đổng
dǒng ㄉㄨㄥˇ, zhǒng ㄓㄨㄥˇ

đổng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng gọi tắt của "đổng sự" (ủy viên ban giám đốc) hoặc "đổng sự trưởng" (giám đốc).
2. (Danh) § Xem "cổ đổng" .
3. (Danh) Họ "Đổng". ◎ Như: "Đổng Trác" .
4. (Động) Đốc trách, quản lí, coi sóc. ◇ Thư Kinh : "Đổng chi dụng uy" (Đại Vũ mô ) Dùng uy nghiêm đốc trách. ◇ Lục Cơ : "Đổng ngã tam quân" (Hán Cao Tổ công thần tụng ) Thống lĩnh ba quân.
5. (Động) Sửa cho ngay chính, khuông chánh. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy tại lư lí, khái nhiên hữu đổng chánh thiên hạ chi chí" , (Sầm Chí truyện ) Tuy ở hương lí, thế mà lại có chí khuông chánh thiên hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốc trách. Như đổng sự giữ quyền đốc trách công việc.
② Cốt đổng tạp nhạp láo nháo. Ðồ cổ gọi là cổ đổng hay cốt đổng .
③ Họ Ðổng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, đôn đốc, quản trị;
② Xem [gư dông];
③ [Dông] (Họ) Đổng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng chính đáng — Coi sóc, chỉnh đốn công việc — Đồ cổ. Cũng gọi là Cổ đồng — Họ người.

Từ ghép 5

quất
jú ㄐㄩˊ

quất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây quít, cây quất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây quýt (lat. Citrus reticulata). Trái gọi là "quất tử" . ◇ Tả Tư : "Gia hữu diêm tuyền chi tỉnh, hộ hữu quất dữu chi viên" , (Thục đô phú ).
2. (Danh) Một tên của "nguyệt dương" , tức là cách ghi tên tháng trong âm lịch dựa theo "thiên can" . ◇ Nhĩ nhã : "Nguyệt tại Giáp viết Tất, tại Ất viết Quất, ..., tại Quý viết Cực: nguyệt dương" , , ..., : (Thích thiên ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cây quất (cây quýt).

Từ điển Trần Văn Chánh

(Cây) quýt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quả Cây cam — Quả quýt. Cây quýt — Tên loài cây thuộc giống cam quýt, quả nhỏ, chua. Ta cũng gọi là quả quất — , 。 Lão nhân du hí như đồng tử, bất chiết mai chi chiết quất chi ( Tô Thị ) — » Người già chơi như trẻ con, không bẻ cành mai lại bẻ cành quýt «. Nghĩa là người già mà không đứng đắn, cũng như ta nói » già đời còn chơi trống bỏi «. » Đào tiên đã bén tạy phàm, Thì vin cành quýt cho cam sự đời « ( Kiều ).

Từ ghép 1

trì
chè ㄔㄜˋ, chí ㄔˊ, tuó ㄊㄨㄛˊ

trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ao, hồ. ◎ Như: "ngư trì" ao cá, "du vịnh trì" hồ bơi.
2. (Danh) Hào, cái sông đào quanh thành để giữ thành (thời xưa). ◎ Như: "thành trì" thành và hào nước ở bên ngoài để che chở. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục khởi binh dữ Lưu Bị, Gia Cát Lượng cộng quyết thư hùng, phục đoạt thành trì" , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Ta muốn cất quân quyết một trận sống mái với Lưu Bị và Gia Cát Lượng để đoạt lại thành trì.
3. (Danh) Chỗ bằng phẳng và thấp, sàn. ◎ Như: "vũ trì" sàn nhảy (khiêu vũ).
4. (Danh) Họ "Trì".

Từ điển Thiều Chửu

① Thành trì, cái sông đào quanh thành để giữ thành.
② Cái ao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầm, ao, bể (nhân tạo): Ao nuôi cá; Bể bơi, bể lội;
② Hồ: Hồ Điền (ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc); Hồ chứa nước;
③ Rãnh, hào (đào xung quanh thành).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ao — Rãnh nước sâu ở vòng ngoài chân thành, để ngăn giặc. Td: Thành trì.

