trì
chí ㄔˊ

trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm, giữ, nắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm. ◎ Như: "trì thương" cầm giáo, "trì bút" cầm bút.
2. (Động) Giữ gìn. ◎ Như: "bảo trì" giữ gìn, "kiên trì" giữ vững.
3. (Động) Chống giữ, đối kháng. ◎ Như: "cương trì" chống giữ vững vàng, "tương trì bất hạ" chống nhau nghiêng ngửa (sức ngang nhau).
4. (Động) Tì, chống. ◇ Trang Tử : "Tả thủ cứ tất, hữu thủ trì di dĩ thính" , (Ngư phủ ) Tay trái vịn đầu gối, tay phải tì má để nghe.
5. (Động) Giúp đỡ, phù trợ. ◎ Như: "tương hỗ phù trì" trợ giúp lẫn nhau.
6. (Động) Cai quản, lo liệu. ◎ Như: "chủ trì" quản lí, "thao trì gia vụ" lo liệu việc nhà.

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, giữ, như trì tiết giữ tiết, thao trì giữ gìn, chủ trì chủ trương công cuộc gì. Ta gọi vị sư coi cả của chùa là trụ trì cũng là do nghĩa ấy cả. Phàm nói về chữ trì đều có ý chỉ về sự giữ chắc không rời cả. Như bảo trì giữ giàng, bả trì cầm giữ lấy, hiệp trì cậy thế bắt buộc người phải theo mình, căng trì cố đánh đổ cái tính xấu mà giữ lấy cái hay, bất tự trì không có định kiến gì, phù trì nâng đỡ, duy trì gìn giữ, chi trì chống chỏi, v.v. Hai bên ngang sức chống nhau gọi là tương trì bất hạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm: Cầm bút;
② Giữ, giữ lấy: Giữ lấy;
③ Trông nom, trông coi, quản: Lo liệu việc nhà; Chủ trì;
④ Chống đối: Giai đoạn cầm cự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ. Xem Trì giới — Giúp đỡ. Td: Phù trì.

Từ ghép 27

hi, hy
xī ㄒㄧ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ít, hiếm. § Thông "hi" . ◎ Như: "ki hi" hầu ít, hiếm, "hi hãn" hiếm có, "hi kì" lạ lùng ít thấy.
2. (Tính) Lặng lẽ không tiếng động. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thị chi bất kiến danh viết di, thính chi bất văn danh viết hi" , (Chương 14).
3. (Tính) Khô, ráo. § Thông "hi" .
4. (Động) Trông, ngóng, nhìn. ◇ Quản Tử : "Thượng huệ kì đạo, hạ đôn kì nghiệp, thượng hạ tương hi, nhược vọng tham biểu, tắc tà giả khả tri dã" , , , , (Quân thần thượng ).
5. (Động) Mong, cầu. ◎ Như: "hi kí" mong cầu, "hi vọng" mong ngóng.
6. (Động) Nghênh hợp. ◇ Tuân Duyệt : "(Khổng Quang) thủ pháp độ, tu cố sự. Thượng hữu sở vấn, cứ kinh pháp nhi đối, bất hi thượng chỉ cẩu hợp" (), . , , (Hán kỉ , Thành Đế kỉ tam ).
7. (Động) Ngưỡng mộ. ◇ Tả Tư : "Ngô hi Đoàn Can Mộc, Yển tức phiên Ngụy quân; Ngô mộ Lỗ Trọng Liên, Đàm tiếu khước Tần quân" , ; , (Vịnh sử , Chi tam ).
8. (Động) Ngừng, ngớt, thưa dần. ◇ Luận Ngữ : "Cổ sắt hi, khanh nhĩ, xả sắt nhi tác, đối viết: Dị hồ tam tử giả chi soạn" , , , : (Tiên tiến ) Tiếng gảy đàn sắt thưa dần, rồi "keng" một cái, buông đàn mà trả lời rằng: chí của tôi khác với ba anh đó.
9. (Phó) Biểu thị trình độ: rất, quá. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tương hoa mộc tận đả cá hi lạn, phương xuất giá khí" , (Quán viên tẩu vãn phùng tiên nữ ).
10. (Danh) Chỗ trống, không trung. ◇ Tả Tư : "Viên dứu đằng hi nhi cạnh tiệp, hổ báo trường khiếu nhi vĩnh vịnh" , (Thục đô phú ).
11. (Danh) Họ "Hi".

