đăng
dēng ㄉㄥ

đăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ô (cái dù) lợp bằng lá để che nắng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để che mưa ngày xưa, như dù, lọng bây giờ. ◇ Sử Kí : "Ngu Khanh giả, du thuyết chi sĩ dã. Niếp cược diêm đăng thuyết Triệu Hiếu Thành vương" , . (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ngu Khanh là một nhà du thuyết đi dép cỏ, mang dù có vành đến thuyết Hiếu Thành Vương nước Triệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái dù, làm như cái ô, trên lợp bằng lá, để che mưa nắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lọng, dù;
② (đph) Nón lá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nón — Cái dù.
loạn
luàn ㄌㄨㄢˋ

loạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lẫn lộn
2. rối
3. phá hoại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mất trật tự, lộn xộn. ◎ Như: "loạn binh" quân lính vô trật tự, "hỗn loạn" lộn xộn, hỗn độn.
2. (Tính) Bối rối, tối tăm, không yên. ◎ Như: "tâm tự phiền loạn" nỗi lòng rối bời, "tinh thần mậu loạn" tinh thần tối tăm mê mẩn.
3. (Tính) Có chiến tranh, có giặc giã, không an ổn. ◎ Như: "loạn bang" nước có giặc giã, nước không thái bình.
4. (Tính) Có khả năng trị yên, đem lại trật tự. ◇ Tả truyện : "Võ vương hữu loạn thần thập nhân" (Tương Công nhị thập hữu bát niên ) Võ vương có mười người bầy tôi giỏi trị yên.
5. (Động) Lẫn lộn. ◎ Như: "dĩ giả loạn chân" làm giả như thật. ◇ Hậu Hán Thư : "Khủng kì chúng dữ Mãng binh loạn, nãi giai chu kì mi dĩ tương thức biệt" , (Lưu Bồn Tử truyện ) Sợ dân chúng lẫn lộn với quân Mãng, bèn đều bôi đỏ lông mày để nhận mặt nhau.
6. (Động) Phá hoại. ◎ Như: "hoại pháp loạn kỉ" phá hoại pháp luật.
7. (Động) Cải biến, thay đổi. ◇ Hàn Dũ : "Tuần tựu lục thì, nhan sắc bất loạn, dương dương như thường" , , (Trương Trung Thừa truyện hậu tự ) Tới khi bị đem ra giết, mặt không biến sắc, hiên ngang như thường.
8. (Động) Dâm tà. ◎ Như: "dâm loạn" dâm tà. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tâm bất năng tự trì, hựu loạn chi" , (Đổng Sinh ) Vương trong lòng không giữ gìn được, lại dâm dục.
9. (Danh) Tình trạng bất an, sự gây rối. ◇ Sử Kí : "Ư thị Sở thú tốt Trần Thắng, Ngô Quảng đẳng nãi tác loạn" , (Lí Tư truyện ) Do đó, bọn lính thú nước Sở là Trần Thắng, Ngô Quảng làm loạn.
10. (Danh) Chương cuối trong khúc nhạc ngày xưa. ◇ Luận Ngữ : "Sư Chí chi thủy, Quan Thư chi loạn, dương dương hồ doanh nhĩ tai" , , (Thái Bá ) Nhạc sư Chí (điều khiển), khúc đầu và đoạn kết bài Quan Thư, đều hay đẹp và vui tai thay!
11. (Phó) Càn, bừa, lung tung. ◎ Như: "loạn bào" chạy lung tung, "loạn thuyết thoại" nói năng bừa bãi.
12. Tục thường viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Loạn, bối rối không yên gọi là loạn, như loạn thế .
② Giặc giã, quân lính đánh giết bừa bãi gọi là loạn.
③ Rối rít, như loạn ti tơ rối.
④ Tối tăm, như tinh thần mậu loạn tinh thần tối tăm mê mẩn.
⑤ Phá hoại, như hoại pháp loạn kỉ phá hoại phép luật.
⑥ Dâm tà, như trong họ chim chuột lẫn nhau gọi là loạn dâm .
⑦ Trị yên, như Võ-vương hữu loạn thần thập nhân vua Võ-vương có mười người bầy tôi trị loạn.
⑧ Chữ dùng cho dứt câu ca nhạc, như quan thư chi loạn cuối thơ quan thư. Tục thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất trật tự, lộn xộn, rối, rối rít, ồn ào, xôn xao: Ở đây ồn ào quá; Tiếng người tiếng ngựa rối inh cả lên; 稿 Bài văn chữa lộn xộn quá, phải chép lại mới được;
② Chiến tranh, loạn, loạn lạc: Biến loạn: Phiến loạn;
③ Gây rắc rối, làm lộn xộn: Quấy rối; Gây rối loạn; Đánh tráo;
④ Rối bời, bối rối, rối trí: Tâm tư rối bời;
⑤ Bậy, bừa, ẩu, càn, lung tung: Ăn bậy; Chạy bừa; Chủ trương lung tung; Nói bậy làm càn;
⑥ Loạn (dâm): Loạn dâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộn xộn, mất trật tự — Chỉ tính tình không yên, rối reng — Chỉ chiến tranh.

