đồ
tú ㄊㄨˊ

đồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đường lối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, lối. ◎ Như: "quy đồ" đường về, "sĩ đồ" con đường làm quan. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" , (Sa hành đoản ca ) Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
2. (Danh Phương diện, phạm vi. ◎ Như: "dụng đồ ngận quảng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đường lối. Như quy đồ đường về, sĩ đồ con đường làm quan. Nguyên là chữ đồ , thông dụng chữ đồ . Cao Bá Quát : Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đường đi, con đường: Con đường bằng phẳng; Công dụng; Nửa chừng bỏ dở; Đường về; Con đường làm quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi. Chẳng hạn Đăng đồ ( lên đường ).

Từ ghép 13

khuông
kuāng ㄎㄨㄤ, kuàng ㄎㄨㄤˋ

khuông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái khung

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khung cửa. ◎ Như: "song khuông" khung cửa sổ, "môn khuông" khung cửa.
2. (Danh) Vành, gọng. ◎ Như: "kính khuông" gọng kính.
3. (Động) Hạn chế, trói buộc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khuôn, một thứ làm bằng gỗ chạm trổ các lối để trang sức tường vách và cửa ngõ. Cái vành đồ gì cũng gọi là khuông, như kính khuông vành gương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khung (cửa): Khung cửa;
② Gọng, khung: Khung kính. Xem [kuang].

Từ điển Trần Văn Chánh

Khuôn, vành. 【】khuông khuông [kuang kuang]
① Khuôn, khung;
Phạm vi định sẵn, khuôn sáo: Sự ràng buộc của những khuôn sáo cũ. Xem [kuàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miệng áo quan.

Từ ghép 1

tất
bì ㄅㄧˋ

tất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tất yếu, ắt, nhất định
2. cần phải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mong được, hi vọng mà có ý quả quyết muốn cho được. ◎ Như: "vô ý vô tất" đừng cứ ý riêng mình, đừng cầu ắt phải thế.
2. (Phó) Hẳn, ắt, tất phải, nhất định phải. ◎ Như: "hữu công tất thưởng" có công ắt hẳn được thưởng.
3. (Phó) § Xem "tất nhiên" .
4. (Liên) Nếu như, nếu thật, như quả, giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tất bất đắc dĩ nhi khử, ư tư tam giả hà tiên?" , (Nhan Uyên ) Nếu như bất đắc dĩ phải bỏ (một điều), trong ba điều đó, thì bỏ điều nào trước?
5. (Danh) Họ "Tất".

Từ điển Thiều Chửu

① Ắt hẳn, lời nói quyết định, như tất nhiên sự tất thế.
② Mong được hi vọng mà có ý muốn cho tất được. Như vô ý vô tất đừng cứ ý riêng mình, đừng cầu ắt phải thế.
③ Hẳn, như hữu công tất thưởng có công ắt hẳn được thưởng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ắt, ắt hẳn, tất, chắc chắn, nhất định, cần phải, bắt buộc phải: Có luật thì phải tuân thủ, thi hành luật thì phải nghiêm, vi phạm luật thì phải truy cứu; Không thể thiếu được; Cần thiết, cần phải, tất yếu; Ắt sẽ thành công; Anh ấy chưa chắc đã đến; Có công ắt sẽ thưởng; Con đường phải (trải) qua, con đường tất yếu. 【】tất định [bìdìng] Tất phải, chắc chắn, nhất định, hẳn: Nhất định phải như thế, hẳn phải như thế; 【】 tất tương [bìjiang] (văn) Tất sẽ, ắt sẽ, nhất định sẽ: Nếu không đắp lại tường hỏng, nhất định sẽ có trộm đạo leo vào (Hàn Phi tử: Thuế nan); 【】 tất nhiên [bìrán] Tất nhiên, dĩ nhiên: Tính tất yếu, sự tất nhiên, lẽ tất nhiên; 【】tất tu [bìxu] Cần phải, phải: Cần phải vạch ra; Phải làm cho được;
② (văn) Cho là chắc chắn, hoàn toàn khẳng định: Đừng có ý riêng, đừng cầu ắt phải thế (đừng khẳng định chắc chắn) (Luận ngữ: Tử hãn);
③ (văn) Nếu như: 使 Nếu nhà vua không có người thì thần xin mang viên ngọc bích đi sứ (Sử kí: Lạn Tương Như liệt truyện); ? Nếu thi hành được đạo lớn, thì cần gì phải ở chốn rừng sâu? (Đỗ Tuân Hạc: Đề Hội Thượng Nhân viện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ắt hẳn — Chắc chắn. Nhất định, không thể khác.

