đạo ) Miệng thì há to, vẻ như ta đây, như ngựa bị cột lại mà dừng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Tiếng hổ gầm. Cv. ;
② Gan dạ, dũng cảm. Xem [kàn].

khám

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dòm, ngó, xem. § Cũng viết là "khám" . ◇ Kê Khang : "Tà nghễ Côn Lôn, phủ khám hải mi" , (Cầm phú ) Nghiêng nhìn núi Côn Lôn, cúi xem bờ biển.
2. (Động) Đến gần. ◇ Lưu Cơ : "Hổ trục mi, mi bôn nhi hảm vu nhai, dược yên" , , (Mi hổ ) Cọp đuổi theo nai, nai chạy đến gần ven núi, nhẩy cẫng lên.
3. (Danh) Họ "Khám".
4. Một âm là "hảm". (Danh) Tiếng hổ gầm.
5. (Phó) Miệng há to. ◇ Trang Tử : "Nhi khẩu hảm nhiên, nhi trạng nghĩa nhiên, tự hệ mã nhi chỉ dã" , , (Thiên đạo ) Miệng thì há to, vẻ như ta đây, như ngựa bị cột lại mà dừng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn trộm, dòm ngó: Bọn tôi xem coi nó động tĩnh thế nào;
② [Kàn] (Họ) Khám. Xem [hăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông mong — Một âm là Hám.
họa, hoạch
huà ㄏㄨㄚˋ

họa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẽ
2. bức tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, họa: Một bức tranh, một bức họa;
② Vẽ: Vẽ tranh;
③ Nét: "" Chữ "nhân" có 2 nét;
④ Như [huà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình ảnh — Vẽ ra. Vẽ thành hình ảnh — Một âm là Hoạch. Xem Hoạch.

Từ ghép 36

hoạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dùng dao rạch ra
2. vạch ra, phân chia
3. nét ngang
4. bàn tính, hoạch định
5. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nét vạch, nét chữ, Trong chữ Trung Hoa, mỗi nét gọi là một Hoạch — Chia vạch ra — Giới hạn. Ranh giới — Tính toán sắp đặt. Chẳng hạn. Kế hoạch — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 10

trở
zhù ㄓㄨˋ, zǔ ㄗㄨˇ

trở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cản trở
2. hiểm trở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ đất hiểm yếu. ◎ Như: "hiểm trở" đất hiểm yếu.
2. (Danh) Chướng ngại. ◎ Như: "thông hành vô trở" đường đi không có chướng ngại.
3. (Động) Ngăn cách. ◎ Như: "trở cách" ngăn cách. ◇ Đỗ Phủ : "Yên trần trở trường hà" (Khiển hứng ) Khói bụi ngăn cách, sông thì dài.
4. (Động) Ngăn cấm, ngăn chận. ◎ Như: "át trở" ngăn cấm, "vi chi khí trở" làm cho cái khí đang hăng tắt ngẵng lại.
5. (Động) Từ chối, cự tuyệt. ◎ Như: "thôi tam trở tứ" nhiều lần từ chối. ◇ Thi Kinh : "Kí trở ngã đức, Cổ dụng bất thụ" , (Bội phong , Cốc phong ) (Chàng) cự tuyệt điều hay việc phải (của em), Cũng như đem bán mà không ai mua.
6. (Động) Cậy, dựa vào. ◇ Tả truyện : "Trở binh nhi an nhẫn" (Ẩn Công tứ niên ) Dựa vào thế quân mà ở yên. ◇ Phan Nhạc : "Xuẩn xuẩn khuyển dương, Trở chúng lăng quả (Mã khiên đốc lụy" ) , Chó cừu ngu xuẩn, Cậy đông hiếp ít.
7. (Động) Nghi hoặc. ◇ Kê Khang : "Túc hạ âm tự trở nghi" (Dữ Lữ Trường Đễ tuyệt giao thư ) , Túc hạ ngầm nghi hoặc.
8. (Tính) Gian nan, nguy hiểm. ◇ Cổ thi : "Đạo lộ trở thả trường, Hội diện an khả tri?" , (Hành hành trùng hành hành ) Đường đi khó khăn, lại thêm xa xôi, Biết làm sao gặp mặt?

