liên, liễn
lián ㄌㄧㄢˊ

liên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. liên minh, liên kết
2. câu đối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền nối, tiếp tục. § Thông "liên" .
2. (Động) Họp, kết hợp. ◎ Như: "liên minh" kết hợp làm đồng minh hỗ trợ nhau, "liên nhân" thông gia.
3. (Danh) Câu đối. ◎ Như: "doanh liên" câu đối dán cột. ◇ Nguyễn Du : "Xuân liên đãi tuế trừ" (Tây Hà dịch 西) Câu đối xuân chờ hết năm cũ.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị phiếu khoán.
5. (Danh) Họ "Liên".

Từ điển Thiều Chửu

① Liền nối.
② Họp, họp các nước nhỏ hay các khu vực nhỏ lại thành một nước lớn gọi là liên bang chế độ như nước Mĩ hay nước Ðức vậy.
③ Câu đối, như doanh liên câu đối dán cột. Văn thơ hai câu đối nhau gọi là nhất liên . Nguyễn Du : Xuân liên đãi tuế trừ câu đối xuân chờ hết năm cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Liên (kết), liền, nối liền: Liên minh; Nối liền, quán xuyến; Liên lạc; Liên danh;
② Câu đối, cặp câu đối nhau: Câu đối tết; Câu đối viếng; Câu đối dán cột; Một cặp câu đối nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liền nhau — Hợp lại, nối liền lại.

Từ ghép 25

liễn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

liền nhau, cân đối với nhau. Td: Đối liễn ( câu đối ). Cũng đọc là Liên.
vãn
wǎn ㄨㄢˇ

vãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kéo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo, giương, khoác. ◎ Như: "vãn xa" kéo xe, "vãn cung" giương cung, "vãn hồi" xoay lại, "vãn lưu" kéo giữ lại.
2. (Động) Xắn, cuốn, vén. ◎ Như: "vãn tụ" xắn tay áo.
3. (Động) Buộc, vấn, thắt. § Thông "oản" . ◎ Như: "vãn phát" vấn tóc.
4. (Động) Điếu, phúng, viếng (người chết). ◎ Như: "kính vãn" kính viếng.
5. (Tính) Ai điếu, kính viếng người chết. § Thông "vãn" . ◎ Như: "vãn ca" bài viếng thương kẻ chết.

Từ điển Thiều Chửu

① Kéo lại, như vãn hồi xoay lại, vãn lưu kéo giữ lại, v.v.
② Lời vãn. Lời viếng thương kẻ chết gọi là vãn ca . Xem chữ vãn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo, giương, khoác: Khoác tay nhau, tay khoác tay; Giương cung;
② Xắn, vén: Xắn tay áo lên;
③ Điếu, viếng (người chết): … ...kính viếng;
④ Bài vãn, lời vãn (để viếng người chết);
⑤ Như [wăn] (bộ ), [wăn] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kéo: Kéo xe;
② Phúng viếng người chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo lại. Dẫn tới — Bài hát trong đám tang.

Từ ghép 6

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Vãn đối .

Từ điển trích dẫn

1. Tinh thâm, tinh tế. ◇ Tân Đường Thư : "Kì hiếu học bất quyện, dụng tư tinh trí" , (Thôi Nguyên Hàn truyện ).
2. Tinh xảo, tinh mĩ. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Đáo vãn, tố đích cực tinh trí đích liên hoa đăng, điểm khởi lai phù tại thủy diện thượng" , , (Đệ tứ thập nhất hồi).

kế tục

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếp tục

Từ điển trích dẫn

1. Liên tục không gián đoạn. ◇ Ba Kim : "Pháp Quốc nhân đích vãn yến thường thường kế tục đáo ngọ dạ thậm chí cánh trì" (Tại ni tư ).
2. Thừa kế, nối dõi. ◇ Tuyên Đỉnh : "Ngô niên lão thác phú, vô tử tức, kim đắc do tử, bất sầu kế tục hĩ" , , , (Dạ vũ thu đăng lục , Thanh thiên bạch nhật ).
3. Nối tiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếp nối.
hinh, hấn
xīn ㄒㄧㄣ, xīng ㄒㄧㄥ

hinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thơm lừng, hương bay ngát ra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùi hương lừng bay xa. ◇ Lưu Kiêm : "Tân thu hạm đạm phát hồng anh, Hướng vãn phong phiêu mãn quận hinh" , 滿 (Liên đường tễ vọng ) Thu mới cây sen ra hoa màu hồng, Buổi chiều gió thổi hương thơm bay khắp cả vùng.
2. (Danh) Tiếng tốt lưu truyền hậu thế. ◎ Như: "đức hinh viễn bá" tiếng thơm đức độ lan truyền.
3. Một âm là "hấn". (Thán) Thường đặt sau tính từ hay phó từ, biểu thị ý khen ngợi. § Dùng như "bàn" , "dạng" . ◎ Như: "ninh hấn nhi" đứa bé (dễ thương) ấy!