Từ ghép 15

lí, lý
lǐ ㄌㄧˇ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lớp vải lót trong áo, chăn. ◇ Thi Kinh : "Lục y hoàng lí" (Bội phong , Lục y ) Áo màu xanh lục vải lót màu vàng.
2. (Danh) Bên trong. ◇ Nguyễn Du : "Tương Sơn tự lí hữu chân thân" (Vọng Tương Sơn tự ) Trong chùa Tương Sơn còn để lại chân thân.
3. (Danh) Nơi, chỗ. ◎ Như: "giá lí" nơi đây, "na lí" bên kia.
4. (Danh) Phạm vi thời gian. ◎ Như: "dạ lí" trong đêm.
5. (Trợ) Đặt cuối câu, cũng như .
6. § Cũng viết là "lí" .

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở trong
2. lần lót áo

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ lí .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Lí .

Từ ghép 4

tội
zuì ㄗㄨㄟˋ

tội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tội lỗi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗi lầm. ◎ Như: "tương công thục tội" đem công chuộc lỗi. ◇ Sử Kí : "Thử thiên chi vong ngã, phi chiến chi tội dã" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Đây là trời bỏ ta, chứ không phải lỗi tại ta đánh không giỏi.
2. (Danh) Hành vi phạm pháp, việc làm trái luật pháp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thủ ngã hồi kinh vấn tội" (Đệ nhất hồi ) Bắt ta về kinh hỏi tội.
3. (Danh) Nỗi khổ. ◎ Như: "bài tội" chịu khổ, "thụ bất liễu giá cá tội" chịu không nổi cái ách đó.
4. (Danh) Hình phạt. ◇ Sử Kí : "Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội" , (Cao Tổ bản kỉ ) Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì chịu hình phạt.
5. (Động) Lên án, trách cứ. ◎ Như: "quái tội" quở trách. ◇ Tả truyện : "Vũ, Thang tội kỉ" , (Trang Công thập nhất niên ) Vua Vũ, vua Thang tự trách lỗi mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Tội lỗi. Làm phạm phép luật phải phạt gọi là tội.
② Làm quan tự nói nhún mình là đãi tội , nghĩa là tự nói nhún mình là tài không xứng ngôi vậy.
③ Lỗi lầm.
④ Làm lầm, làm bậy khiến cho người ta giận gọi là đắc tội , tự nhận lỗi mình gọi là tạ tội .
④ Người ta lầm lỗi mình tự cho là vì mình không biết răn bảo cũng gọi là tội. Các vua ngày xưa ban chiếu tự nhận là có lỗi với dân gọi là tội kỉ chiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội, tội lỗi: Xử tội; Tội chết; Lập công chuộc tội;
② Cái khổ: Chịu khổ; Tôi không chịu (cái tội, cái nợ) như thế được;
③ Lỗi: Đổ lỗi cho người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm trái với pháp luật — Tiếng nhà Phật, chỉ việc làm ác, bị quả báo xấu. Đoạn trường tân thanh : » Thân sau ai chịu tội trời ấy cho « — Ta còn hiểu là lỗi nặng. Truyện Nhị độ mai : » Công nào chưa thấy, tội đà đến ngay «.

Từ ghép 41

vực
yù ㄩˋ

vực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vùng, phạm vi, bờ cõi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cõi, khu, vùng. ◎ Như: "hải vực" vùng biển, "cương vực" bờ cõi.
2. (Danh) Nước, xứ, bang. ◎ Như: "dị vực" nước ngoài, tha hương.
3. (Danh) Đất dành cho mồ mả, mộ địa. ◎ Như: "vực triệu" mồ mả.
4. (Động) Hạn chế, giới hạn. ◇ Mạnh Tử : "Vực dân bất dĩ phong cương chi giới" (Công Tôn Sửu hạ ) Hạn chế nhân dân không phải lấy biên cương phong tỏa mà được.
5. (Động) Cư trú.