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểm trở. Chỗ núi hiểm hóc gọi là hiểm , chỗ nước nguy hiểm gọi là trở .
② Ngăn trở. Cùng nghĩa với chữ trở . Như vi chi khí trở làm cho cái khí đang hăng tắt ngẵng lại. Lại cản trở không cho làm cũng gọi là trở.
③ Gian nan.
④ Cậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngăn trở, cản trở, chặn, trở ngại: Ngăn, ngăn cản; Khuyên ngăn; Đường đi không có gì trở ngại;
② Hiểm trở;
③ Gian nan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn, khó thể vượt qua. Td: Hiểm trở — Xa xôi, khó gặp gỡ. Td: Cách trở — Ngăn cách.

Từ ghép 12

quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

giản thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem: Cưỡi ngựa xem hoa; Chờ xem hiệu quả sau này ra sao;
② Bộ mặt, hiện tượng, diện mạo, cảnh tượng: Hiện tượng bên ngoài; Thay đổi bộ mặt;
③ Quan niệm, quan điểm, quan; Nhân sinh quan, quan điểm về nhân sinh (đời sống); Thế giới quan. Xem [guàn].

Từ ghép 10

quán

giản thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà cất trên đài cao;
② Đền, miếu của đạo sĩ ở;
③ [Guàn] (Họ) Quán. Xem [guan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
wǔ ㄨˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

múa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điệu múa, kiểu múa. ◎ Như: "ba lôi vũ" múa cổ điển Âu Châu (dịch âm tiếng Anh "ballet"). ◇ Thái Ung : "Vũ giả, nhạc chi dong dã; ca giả, nhạc chi thanh dã" , ; , (Nguyệt lệnh chương cú ).
2. (Danh) § Thông "Vũ" . Tên một nhạc khúc cổ.
3. (Danh) Họ "Vũ".
4. (Động) Múa (cử động có phép tắc, theo âm nhạc, v.v.). ◎ Như: "ca vũ" múa hát. ◇ Luận Ngữ : "Bát dật vũ ư đình" (Bát dật ).
5. (Động) Huy động, cử động. ◎ Như: "vũ kiếm" múa gươm, "thủ vũ túc đạo" múa tay giậm chân.
6. (Động) Hưng khởi. ◎ Như: "cổ vũ" khua múa.
7. (Động) Bay liệng. ◎ Như: "long tường phượng vũ" rồng bay phượng múa.
8. (Động) Xoay sở, múa may, ngoạn lộng. ◎ Như: "vũ văn" múa may chữ nghĩa, dùng văn chương hiểm hóc mà điên đảo thị phi. ◇ Văn tâm điêu long : "Nhược bất đạt chánh thể, nhi vũ bút lộng văn" , (Nghị đối ).
9. (Động) Hí lộng, đùa cợt. ◇ Liệt Tử : "Vi nhược vũ, bỉ lai giả hề nhược?" , ? (Trọng Ni ) Ta đùa tên này một trận, xem y làm gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Múa, cầm cái quạt hay cái nhịp múa theo âm nhạc gọi là vũ.
② Cầm đồ binh diễn các môn võ nghệ cũng gọi là vũ. Như vũ kiếm múa gươm.
③ Hưng khởi. Nhân cái gì nó cảm xúc đến mình mà sinh ra lòng phấn khởi gọi là cổ vũ khua múa. Thủ vũ túc đạo múa tay dậm chân, v.v.
④ Bay liệng. Như long tường phượng vũ rồng bay phượng múa. Khí tượng hớn hở gọi là phi vũ , như mi phi sắc vũ mặt mày hớn hở.
⑤ Biến đổi, lật lọng, làm cho điên đảo thị phi, khiến cho người không can vặn vào đâu được gọi là vũ. Như vũ văn dùng văn chương hiểm hóc mà điên đảo thị phi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhảy múa, khiêu vũ, múa, vũ: Ca múa, ca vũ, múa hát; Múa kiếm; Rồng bay phượng múa;
② Giở trò, giở ngón, chơi, lật lọng, múa may: Múa may chữ nghĩa (văn chương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Múa lên để xem cho đẹp mắt. Td: Vũ khúc. Cung oán ngâm khúc : » Xiêm nghê nọ tả tơi trước gió, áo vũ kia lấp ló trong trăng « ( Áo vũ là áo mặc để múa ) — Múa may giỡn cợt. Td: Vũ lộng — Khen ngợi khuyến khích. Td: Cổ vũ.

Từ ghép 17

xưng, xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ

xưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gọi bằng, gọi là, xưng là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: Cân lương thực;
② Gọi, xưng: Gọi tắt; Tự xưng;
③ Nói: Có người nói, theo người ta nói;
④ Khen: Tấm tắt khen hay;
⑤ Dấy: Dấy binh. Xem [chèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên. Kêu tên. Td: Xưng hô — Khen ngợi. Td: Xưng tụng — Khai ra. Td: Xưng xuất — Một âm là Xứng. Xem Xứng.