Từ ghép 7

hy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ít
2. mong muốn

Từ điển Thiều Chửu

① Ít, như ki hi hầu ít, hiếm, hi hãn hiếm có, hi kì lạ lùng ít thấy, v.v.
② Mong, như hi kí mong cầu, hi vọng mong ngóng, v.v.
③ Vô hình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiếm, ít: Đất rộng người thưa (Sử kí); Vật hiếm là quý; Hầu ít, hiếm;
② Mong, mong cầu: Mong đến dự đúng giờ; Kính mong bạn đọc chỉ giáo;
③ (văn) Chờ xem, xem xét;
④ (văn) Ngưỡng mộ;
⑤ (văn) Đón ý hùa theo: Hoằng làm việc hùa theo thói đời, địa vị lên tới hàng công khanh (Sử kí);
⑥ Ngưng dần;
⑦ Im lặng;
⑧ Rất;
⑨ [Xi] (Họ) Hi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ít — Thưa — Trông mong.

Từ ghép 3

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoảng giữa
2. vẩy (cá)
3. bậm bực, bứt rứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách, ngăn cách.
2. (Động) Ở vào khoảng giữa hai bên. ◎ Như: "giá tọa san giới ư lưỡng huyện chi gian" trái núi đó ở vào giữa hai huyện.
3. (Động) Làm trung gian. ◎ Như: "giới thiệu" .
4. (Động) Chia cách, li gián.
5. (Động) Giúp đỡ, tương trợ. ◇ Thi Kinh : "Vi thử xuân tửu, Dĩ giới mi thọ" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Làm rượu xuân này, Để giúp cho tuổi thọ.
6. (Động) Bận tâm, lưu ý, lo nghĩ tới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan thất lộ chi binh, như thất đôi hủ thảo, hà túc giới ý?" , , (Đệ thập thất hồi) Ta coi bảy đạo quân đó, như bảy đống cỏ mục, có đáng gì mà phải lo lắng như vậy?
7. (Động) Nương dựa, nhờ vào. ◇ Tả truyện : "Giới nhân chi sủng, phi dũng dã" , (Văn công lục niên ) Dựa vào lòng yêu của người khác, không phải là bậc dũng.
8. (Động) Làm động tác. § Dùng cho vai kịch hoặc hí khúc thời xưa. ◎ Như: "tiếu giới" làm động tác cười.
9. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "cảnh giới" ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tuy cố bần, nhiên tính giới, cự xuất thụ chi" , (Vương Thành ) Vương tuy nghèo, nhưng tính ngay thẳng, liền lấy ra (cái trâm) đưa cho bà lão.
10. (Tính) Như thế, cái đó. ◎ Như: "sát hữu giới sự" .
11. (Tính) Cứng, chắc, vững. ◇ Dịch Kinh : "Giới ư thạch, bất chung nhật, trinh cát" , , (Dự quái ) (Chí) vững như đá, chẳng đợi hết ngày (mà ứng phó ngay), chính đính, bền tốt.
12. (Danh) Mốc, ranh, mức, biên tế.
13. (Danh) Giới hạn. § Thông "giới" . ◎ Như: "giang giới" ven sông, "nhân các hữu giới" mỗi người có phần hạn của mình.
14. (Danh) Áo giáp, vỏ cứng. ◎ Như: "giới trụ" áo giáp mũ trụ.
15. (Danh) Chỉ sự vật nhỏ bé. § Thông "giới" . ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một tơ hào cũng không lấy.
16. (Danh) Động vật có vảy sống dưới nước. ◎ Như: "giới thuộc" loài ở nước có vảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Giới lân giả, hạ thực nhi đông trập" , (Trụy hình huấn ) Loài động vật có vảy, mùa hè ăn mà mùa đông ngủ vùi.
17. (Danh) Chỉ người trung gian nghênh tiếp giữa chủ và khách (thời xưa).
18. (Danh) Người đưa tin hoặc truyền đạt tin tức.
19. (Danh) Hành vi hoặc tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Liễu Hạ Huệ bất dĩ tam công dị kì giới" (Tận tâm thượng ) Ông Liễu Hạ Huệ dù dự hàng tam công cũng chẳng thay đổi tiết tháo của mình.
20. (Danh) Người một chân. ◇ Trang Tử : "Công Văn Hiên kiến hữu sư nhi kinh viết: Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã?" : ? ? (Dưỡng sanh chủ ) Công Văn Hiên thấy quan Hữu Sư liền giật mình nói: Ấy người nào vậy? Làm sao lại một chân vậy?
21. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ người hoặc đồng tiền. § Tương đương với "cá" . ◎ Như: "nhất giới thư sanh" một người học trò.
22. (Danh) Họ "Giới".