Từ điển Thiều Chửu

① Bờ cõi.
② Nước, như Tây-vực 西 nước phía Tây.
③ Trong khu vực mồ mả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương vực, đất đai, địa hạt, lãnh thổ, bờ cõi, vùng, miền: Khu vực; Lĩnh vực; 西 Tây Vực;
② Khu vực mồ mả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một nước — Một vùng đất. Td: Địa vực — Ranh giới một vùng. Td: Khu vực — Nơi chôn người chết.

Từ ghép 17

khoác, khuếch
kuò ㄎㄨㄛˋ

khoác

phồn thể

Từ điển phổ thông

mở rộng ra, nới rộng

khuếch

phồn thể

Từ điển phổ thông

mở rộng ra, nới rộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, rộng. ◎ Như: "độ lượng khôi khuếch" độ lượng lớn lao. ◇ Sử Kí : "Thái Sử Công viết: Dư độc Tư Mã binh pháp, hoành khuếch thâm viễn" : , (Tư Mã Nhương Tư truyện ) Thái Sử Công nói: Ta đọc binh pháp của Tư Mã (Nhương Tư), bao la sâu xa.
2. (Tính) Rỗng không. ◇ Hoài Nam Tử : "Xử đại khuếch chi vũ, du vô cực chi dã" , (Tinh thần ) Khiến cho không gian trống rỗng, rong chơi ở cõi vô cùng.
3. (Danh) Vành ngoài, chu vi. ◎ Như: "luân khuếch" vành bánh xe, "nhĩ khuếch" vành tai.
4. (Động) Mở rộng. ◎ Như: "khuếch sung" mở rộng ra, "khai khuếch" mở mang, "khuếch đại" mở lớn.
5. (Động) Trừ sạch. ◎ Như: "khuếch thanh lậu tập" trừ khử những tập quán xấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, như độ lượng khôi khuếch độ lượng lớn lao. Làm việc không thiết thực gọi là khuếch lạc , với đời không hợp cũng gọi là khuếch lạc.
② Mở, như khuếch sung mở rộng ra. Ðang nhỏ mà mở mang cho to lớn thêm gọi là khuếch sung.
③ Bỗng không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lớn, lớn rộng, mênh mông, bao la: Bầu trời bao la; Độ lượng lớn lao;
② Khuôn, vành, phạm vi: Vành tai;
③ (văn) Mở: Mở rộng ra;
④ (văn) Rỗng không.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Trống trải. Dọn cho trống đi.

Từ điển trích dẫn

1. Chật hẹp. ◇ Tam quốc chí : "Tặc vô cố thối, nghi tất hữu phục. Nam đạo hiệp trách, thảo mộc thâm, bất khả truy dã" 退, . , , (Lí Điển truyện ) Quân giặc vô cớ thối lui, ngờ tất có phục binh. Đường hướng nam chật hẹp, cây cỏ rậm rạp, không thể đuổi theo.
2. Nhỏ nhen, thiển cận (lòng dạ, kiến thức...). ◎ Như: " tha đích tâm hung hiệp trách, mục quang như đậu, xử lí sự tình tổng thị kiến thụ bất kiến lâm, bất năng cố đáo toàn cục" , , , .
3. Phạm vi nhỏ.

Từ điển trích dẫn

1. Đức độ cao đẹp.
2. Đại tiết, việc lớn. ◇ Luận Ngữ : "Đại đức bất du nhàn, tiểu đức xuất nhập khả dã" (Tử Trương ) , Không được vượt qua đại tiết, còn tiểu tiết thì tùy tiện, ở trong phạm vi hay ra ngoài cũng được.
3. Cao tăng.
4. Đức hiếu sinh của trời đất. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa chi đại đức viết sinh" (Hệ từ hạ ) Đức lớn của trời đất là sinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đức lớn của trời đất — Nết tốt lớn lao, chỉ sự giác ngộ của Phật — Trong mộng tỉnh dậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ý chỉ trong phạm vi nhỏ hẹp. Ta cũng nói là nghĩa hẹp, nghĩa đen.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.