Từ ghép 16

bình, băng, phanh
bēng ㄅㄥ, bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ

bình

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỗn tạp — Một âm khác là Phanh.

băng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xà cạp, dải buộc che chân dưới đầu gối. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng tựu hào tiệm biên thoát liễu hài miệt, giải hạ thối băng hộ tất, trảo trát khởi y phục, tòng giá thành hào lí tẩu quá đối ngạn" , , , (Đệ tam thập nhất hồi) Võ Tòng bèn ở bên đường hào cởi giày vớ, tháo dải buộc chân che đầu gối, xắn quần áo, theo hào thành lội chân sang bờ bên kia.
2. (Động) Đan, bện. ◇ Viên Hoành Đạo : "Triêu băng mộ chức, vị dư thúc đốc gia chánh, thậm cần khổ" , , (Thư đại gia chí thạch minh ) Sớm đan tối dệt, vì tôi coi sóc việc nhà, hết sức vất vả.
3. (Động) Kế tục, tiếp nối. ◇ Hậu Hán Thư : "Tương băng vạn tự" (Ban Bưu truyện hạ ) Tiếp nối muôn đời sau.
4. (Động) Buộc, trói. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Tội nhân nhập ngục, giáo ngục tử băng tại lang thượng" , (Quyển thập ngũ, Sử hoằng triệu long hổ quân thần hội ) Tội nhân vào ngục, sai ngục tốt trói ở hành lang.

phanh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây — Nối sợi dây đứt. Nối lại. Tiếp nối — Một âm là Bình. Xem Bình.
thi
shī ㄕ

thi

phồn thể

Từ điển phổ thông

thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thơ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất tri tha môn khả học quá tác thi bất tằng?" ? (Đệ tứ thập cửu hồi) Không biết họ đã từng học làm thơ chưa?
2. (Danh) "Thi Kinh" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Thi: khả dĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán. Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân, đa thức ư điểu, thú, thảo, mộc chi danh" : , , , . , , (Dương Hóa ) Xem kinh Thi có thể phấn khởi, có thể xem xét sự việc, hòa hợp được với mọi người, tỏ được sầu oán. Gần thì biết đạo thờ cha, xa biết đạo thờ vua, lại biết được nhiều tên chim, muông, cỏ, cây.
3. (Động) Vịnh tụng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thơ, văn có vần gọi là thơ. Ngày xưa hay đặt mỗi câu bốn chữ, về sau hay dùng lối đặt năm chữ hay bảy chữ gọi là thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn.
② Kinh thi.
③ Nâng, cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thơ: Làm thơ, sáng tác thơ; Thơ ngũ ngôn; Thơ đúng niêm luật; Thơ văn xuôi; Thơ Đường, Đường thi;
② (văn) Kinh Thi (nói tắt): Không học Kinh Thi thì không lấy gì để ăn nói (Luận ngữ);
③ (văn) Nâng, cầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bài thơ, tức bài văn có vần điệu, có thể ngâm hoặc hát lên được — Tên chỉ loại Đường luật — Tên một bộ trong Ngũ kinh, tức Kinh thi, chép những bài thơ thời Tam đại của Trung Hoa.

Từ ghép 63

bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bạch vân thi 白雲詩bắc hành thi tập 北行詩集cầm kì thi họa 琴棋詩畫cấn trai thi tập 艮齋詩集chu thần thi tập 周臣詩集cổ thể thi 古體詩cổ thi 古詩cung oán thi 宮怨詩cung oán thi tập 宮怨詩集diễm thi 豔詩giá viên thi văn tập 蔗園詩文集giới hiên thi tập 介軒詩集hoàng việt thi tuyển 皇越詩選hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hồng đức thi tập 洪徳詩集kiền nguyên thi tập 乾元詩集luật thi 律詩nghệ an thi tập 乂安詩集nghị trai thi tập 毅齋詩集ngọa du sào thi văn tập 卧遊巢詩文集ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngôn ẩn thi tập 言隱詩集ngự chế bắc tuần thi tập 御製北巡詩集ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集ngự chế vũ công thi tập 御製武功詩集phùng công thi tập 馮公詩集phương đình thi tập 方亭詩集quế đuờng thi tập 桂堂詩集quế sơn thi tập 桂山詩集sầu thi 愁詩sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sử thi 史詩tây hồ thi tập 西湖詩集tây phù thi thảo 西浮詩草thạch nông thi văn tập 石農詩文集thảo đường thi tập 草堂詩集thi bá 詩伯thi ca 詩歌thi đồng 詩筒thi hào 詩豪thi hứng 詩興thi lễ 詩禮thi nhân 詩人thi sĩ 詩士thi thư 詩書thi tứ 詩思thi vị 詩味thi xã 詩社tiền hậu thi tập 前後詩集tiều ẩn thi tập 樵隱詩集toàn việt thi lục 全越詩錄trích diễm thi tập 摘艷詩集tự đức thánh chế thi văn 嗣徳聖製詩文tứ trai thi tập 四齋詩集ức trai thi tập 抑齋詩集văn thi 文詩việt âm thi tập 越音詩集việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集việt nam thi ca 越南詩歌yên thiều thi thảo 燕軺詩草
oa
wō ㄨㄛ