Từ ghép 48

tí, tý
bì ㄅㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ban cho. ◇ Thư Kinh : "Đế nãi chấn nộ, bất tí hồng phạm cửu trù" , (Hồng phạm ).
2. (Động) Đem cho. ◇ Thi Kinh : "Thủ bỉ trấm nhân, Đầu tí sài hổ, Sài hổ bất thực" , , (Tiểu nhã , Hạng bá ).
3. (Động) Giao phó, ủy phái. ◇ Diêu Tuyết Ngân : "Thảng nhược bất hạnh thành hãm, ngã thân vi đại thần, thế thụ quốc ân, hựu mông kim thượng tri ngộ, tí dĩ trọng nhậm, duy hữu dĩ nhất tử thượng báo hoàng ân" , , , , , (Lí Tự Thành , Đệ tam quyển đệ nhị lục chương).
4. (Động) Khiến, để cho. § Thông . ◇ Tân Đường Thư : "Bất thiết hình, hữu tội giả sử tượng tiễn chi; hoặc tống Bất Lao San, tí tự tử" , 使; , (Nam man truyện hạ , Hoàn Vương ).
5. (Động) Báo đền, thù đáp. ◇ Thi Kinh : "Bỉ xu giả tử, Hà dĩ tí chi?" , (Dung phong , Can mao ) Người hiền đẹp đẽ kia, Lấy gì báo đáp?

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ban cho

Từ điển Thiều Chửu

① Ban cho, cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cấp cho, ban cho, cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Cấp cho.
võng
wáng ㄨㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

võng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái lưới
2. vu khống, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưới bắt chim, đánh cá. § Ghi chú: Ngày xưa viết là , bây giờ hay viết là . ◇ Dịch Kinh : "Tác kết thằng nhi vi võng cổ, dĩ điền, dĩ ngư" , , (Hệ từ hạ ) Thắt dây làm ra cái lưới, cái rớ, để săn thú, đánh cá.
2. (Danh) Tai họa, oan khuất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kí đồn u trầm ư bất tận, phục hàm võng khuất ư vô cùng" , (Đệ thất thập bát hồi) Đã buồn khổ âm thầm chìm đắm mãi, Lại chịu ngậm oan khuất không thôi.
3. (Động) Vu khống, hãm hại.
4. (Động) Lừa dối. ◇ Nguyễn Trãi : "Khi thiên võng thượng" (Hạ tiệp ) Dối trời lừa vua.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◎ Như: "dược thạch võng hiệu" thuốc dùng kim đá (mà chữa bệnh) cũng không có hiệu quả (bệnh nặng lắm rồi). ◇ Liêu trai chí dị : "Quan giả thiên nhân, võng bất thán tiện" , (Vương Thành ) Người xem hàng nghìn, không ai là không khen ngợi.
6. (Tính) Buồn bã, thất ý. § Thông "võng" . ◇ Tống Ngọc : "Võng hề bất lạc" (Thần nữ phú , Tự ) Buồn bã không vui.
7. (Tính) Mê muội, mê hoặc. § Thông "võng" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
8. (Phó) Không được, chớ (biểu thị cấm chỉ). § Thông "vô" . ◎ Như: "võng hoang vu du" chớ có chơi bời hoang đãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới đánh chim đánh cá. Ngày xưa viết là , bây giờ hay viết là.
② Giáng võng giáng tội, mắc vào lưới tội.
③ Vu khống, lừa.
④ Không, dùng làm trợ từ, như võng hoang vu du chớ có chơi bời hoang đãng.
⑤ Không thẳng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lừa dối, lừa đảo: Đánh lừa;
② Không, chớ (dùng như , bộ ): Coi như không nghe thấy, nhắm mắt làm ngơ, dửng dưng; Chớ chơi bời hoang đãng; Thánh nhân mà không chịu suy nghĩ thì sẽ cuồng trí (Thượng thư);
③ Không gì, không ai, không đâu (đại từ biểu thị sự vô chỉ): Không có nước nào là không thần phục (Sử kí); Chỗ uy phong đi đến thì không đâu là không tan lở (và quy phục) (Sử kí);
④ Lưới đánh chim hoặc đánh cá (dùng như );
⑤ Lưới tội lỗi: Mắc vào lưới tội, giáng tội;
⑥ Không thẳng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưới. Như hai chữ Võng , — Không. Chẳng — Nói điều không có. Nói vu.