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, ở vào khoảng giữa hai cái gọi là giới. Ngày xưa giao tiếp với nhau, chủ có người thấn mà khách có người giới để giúp lễ và đem lời người bên này nói với người bên kia biết. Như một người ở giữa nói cho người thứ nhất và người thứ ba biết nhau mà làm quen nhau gọi là giới thiệu hay môi giới v.v.
② Giúp, như dĩ giới mi thọ lấy giúp vui tiệc thọ.
③ Áo, như giới trụ áo dày mũ trụ.
④ Có nghĩa là vẩy, như giới thuộc loài ở nước có vẩy.
⑤ Lời tôn quý, như nói em người ta thì tôn là quý giới đệ em tôn quý của ngài.
⑥ Ven bờ, như giang giới ven sông.
⑦ Một người, như nhất giới chi sĩ một kẻ học trò.
⑧ Nhỏ, cùng nghĩa như chữ giới (hạt cải) như tiêm giới nhỏ nhặt, giới ý hơi để ý.
⑨ Bậm bực, như giới giới lòng bậm bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương giới, giới tuyến: Không phân giới tuyến bên này bên kia (Thi Kinh);
② Người môi giới, người chuyển lời , Khi chư hầu gặp nhau, quan khanh làm người chuyển lời (Tuân tử);
③ Người giúp việc, phụ tá, trợ thủ: Ngũ Cử làm trợ thủ (Tả truyện);
④ Bên, ven, Bi thương phong khí còn lưu lại bên sông (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Loài có mai (vảy cứng): Tinh anh của loài có mai là con rùa (Đại đới Lễ kí);
⑥ Nằm ở giữa: Quả núi này nằm ở vùng giáp giới hai tỉnh; 使 Khiến ở giữa chỗ hai nước lớn (Tả truyện);
⑦ Cách: Phía sau cách với sông lớn (Hán thư);
⑧ Trợ giúp: Để giúp trường thọ (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑨ Một mình: Cô đơn không hợp quần mà đứng riêng một mình (Trương Hoành: Tư huyền phú);
⑩ Lớn, to lớn: Báo đáp bằng phúc lớn (Thi Kinh); Nhỏ (dùng như ): Không có một họa nhỏ nào (Chiến quốc sách);
⑫ Ngay thẳng: Liễu Hạ Huệ không vì Tam công mà thay đổi tính ngay thẳng của mình (Mạnh tử);
⑬ Một người (lượng từ, hợp thành ): Một kẻ học trò; Nếu có một bề tôi (Thượng thư: Tần thệ);
⑭ Nhờ vào, dựa vào: , Dựa vào sự yêu chuộng của người ta thì không phải là cách làm của người có dũng khí (Tả truyện: Văn công lục niên);
⑮ [Jiè] (Họ) Giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất. Bờ cõi — To lớn — Tốt đẹp — Riêng biệt ta. Chẳng hạn Giới đặc ( riêng ra, vượt lên trên ) — Cái áo giáp. Chẳng hạn Giới trụ ( áo và mũ che tên đạn, cũng như Giáp trụ ) — Hạng thứ, hạng dưới — Đứng giữa liên lạc hai bên.

Từ ghép 18

bình hoành

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cân bằng, thăng bằng.

bình hành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cân bằng, thăng bằng, cân xứng

Từ điển trích dẫn

1. Một thứ nghi lễ. § Đem gập thân mình phần trên cho thẳng góc với eo lưng, đầu và eo ngang nhau. ◇ Tuân Tử : "Bình hành viết bái, hạ hành viết khể thủ" , (Đại lược ).
2. Cân bằng. § Trọng lượng ở hai đầu cân bằng nhau.
3. Quân bình, ngang nhau. ◎ Như: "sản tiêu bình hành" , "thu chi bình hành" .
4. Giữ thăng bằng.
5. Làm cho ổn định (quốc chánh). ◇ Lưu Vũ Tích : "Lục bí tại thủ, bình hành tại tâm" , (Thượng trung thư Lí tướng công khải ).
6. Việc nước, quốc vụ.

Từ điển trích dẫn

1. "Hạt" cái chốt cắm ngoài đầu trục cho bánh xe không trụt ra được. Đời Hán, Trần Tuân hiếu khách, đem ném đinh chốt trên xe của khách xuống giếng, để giữ khách ở lại. ◇ Hán Thư : "Thủ khách xa hạt đầu tỉnh trung" (Du hiệp truyện , Trần Tuân truyện ) Lấy cái đinh chốt trên xe của khách ném xuống giếng. § "Đầu hạt" chỉ tình lưu luyến khách.
kiều, kiểu, kiệu
jiǎo ㄐㄧㄠˇ

kiều

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Duỗi ra.

kiểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.

kiệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. uốn cho cong lên
2. nắn cho ngay lại
3. duỗi ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giơ tay.
2. (Động) Đưa lên, cất lên, cong lên. ◎ Như: "thiệt kiệu bất năng hạ" lưỡi cong lên không bỏ xuống được (vì sợ hãi).
3. Một âm là "kiểu". (Động) Nắn cho ngay, sửa cho đúng, củ chánh.
4. (Động) Lấy, thủ.
5. (Động) Giả tạo, giả thác. ◎ Như: "kiểu chiếu" giả chiếu thiên tử.
6. (Phó) Mạnh mẽ, cương cường. ◇ Tuân Tử : "Kiểu nhiên cương chiết đoan chí, nhi vô khuynh trắc chi tâm" , (Thần đạo ) Cứng rắn bẻ lại ý chí cho thẳng, mà không có lòng tà lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Uốn lên, cong lên, như thiệt kiệu bất năng hạ lưỡi cong lên không xuống được.
② Một âm là kiểu. Nắn cho ngay.
③ Lại một âm là kiều. Duỗi ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Uốn lên, cong lên, ngẩng lên, nâng lên: Lưỡi cong lên không xuống được;
② Làm cho cong, uốn cong;
③ Đặt cho ngay, nắn sửa lại cho ngay (cho đúng): Quả nhân muốn sửa lại điều bậy và phòng sự sai lầm (Hán thư);
④ Truyền giả (mệnh lệnh) (như , bộ );
⑤ Làm cho tan nát;
⑥ Mạnh mẽ.
hạt
hé ㄏㄜˊ, xiá ㄒㄧㄚˊ

hạt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái chốt cho bánh xe không rời ra
2. cai quản

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đinh chốt xe, cái chốt cắm ngoài đầu trục cho bánh xe không trụt ra được. ◇ Hán Thư : "Thủ khách xa hạt đầu tỉnh trung" (Du hiệp truyện , Trần Tuân truyện ) Lấy cái đinh chốt trên xe của khách ném xuống giếng. § Ghi chú: Để tỏ tình quý khách, muốn giữ khách ở lại.
2. (Động) Cai quản, sửa trị. ◎ Như: "tổng hạt" cai quản tất cả mọi việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(...) hòa giá lưỡng cá nha đầu tại ngọa phòng lí đại nhượng đại khiếu, Nhị tả tả cánh bất năng hạt trị" (...) , (Đệ thất thập tam hồi) (...) cùng với hai a hoàn ở trong buồng ngủ kêu la ầm ĩ, chị Hai cũng không trị được.
3. (Trạng thanh) Tiếng xe đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đinh chốt xe, cái chốt cắm ngoài đầu trục cho bánh xe không trụt ra được.
② Cai quản. Như tổng hạt cai quản tất cả mọi việc.
③ Tiếng xe đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái chốt đầu trục xe, chốt bánh xe;
② Quản hạt, cai quản: Thành phố trực thuộc tỉnh;
③ (văn) Tiếng xe chạy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chốt cài ở đầu trục xe để giữ bánh xe — Tiếng xe chạy — Trông coi. Cai quản. Chẳng hạn Quả hạt.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Bóp họng. Tỉ dụ khống chế chỗ hiểm yếu. ◇ Tam quốc chí : "Hoạch địa nhi thủ chi, ách kì hầu nhi bất đắc tiến" , (Ngụy chí , Tuân Úc truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóp cổ. Chẹn cổ.

Từ điển trích dẫn

1. Thành cao ao sâu. Tỉ dụ việc phòng thủ vững chắc. § Còn nói là "cao thành thâm câu" , "cao thành thâm tiệm" , "kiên thành thâm trì" . ◇ Tuân Tử : "Kiên giáp lợi binh bất túc dĩ vi thắng, cao thành thâm trì bất túc dĩ vi cố" , (Nghị binh ).
diêm, diễm
yán ㄧㄢˊ, yǎn ㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

diêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

âm phủ, địa ngục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổng làng. ◇ Sử Kí : "Thủ lư diêm giả thực lương nhục" (Bình chuẩn thư ) Người giữ cổng làng được ăn cơm thịt (món ngon).
2. (Danh) Ngõ trong làng. ◇ Tuân Tử : "Tuy ẩn ư cùng diêm lậu ốc, nhân mạc bất quý chi" , (Nho hiệu ) Dù ẩn mình nơi ngõ hẻm chỗ nhà quê mùa, không ai là không quý trọng.
3. (Danh) Họ "Diêm".
4. (Danh) § Xem: "diêm vương" , "diêm la" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa ngõ, cổng làng;
② [Yán] (Họ) Diêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cổng làng — Cổng ngó trong xóm — Một âm là Diễm.

Từ ghép 4

diễm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Diễm — Một âm khác là Diêm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.