oa

phồn thể

Từ điển phổ thông

tổ, hang, ổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tổ, ổ, lỗ (chỗ chim, thú, côn trùng ở). ◎ Như: "phong oa" tổ ong, "điểu oa" tổ chim, "kê oa" ổ gà. ◇ Nguyễn Du : "Nhất thành nhân vật oa trung nghĩ" (Từ Châu đê thượng vọng ) Người vật trong thành như kiến trong tổ.
2. (Danh) Chỗ lõm, chỗ hoắm. ◎ Như: "tửu oa" lúm đồng tiền.
3. (Danh) Chỗ người ở, chỗ người tụ tập. ◎ Như: "tặc oa" ổ giặc, "thổ phỉ oa" ổ cướp.
4. (Danh) Lượng từ: lứa, ổ. ◎ Như: "nhất oa mã nghĩ" một ổ kiến càng, "mẫu cẩu tạc vãn sanh liễu nhất oa tiểu cẩu" chó mẹ tối hôm qua sinh được một lứa chó con.
5. (Động) Chứa chấp, tàng trữ. ◎ Như: "oa tàng tội phạm" chứa chấp kẻ tội phạm.
6. (Động) Uốn, cuốn. ◎ Như: "bả thiết ti oa cá viên khuyên" uốn dây thép thành một cái vòng tròn. ◇ Tây du kí 西: "Tu du, thế hạ phát lai, oa tác nhất đoàn, tắc tại na quỹ cước hột lạc lí" , , (Đệ tứ thập lục hồi) Giây lát, cạo tóc xong, cuốn thành một nắm, nhét vào một xó trong hòm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở lỗ, ở ổ. Như phong oa tổ ong.
② Oa tàng , chứa chấp các kẻ vô lại cùng của ăn cắp gọi là oa tàng. Tục gọi là oa gia . Cũng gọi là oa chủ .
③ Tục gọi các chỗ lõm xuống là oa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ổ, tổ: Ổ gà; Tổ ong;
② Oa trữ, chứa chấp, chứa: Chứa kẻ gian;
③ Chỗ lõm, chỗ hoắm, lúm: Lúm đồng tiền;
④ Uốn: Uốn dây thép thành một cái vòng tròn;
⑤ (loại) Lứa, ổ: Một ổ gà con; Một lứa đẻ mười con lợn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hang — Sống trong hang — Chỗ thấp xuống, lõm xuống — Giấu đi. Cất kín đi.

Từ ghép 9

khải, khởi
qǐ ㄑㄧˇ

khải

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. bắt đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở. ◎ Như: "khải môn" mở cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nãi khải tứ, xuất thằng nhất đoàn" , (Thâu đào ) Bèn mở sọt, lấy ra một cuộn dây thừng.
2. (Động) Bày giải, cho biết, thưa, bạch. ◎ Như: "khải sự" bày giải công việc, "thư khải" tờ bồi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chấp sự thái giám khải đạo: Thì dĩ sửu chánh tam khắc, thỉnh giá hồi loan" : , (Đệ thập bát hồi) Viên thái giám chấp sự tâu: Đã đến giờ sửu ba khắc, mời loan giá về cung.
3. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "khải xử" yên nghỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mở, bóc: Mở cửa; Mở màn;
② Bắt đầu: Khởi hành. Cg. ;
③ (cũ) Trình bày, giãi bày, giải thích, cho biết, thưa: Kính thưa...;
④【】khải xử [qê chư] (văn) Yên nghỉ;
⑤ [Qê] (Họ) Khải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra — Mở mang, dạy dỗ — Nói rõ ra — Văn thư của quan, kể rõ về một sự việc gì — Tên người, tức Hoàng Cao Khải, sinh 1850, mất 1933, hiệu là Thái Xuyên, người làng Đông Thái huyện La Sơn tỉnh Hà Tĩnh, đậu cử nhân năm 1868, Tự Đức 21, có công đánh dẹp giặc giã ở các vùng Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương năm 1888, rồi Kinh lược Bắc kì năm 1890, sau được triệu vào kinh làm Phụ chánh đại thần. Tác phẩm Nôm của ông có Gương Sử Nam, Việt Nam Nhân Thần Giám, Vịnh Nam Sử, Làm Con Phải Hiếu, Đàn Bà Nước Nam và các vở tuồng Tây Đắc Bằng, Tượng Kì Khí Xa — Tên người, tức Trần Quang Khải, sinh 1241, mất 1294, con thứ ba của vua Trần Thái Tông, tức Chiêu Minh Đại Vương, là danh tướng đời Trần, có công đánh giặc Nguyên, đặc biệt là trong trận Chương Dương. Ông học rộng, hiểu được nhiều tiếng ngoại quốc. Thi phẩm chữ Hán để lại có Lạc Đạo Tập.