Từ ghép 1

đình
tíng ㄊㄧㄥˊ

đình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

triều đình

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Triều đình, tức nơi phát ra chính lệnh cho cả nước theo (thời đại quân chủ). ◎ Như: "đình đối" đối đáp ở chốn triều đình, "đình nghị" bàn thảo ở triều đình. ◇ Sử Kí : "Tần vương trai ngũ nhật hậu, nãi thiết cửu tân lễ ư đình, dẫn Triệu sứ giả Lạn Tương Như" , , 使 (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần sau khi trai giới năm ngày bèn đặt lễ cửu tân ở triều đình và mời sứ nước Triệu là Lạn Tương Như.
2. (Danh) Chỗ quan lại làm việc ở một địa phương, công đường. ◎ Như: "huyện đình" .
3. (Danh) Sân. § Thông "đình" . ◇ Vương Sung : "Mãn đường doanh đình, điền tắc hạng lộ" 滿, (Luận hành , Luận tử ).

Từ điển Thiều Chửu

① Triều đình, chỗ phát chánh lệnh cho cả nước theo gọi là đình. Như đình đối vào đối đáp ở chốn triều đình, đình nghị sự bàn ở trong triều đình.

Từ điển Trần Văn Chánh

Triều đình: Cung đình, cung vua; Đối đáp ở chốn triều đình; Bàn bạc ở chốn triều đình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ vua quan làm việc. Tức Triều đình.

Từ ghép 10

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một truyện Nôm của Nguyễn Du, gồm 3.254 câu thơ Lục bát, đem cuộc đời gian truân của một nhân vật là nàng Vương Thúy Kiều để chứng minh thuyết Tài mệnh tương đố. Xem tiểu sử tác giả ở vần Du.

lợi dụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lợi dụng, tận dụng

Từ điển trích dẫn

1. Sự dùng có lợi cho trăm họ.
2. Lợi khí, công cụ hữu hiệu. ◇ Tuân Tử : "Quốc giả, thiên hạ chi lợi dụng dã" , (Vương) Nước, ấy là lợi khí của thiên hạ.
3. Dùng vật ngoài để đạt được mục đích nào đó. ◎ Như: "phế vật lợi dụng" làm cho vật phẩm vô dụng (đã bị bỏ đi) thành ra hữu dụng.
4. Dùng thủ đoạn sai khiến người khác hoặc sự vật để đoạt lấy lợi ích cho mình. ◎ Như: "nhĩ tổng thị lợi dụng tha nhân, vị tự kỉ trám tiền" , mi hoàn toàn chỉ lợi dụng người khác, để kiếm tiền cho chính mình thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có ích cho sự dùng đến. Dùng có ích — Thừa diệp mà tìm ích lợi riêng cho mình.
căng, cắng, hằng
héng ㄏㄥˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

cắng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắp, suốt hết — Như chữ Cắng — Một âm khác là Hằng.

hằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thường, lâu bền

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu dài, thường xuyên, bền bỉ, kiên trì, mãi mãi: Việc làm giữ được bền bỉ (thường xuyên);
② Thường, bình thường, thông thường: Lẽ thường của con người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn, trên quẻ Chấn chỉ sự lâu dài — Lâu dài. Lúc nào cũng có, thường có — Một âm là Cắng. Xem Cắng.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ sáng bóng, trơn nhẵn, mịn màng. ◇ Hậu Hán Thư : "Vương Chân niên thả bách tuế, thị chi diện hữu quang trạch, tự vị ngũ thập giả" , , (Phương thuật truyện hạ , Vương Chân truyện ) Vương Chân tuổi gần một trăm, mà nhìn mặt có vẻ mịn màng giống như người chưa tới năm chục.
2. Tên huyện ở Phúc Kiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trơn láng.

Từ điển trích dẫn

1. Vải trắng. ◇ Quản Tử : "Dân bị bạch bố" (Khinh trọng mậu ) Dân khoác áo vải trắng.
2. Hoành hành phóng túng. ◇ Vương Sung : "Thì hoặc bạch bố hào dân, hoạt lại bị hình khất thải giả, uy thắng ư quan, thủ đa ư lại, kì trùng hình tượng hà như trạng tai?" , , , , (Luận hành , Thương trùng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vải trắng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.