Từ điển Thiều Chửu

① Thơm lừng. Mùi thơm xa gọi là hinh. Làm được sự gì tốt tiếng thơm truyền mãi mãi cũng gọi là hinh.
② Một âm là hấn. Ngày xưa dùng làm lời trợ từ. Như ninh hấn nhi đứa bé ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hương thơm tỏa ra xa, hương thơm lừng: ¶ÁChẳng phải hương thơm ngào ngạt của lúa thử lúa tắc, mà chỉ có hương thơm của chính trị đạo đức anh minh (Thượng thư: Quân trần);
② Tiếng tốt lưu truyền lâu dài: Tiếng tốt lưu truyền ngàn năm (Tấn thư);
③ Thơm: Bẻ nhánh cỏ thơm hề trao cho người mà ta thương nhớ (Khuất Nguyên: Cửu ca);
④ Tốt: Đây tuy chỉ là căn nhà tồi tàn, nhưng phẩm hạnh ta tốt (thì không cảm thấy có gì tồi tàn) (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùi thơm bay xa — Thơm ngát — Công nghiệp tiếng tăm vang rền.

Từ ghép 2

hấn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùi hương lừng bay xa. ◇ Lưu Kiêm : "Tân thu hạm đạm phát hồng anh, Hướng vãn phong phiêu mãn quận hinh" , 滿 (Liên đường tễ vọng ) Thu mới cây sen ra hoa màu hồng, Buổi chiều gió thổi hương thơm bay khắp cả vùng.
2. (Danh) Tiếng tốt lưu truyền hậu thế. ◎ Như: "đức hinh viễn bá" tiếng thơm đức độ lan truyền.
3. Một âm là "hấn". (Thán) Thường đặt sau tính từ hay phó từ, biểu thị ý khen ngợi. § Dùng như "bàn" , "dạng" . ◎ Như: "ninh hấn nhi" đứa bé (dễ thương) ấy!
lưu
liú ㄌㄧㄡˊ, liǔ ㄌㄧㄡˇ, liù ㄌㄧㄡˋ

lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lưu giữ, ở lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở lại, dừng lại. ◇ Sử Kí : "Khả tật khứ hĩ, thận vô lưu" , (Việt Vương Câu Tiễn thế gia ) Hãy mau đi đi, cẩn thận đừng ở lại.
2. (Động) Cầm giữ, giữ lại không cho đi. ◎ Như: "lưu khách" cầm khách ở lại. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh lai Ngô, cô dục sử Tử Du lưu chi" , 使 (Đệ bát thập nhị hồi) Khổng Minh đến (Đông) Ngô, quả nhân muốn sai Tử Du giữ ông ta ở lại.
3. (Động) Bảo tồn, để chừa lại. ◎ Như: "lưu hồ tử" để râu.
4. (Động) Truyền lại. ◎ Như: "tổ tiên lưu hạ phong phú đích di sản" tổ tiên truyền lại di sản phong phú.
5. (Động) Đình trệ, đọng lại. ◎ Như: "án vô lưu độc" văn thư không ứ đọng.
6. (Động) Chú ý. ◎ Như: "lưu tâm" để ý tới, "lưu ý" chú ý, "lưu thần" để ý cẩn thận.

Từ điển Thiều Chửu

① Lưu lại, muốn đi mà tạm ở lại gọi là lưu.
② Lưu giữ, giữ lại không cho đi.
③ Ðáng đi mà không đi gọi là lưu, như lưu nhậm lại ở làm việc quan.
④ Ðình trệ, như án vô lưu độc văn thư nhanh nhẹn không đọng cái nào.
⑤ Còn lại.
⑥ Lâu.
⑦ Ðợi dịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở lại: Anh ấy đã ở lại làm việc tại nông thôn;
② Cầm lại, bắt giam, giữ lại: Cầm lại; Cầm khách ở lại ăn cơm tối; Bắt giam;
③ Chú ý, cẩn thận: Chú ý; Cẩn thận;
④ Lưu, để, chừa: 稿 Lưu bản nháp; Chừa (để) râu;
⑤ Để lại: Sách anh ấy đều để lại chỗ tôi cả;
⑥ Đọng lại: Văn thư không ứ đọng;
⑦ (văn) Lâu;
⑧ (văn) Đợi dịp;
⑨ [Liú] (Họ) Lưu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết quen thuộc của chữ Lưu .