Từ ghép 14

khởi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. bắt đầu

Từ ghép 3

tỏa
suǒ ㄙㄨㄛˇ

tỏa

phồn thể

Từ điển phổ thông

vụn vặt, lặt vặt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vụn vặt, lặt vặt, nhỏ nhặt. ◎ Như: "tỏa vụ" việc lặt vặt, "tỏa văn" tin vặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kì trung gia đình khuê các tỏa sự" (Đệ nhất hồi) (Ngay cả) những việc vụn vặt trong gia đình phòng the.
2. (Tính) Bỉ ổi, bỉ lậu.
3. (Danh) Tiếng ngọc chạm nhau kêu nhỏ.
4. (Danh) Cửa chạm khắc ngọc. ◇ Khuất Nguyên : "Dục thiểu lưu thử linh tỏa hề, nhật hốt hốt kì tương mộ" , (Li Tao ) Ta muốn lưu lại một chút ở cửa ngọc cung vua hề, nhưng mặt trời đã xuống vội vàng và sắp tối.
5. (Danh) Sổ chép.
6. (Danh) Họ "Tỏa".
7. (Danh) § Thông "tỏa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vụn vặt, mọn mạy, lẫn lộn.
② Bỉ ổi, bỉ lậu.
③ Cùng nghĩa với chữ tỏa .
④ Tiếng ngọc kêu bé.
⑤ Chạm lọng.
⑥ Sổ chép.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vụn vặt, lắt nhắt, lặt vặt, tỉ mỉ: Việc lặt vặt trong nhà; Lắt nhắt, tủn mủn;
② (văn) Bỉ ổi, bỉ lậu;
③ (văn) Như (bộ );
④ (văn) Tiếng ngọc kêu nhỏ;
⑤ (văn) Cổng cung điện;
⑥ (văn) Chạm lộng, hoa văn khắc hoặc vẽ những hình liên hoàn trên cửa: Cửa sổ có chạm khắc những hình liên hoàn, cửa sổ có chạm lộng;
⑦ (văn) Sổ chép;
⑧ (văn) Chuỗi ngọc;
⑨ Phiền toái, quấy rầy;
⑩ [Suô] (Họ) Tỏa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng các viên ngọc chạm vào nhau — Nhỏ nhặt, vụn vặt.

Từ ghép 5

tuyên
juān ㄐㄩㄢ

tuyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khắc
2. giáng chức, biếm xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khí cụ dùng để chạm khắc.
2. (Động) Chạm, khắc. ◎ Như: "tuyên bản" khắc bản in. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tu đắc tái tuyên thượng sổ tự, sử nhân nhất kiến tiện tri thị kì vật phương diệu" , 使便 (Đệ nhất hồi) Cần phải khắc lên trên (viên ngọc) mấy chữ, để ai vừa trông thấy liền biết ngay là vật lạ lùng mới được.
3. (Động) Hằn sâu, ghi nhớ. ◎ Như: "tuyên tâm chi cảm" niềm cảm kích ghi sâu trong lòng.
4. (Động) Trích xuống, giáng xuống. ◎ Như: "tuyên cấp" giáng bậc quan.
5. § Cũng viết là .
6. § Ghi chú: chữ "tuyên" khác với chữ "huề" (một thứ đỉnh, vạc).

Từ điển Thiều Chửu

① Khắc. Khắc bản in gọi là tuyên bản .
② Trích xuống, giáng xuống. Giáng chức quan xuống gọi là tuyên cấp (khác hẳn với chữ huề một thứ đỉnh, vạc).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khắc. 【】tuyên khắc [juankè] Khắc, chạm trổ: Chạm hoa văn;
② (văn) (Quan lại bị) giáng cấp, giáng xuống, trích xuống, trích giáng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái rìu bửa củi — Đục. Đẽo. Khắc vào.

nhất trực

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Thẳng theo (một phương hướng nào đó). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt quá Phượng Thư, nhất trực vãng viên trung tẩu lai" , (Đệ lục thập tứ hồi) (Bảo Ngọc) từ biệt Phượng Thư rồi đi thẳng đến khu vườn.
2. Một mạch, một lèo. ◇ Cô bổn Nguyên Minh tạp kịch : "Kháp li Tử Phủ hạ Dao Trì, tái hướng nhân gian đăng nhất trực" , (Ngoạn giang đình , Đệ nhị chiết).
3. Hoài, mãi, liên tục không ngừng. ◎ Như: "giá vũ nhất trực hạ liễu nhất thiên" .
4. Một đoạn đường, một chuyến. ◇ Ngoạn giang đình : "Kháp li Tử Phủ há Dao Trì, Tái hướng nhân gian đăng nhất trực" , (Đệ nhị chiết ) Vừa từ giã Tử Phủ xuống Dao Trì, Lại hướng về nhân gian đi ngay một chuyến nữa.
5. Nét dọc (thư pháp).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thăng bằng. Rất thẳng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.