Từ ghép 30

xứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa, hợp, xứng đáng, xứng với: Vừa ý, hợp ý. Xem [cheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Như chữ Xứng — Đo sức nặng. Cân nhắc — Ngang bằng với. Thành ngữ: » Xứng đôi vừa lứa « — Thích hợp với. Đáng như thế. Truyện Nhị độ mai : » Trách vì phúc bạc xứng đâu má đào « — Một âm là Xưng. Xem Xưng.

Từ ghép 10

giác, giáo
jiào ㄐㄧㄠˋ, jué ㄐㄩㄝˊ

giác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. phát hiện
3. tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giấc, giấc ngủ: Anh ấy ngủ một giấc ngon; Giấc ngủ trưa. Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm thấy, thấy: Tôi cảm thấy lạnh; Anh ấy cảm thấy quyển sách này rất tốt;
② Tỉnh giấc, thức giấc: Như mộng vừa tỉnh;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ, biết ra, thức tỉnh, nhận thức ra, phát giác ra: Nâng cao giác ngộ; Nó nhận thức được tình trạng nguy hiểm của nó;
④ (văn) Cao to và thẳng, cao lớn;
⑤ (văn) Bảo, làm cho thức tỉnh;
⑥ (văn) Người hiền trí. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu ra. Biết rõ — Tìm ra được — Tỉnh dậy, thức dậy. Với nghĩa này đáng lẽ đọc Giáo. Ta quen đọc Giác luôn.

Từ ghép 29

giáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

thức dậy, tỉnh dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thức dậy. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Động) Hiểu ra, tỉnh ngộ. ◎ Như: "giác ngộ" hiểu ra. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là "Giác vương" . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là "chánh giác" . ◇ Nguyễn Trãi : "Giác lai vạn sự tổng thành hư" (Ngẫu thành ) Tỉnh ra muôn sự thành không cả.
3. (Động) Cảm nhận, cảm thấy, cảm thụ. ◎ Như: "tự giác" tự mình cảm nhận, "bất tri bất giác" không biết không cảm. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
4. (Động) Bảo rõ cho biết. ◇ Mạnh Tử : "Sử tiên tri giác hậu tri" 使 (Vạn Chương thượng ) Để hạng biết trước bảo rõ cho hạng biết sau.
5. (Danh) Năng lực cảm nhận đối với sự vật. ◎ Như: "vị giác" cơ quan nhận biết được vị (chua, ngọt, đắng, cay), "huyễn giác" ảo giác.
6. (Danh) Người hiền trí. ◎ Như: "tiên giác" bậc hiền trí đi trước.
7. (Tính) Cao lớn, ngay thẳng. ◇ Thi Kinh : "Hữu giác kì doanh" (Tiểu nhã , Tư can ) Những cây cột cao và thẳng.
8. Một âm là "giáo". (Danh) Giấc ngủ. ◎ Như: "ngọ giáo" giấc ngủ trưa.
9. (Danh) Lượng từ: giấc. ◎ Như: "thụy liễu nhất giáo" ngủ một giấc.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểu biết, hiểu những điều không biết đến gọi là giác. Đạo Phật cốt nhất phải giác ngộ chân tính tỏ rõ hết mọi lẽ, cho nên gọi Phật là Giác vương . Người học Phật được chứng tới quả Phật gọi là chánh giác . Nguyễn Trãi : Giác lai vạn sự tổng thành hư tỉnh ra muôn sự thành không cả.
② Phàm có cái gì cảm xúc đến mà phân biệt ra ngay gọi là cảm giác hay tri giác .
③ Cáo mách, phát giác ra.
④ Bảo.
⑤ Người hiền trí.
⑥ Cao lớn.
⑦ Thẳng.
⑧ Một âm là giáo. Thức, đang ngủ thức dậy gọi là giáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỉnh ngủ. Thức dậy. Chẳng hạn Thụy giáo ( ngủ dậy ). Ta quen đọc Giác — Một âm là Giác. Xem Giác.