Từ ghép 22

phan, phàn
pān ㄆㄢ

phan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vin, vịn tay
2. kéo lại
3. leo trèo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vin, nắm lấy. ◎ Như: "phàn chi" vin cành. ◇ Tây du kí 西: "Khiêu thụ phàn chi, thải hoa mịch quả" , (Đệ nhất hồi) Leo cây vin cành, hái hoa tìm quả.
2. (Động) Leo lên, trèo. ◎ Như: "phàn thụ" leo cây.
3. (Động) Đuổi kịp, theo kịp tiền nhân.
4. (Động) Nói chuyện, bàn bạc, thảo luận. ◇ Quan Hán Khanh : "Mỗi nhật chỉ tại Thanh An quan, hòa Bạch Cô Cô phàn ta nhàn thoại" , (Vọng giang đình , Đệ nhất chiệp) Mỗi ngày chỉ ở đền Thanh An, cùng Bạch Cô Cô chuyện vãn nhàn đàm.
5. (Động) Dựa vào. ◎ Như: "phàn thân" nói nhún mình là hèn mà xin kết dâu gia với nơi cao quý.
6. (Động) Liên lụy, dính líu. ◎ Như: "phàn xả" dính vào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh viết: Tha đảo cứu nhĩ, nhĩ phản phàn tha" : , (Hồi 100) Hắn đến cứu ngươi, ngươi lại còn đổ vây cho hắn.
7. (Động) Ngắt, bẻ. ◎ Như: "phàn chiết" bẻ gẫy. ◇ Lí Bạch : "Phàn hoa tặng viễn nhân" (Giang Hạ tống Trương Thừa ) Bẻ hoa tặng người xa.
8. (Động) Quấn, bó, ràng rịt. ◇ Đại Kim quốc chí : "Thượng dĩ tiễn sang, bạch phàn kì tí" , (Thái Tông văn liệt hoàng đế ngũ ) Đem vết thương do tên bắn, lấy lụa ràng rịt cánh tay.
9. § Cũng đọc là "phan".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Leo, leo trèo, vin, níu lấy, nắm lấy: Leo cây; Leo (vươn) lên đỉnh cao mới;
② Chơi trèo, bám lấy, bấu víu, nhờ vả, xu phụ, xu nịnh: Chơi trèo;
③ (văn) Kéo: Người đàn bà lớn ôm con khóc, người đàn bà trẻ kéo màn xe lại (Lí Thương Ẩn: Hành thứ tây giao tác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo, dẫn đi — Níu. Vịn vào. Chinh phụ ngâm phúc của Đặng Trần Côn có câu: » Bộ nhất bộ hề phan quân nhu «. Bà Đoàn Thị Điểm dịch rằng: » Bước đi một bước lại vin áo chàng «.

Từ ghép 7

phàn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vin, nắm lấy. ◎ Như: "phàn chi" vin cành. ◇ Tây du kí 西: "Khiêu thụ phàn chi, thải hoa mịch quả" , (Đệ nhất hồi) Leo cây vin cành, hái hoa tìm quả.
2. (Động) Leo lên, trèo. ◎ Như: "phàn thụ" leo cây.
3. (Động) Đuổi kịp, theo kịp tiền nhân.
4. (Động) Nói chuyện, bàn bạc, thảo luận. ◇ Quan Hán Khanh : "Mỗi nhật chỉ tại Thanh An quan, hòa Bạch Cô Cô phàn ta nhàn thoại" , (Vọng giang đình , Đệ nhất chiệp) Mỗi ngày chỉ ở đền Thanh An, cùng Bạch Cô Cô chuyện vãn nhàn đàm.
5. (Động) Dựa vào. ◎ Như: "phàn thân" nói nhún mình là hèn mà xin kết dâu gia với nơi cao quý.
6. (Động) Liên lụy, dính líu. ◎ Như: "phàn xả" dính vào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh viết: Tha đảo cứu nhĩ, nhĩ phản phàn tha" : , (Hồi 100) Hắn đến cứu ngươi, ngươi lại còn đổ vây cho hắn.
7. (Động) Ngắt, bẻ. ◎ Như: "phàn chiết" bẻ gẫy. ◇ Lí Bạch : "Phàn hoa tặng viễn nhân" (Giang Hạ tống Trương Thừa ) Bẻ hoa tặng người xa.
8. (Động) Quấn, bó, ràng rịt. ◇ Đại Kim quốc chí : "Thượng dĩ tiễn sang, bạch phàn kì tí" , (Thái Tông văn liệt hoàng đế ngũ ) Đem vết thương do tên bắn, lấy lụa ràng rịt cánh tay.
9. § Cũng đọc là "phan".