Từ điển trích dẫn

1. Phiên âm tiếng Phạn "namas", dịch nghĩa ra là: quy mệnh, kỉnh lễ, cứu ngã, độ ngã. Nam mô là câu nói của chúng sinh khi hướng về Phật, quy y tín thuận. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã văn thánh sư tử, thâm tịnh vi diệu âm, hỉ xưng nam mô Phật" , , (Quyển nhất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm tiếng Phạn ( Namah ), có nghĩa là rất nhiều, sau trở thành tiếng cầu nguyện, hoặc tiếng chào hỏi của Phật tử. Ta vẫn đọc trại thành Na mô hoặc Nam mô, thay vì nói Na ma. Xem Na ma. Vần Na. » Lòng mộ đạo tăng ni, niệm niệm nam vô Phật « ( Sãi Vãi ).
vịnh
yǒng ㄧㄨㄥˇ

vịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

vịnh thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ca hát, ngâm, đọc văn thơ có âm điệu ngân nga trầm bổng. ◎ Như: "ngâm vịnh" ca ngâm. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hứng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
2. (Động) Diễn tả, biểu đạt. ◇ Tấn Thư : "Hoành hữu dật tài, văn chương tuyệt mĩ, tằng vi vịnh sử thi, thị kì phong tình sở kí" , , , (Viên Hoành truyện ) Hoành có biệt tài, văn chương tuyệt mĩ, đã từng diễn dịch sử thi, để gửi gắm tâm tình của mình.
3. (Động) Ca tụng, tán dương. ◇ Ban Cố : "Há vũ thướng ca, đạo đức vịnh nhân" , (Đông đô phú ) Xuống múa lên ca, Tán dương nhân đức.
4. Cũng viết là "vịnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm vịnh, đọc văn thơ đến chỗ có âm điệu phải kéo dài giọng đọc ra gọi là vịnh. Có khi viết là vịnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngâm vịnh, hát: Hát, ca hát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hát lên. Ngâm lên. Td: Ngâm vịnh. Kêu hót ( nói về loài chim ) — Dùng thơ để bày tỏ tình cảm của mình về một việc hay một sự vật. Đoạn trường tân thanh : » Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần «.

Từ ghép 11

minh, miên, miễn
méng ㄇㄥˊ, mián ㄇㄧㄢˊ, miàn ㄇㄧㄢˋ, míng ㄇㄧㄥˊ, mǐng ㄇㄧㄥˇ

minh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhắm mắt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhắm mắt. ◎ Như: "tử bất minh mục" chết không nhắm mắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ" , (Đệ thập nhất hồi) Nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
2. (Tính) Tối tăm, hôn ám. ◇ Lục Du : "Thảo mộc tận yển phục, Đạo lộ minh bất phân" , (Phong vân trú hối dạ toại đại tuyết ) Cỏ cây nằm rạp hết cả, Đường lối u tối không phân biệt được.
3. Một âm là "miễn". (Tính) "Miễn huyễn" choáng váng, hoa mắt (như là phản ứng sau khi uống thuốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhắm mắt, người chết nhắm mắt gọi là minh mục . Chết không nhắm mắt gọi là tử bất minh mục . Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ (Tam quốc diễn nghĩa ) nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
② Một âm là miễn. Miễn huyễn loáng quoáng (say lừ đừ). Nhân bệnh mà tối tăm tán loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhắm mắt. 【】minh mục [míngmù] Nhắm mắt: Chết không nhắm mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhắm mắt lại — Các âm khác là Miên, Miễn. Xem các âm này.

Từ ghép 1

miên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Miên — Các âm khác là Miễn, Minh. Xem các âm này.

miễn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhắm mắt. ◎ Như: "tử bất minh mục" chết không nhắm mắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ" , (Đệ thập nhất hồi) Nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
2. (Tính) Tối tăm, hôn ám. ◇ Lục Du : "Thảo mộc tận yển phục, Đạo lộ minh bất phân" , (Phong vân trú hối dạ toại đại tuyết ) Cỏ cây nằm rạp hết cả, Đường lối u tối không phân biệt được.
3. Một âm là "miễn". (Tính) "Miễn huyễn" choáng váng, hoa mắt (như là phản ứng sau khi uống thuốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhắm mắt, người chết nhắm mắt gọi là minh mục . Chết không nhắm mắt gọi là tử bất minh mục . Quân nhược xả ngã nhi khứ, ngã tử bất minh mục hĩ (Tam quốc diễn nghĩa ) nếu ngươi bỏ ta mà đi, ta chết không nhắm mắt đâu.
② Một âm là miễn. Miễn huyễn loáng quoáng (say lừ đừ). Nhân bệnh mà tối tăm tán loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】miễn huyễn [miànxuàn] Váng đầu hoa mắt (sau khi uống thuốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miễn huyễn : Làm cho người khác buồn giận — Các âm khác là Miên, Minh. Xem các âm này.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.