Từ điển Thiều Chửu

① Vin, đứng ở dưới mà vin lên trên gọi là phàn.
② Kết dâu gia, như phàn thân nói nhún mình là hèn mà xin kết dâu gia với nơi cao quý.
③ Kéo lại.

Từ ghép 1

thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỗ ăn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xếp đặt, chuẩn bị thức ăn.
2. (Động) Dâng cho ăn.
3. (Động) Ăn. ◇ Lễ Kí : "Thực thượng tất tại thị hàn noãn chi tiết; thực hạ, vấn sở thiện" ; , (Văn vương thế tử ) Trước bữa ăn thì xem thời tiết lạnh hay ấm; xong bữa, thì hỏi ăn gì. § Hiếu lễ vấn an cha mẹ.
4. (Động) Nấu nướng. ◇ Thẩm Thuyên Kì : "Uyển lại thu hàn quả, Ung nhân thiện dã cầm" , (Bạch liên hoa đình thị yến ứng chế ) Người làm vườn hái trái mùa lạnh, Đầu bếp nấu chim rừng.
5. (Danh) Bữa ăn. ◎ Như: "vãn thiện" bữa ăn tối, "dụng thiện" ăn cơm. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Như tòng cơ quốc lai, hốt ngộ đại vương thiện" , (Thụ kí phẩm đệ lục ) Như từ nước đói đến, bỗng gặp bữa ăn của đại vương.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỗ ăn.
② Chức quan coi việc nấu nướng cho vua ăn gọi là thiện tể .
③ Tục gọi ăn cơm là dụng thiện .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bữa ăn: Bữa ăn tối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bữa ăn. Td: Ngự thiện ( bữa ăn của vua ) — Dâng đồ ăn lên.
lãn, lại
lǎn ㄌㄢˇ

lãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lười, biếng
2. uể oải, mệt mỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lười, biếng nhác: Ham ăn biếng làm;
② Mệt mỏi, rã rời, bải hoải: Bải hoải cả người, có lẽ bị cảm rồi;
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Như chữ Lãn và Lãn .

Từ ghép 4

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng. ◎ Như: "lãn nhân" người lười biếng, "lãn nọa" ươn lười.
2. (Tính) Đạm bạc. ◇ Viên Khứ Hoa : "Hướng lão lai, công danh tâm sự lãn, khách lí sầu nan khiển" , , (Vũ trung hoa , Giang thượng tây phong vãn 西, Từ ).
3. (Tính) Rã rời, bải hoải. ◎ Như: "thân thượng phát lãn" cả người bải hoải. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm tẩu đắc viễn liễu, suyễn tức phương định (...) tín bộ vọng tiền diện khứ, hành nhất bộ, lãn nhất bộ" , (...), , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm chạy ra xa, thở hổn hển (...) lang thang bước về phía trước, một bước chân là một ngại ngùng.
4. (Động) Biếng nhác. § Cũng như chữ . ◇ Nguyễn Du : "Trung tuần lão thái phùng nhân lãn" (Quỷ Môn đạo trung ) Tuổi (mới) trung tuần mà đã có vẻ già (nên) biếng gặp người (vì ngại việc thù tiếp). ◇ Tống Thư : "Ngô thiếu lãn học vấn, vãn thành nhân" , (Phạm Diệp truyện ).
5. (Phó) Không muốn, không thích. ◎ Như: "hiếu cật lãn tố" . ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung liên nhật muộn muộn bất dĩ, lãn thướng nhai khứ" , (Đệ thất hồi).
6. Một âm là "lại". (Động) Chán ghét. ◎ Như: "tăng lại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tăng lại hiềm ghét.
② Một âm là lãn. Lười, cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ghét: Hiềm ghét.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lười biếng. Cũng nói là Lại nọa .

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.