Từ điển trích dẫn

1. Truyền rộng thanh âm. ◇ Ôn Tử Thăng : "Hương xử văn châm đa viễn cận, Truyền thanh đệ hưởng hà thê lương" , (Đảo y ) Tiếng chày đập vải khắp xa gần, Truyền rộng vang đi sao mà buồn bã.
2. Truyền rộng thanh uy. ◇ Tô Triệt : "Định sách tòng trung cấm, Truyền thanh chấn hải ngung" , (Đại Hành hoàng thái hậu hoán từ ) Sách lược từ trong cung cấm, Truyền rộng thanh uy chấn động tới bờ cõi xa xôi.
3. Chuyển đạt lời nói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem tiếng nói và âm nhạc đến khắp nơi.
côn
kūn ㄎㄨㄣ

côn

giản thể

Từ điển phổ thông

con cá côn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cá côn (một loại cá khổng lồ theo truyền thuyết thời xưa).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
hịch
xí ㄒㄧˊ

hịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiếu hịch, lời kêu gọi dân chúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bài văn của vua quan dùng để kêu gọi, hiểu dụ tướng sĩ, nhân dân. ◎ Như: "vũ hịch" hịch khẩn cấp (viết vào mảnh ván cắm lông gà). ◇ Sử Kí : "Kim đại vương cử nhi đông, Tam Tần khả truyền hịch nhi định dã" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nay đại vương cất quân sang Đông, có thể truyền hịch mà bình định được Tam Tần. ◇ Nguyễn Du : "Vũ hịch cấp phát như phi tinh" (Trở binh hành ) Hịch lệnh cấp tốc như sao bay.
2. (Động) Dùng hịch để thông báo, ra lệnh. ◇ Liêu trai chí dị : "Ư thị cấp hịch thuộc quan, thiết pháp bổ giải cật" , (Vương giả ) Sau đó vội vàng ra lệnh cho thuộc quan tìm cách bù vào tiền đã mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời hịch, lời văn của các quan đòi hỏi, hiểu dụ hay trách cứ dân gọi là hịch, có việc cần kíp thì viết vào mảnh ván cắm lông gà vào gọi là vũ hịch để to cho biết là sự cần kíp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bài) hịch;
② Dùng bài hịch để kêu gọi hoặc lên án: Bài kêu gọi các tướng sĩ (của Trần Quốc Tuấn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây không có cành — Lời kêu gọi quân lính hoặc dân chúng. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh. « Cũng gọi là Hịch văn.

Từ ghép 5

sự kiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sự kiện, việc xảy ra

Từ điển trích dẫn

1. Việc xảy ra, sự tình.
2. Sự hạng, các hạng mục của sự việc.
3. Chỉ biến cố quan trọng về lịch sử hoặc xã hội. ◎ Như: "Thiên An Môn trấn áp sự kiện" biến cố đàn áp (sinh viên tranh đấu cho tự do dân chủ) xảy ra tại Thiên An Môn (Bắc Kinh, Trung Quốc).
4. Vật phẩm, khí cụ. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Bả gia trung sự kiện, thu thập tịnh điệp" , (Quyển thập nhất) Đem đồ vật trong nhà, thu thập gom góp lại với nhau.
5. Chỉ án kiện, vụ án. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "(Ô Minh A) tài do thủy lộ tẩu xuất nhất trình, hựu phụng đáo đình kí mệnh tha đáo Nam Hà tra bạn sự kiện" (), (Đệ thập tam hồi).
6. Chỉ văn án. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt hữu gia nhân truyền báo thuyết: "Nội đình truyền chỉ, giao khán sự kiện." Vũ Thôn tật mang thượng kiệu tiến nội" : ", ." (Đệ nhất ○ tứ hồi) Chợt có người nhà lên trình: "Trong nội đình có chỉ truyền, giao cho ông vào xét văn án." Vũ Thôn vội vàng lên kiệu vào trong nội.
7. Ruột, dạ dày, tạng, phủ... của loài chim thú. ◇ Mộng lương lục : "Mại tảo thị điểm tâm, như tiên bạch tràng, dương nga sự kiện" , , (Thiên hiểu chư nhân xuất thị ) Mua món ăn sáng ở chợ sớm, như dồi chiên, đồ lòng dê ngỗng.
8. Chỉ các bộ phận trên thân thể người ta. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Hùng hựu tương giá phụ nhân thất sự kiện phân khai liễu, khước tương đầu diện y phục đô xuyên tại bao khỏa lí liễu" , (Đệ tứ lục hồi) Dương Hùng mổ hết ruột gan (dâm) phụ xong, bèn đem thủ sức áo quần nhét vào trong gói. § "Thất sự kiện" : chỉ đầu, ngực, bụng và chân tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc xảy ra.
cáo
gào ㄍㄠˋ

cáo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. răn bảo
2. ban sắc mệnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bậc trên bảo cho bậc dưới biết. ◇ Dịch Kinh : "Tượng viết: Thi mệnh cáo tứ phương" : (Cấu quái ) Tượng nói: Thi hành mệnh lệnh, hiểu dụ khắp bốn phương.
2. (Danh) Thể văn, văn tự ngày xưa dùng để răn bảo người khác, sau chỉ bài văn nhà vua truyền bảo bề tôi. ◎ Như: "Tửu cáo" tên một thiên trong Thư Kinh , chỉ dụ của vua truyền mệnh giới tửu.

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, trên bảo dưới là cáo.
② Lời sai các quan, như cáo mệnh sắc vua ban cho quan.
③ Kính cẩn.
④ Bài văn răn bảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ban cho;
② Răn bảo;
③ Bài răn bảo, bài cáo (chỉ thị của vua);
④ Kính cẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết. Như chữ Cáo — Thận trọng, giữ gìn — Răn dạy kẻ dưới — Lối văn dùng trong việc vua phong tặng hoặc ra lệnh cho các quan.

Từ ghép 6

giảo
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, xiào ㄒㄧㄠˋ

giảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xảo quyệt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả dối, hiểm ác, tinh ranh. ◎ Như: "giảo trá" giả dối. ◇ Sử Kí : "Giảo thỏ tử, lương cẩu phanh" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Con thỏ tinh ranh mà chết rồi, thì con chó săn giỏi bị đem nấu.
2. (Tính) Đẹp mà không có tài đức. ◎ Như: "giảo phụ" người đàn bà đẹp nhưng không có tài khéo đức hạnh. ◇ Thi Kinh : "Bất kiến tử sung, Nãi kiến giảo đồng" , (Trịnh phong , San hữu phù tô ) Không gặp người tốt đẹp, Chỉ thấy thằng bé gian xảo.
3. (Tính) Vội vàng, gấp gáp. ◇ Yến tử xuân thu : "Trang kính nhi bất giảo" (Nội thiên , Vấn hạ ) Trang nghiêm cung kính thì không vội vàng.
4. (Tính) Hung tợn, mạnh bạo. ◎ Như: "mãnh cầm giảo thú" cầm thú mạnh tợn.
5. (Tính) Ngông cuồng, ngang trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Xỏ lá, giảo quyệt, giảo hoạt.
② Ðẹp, người đẹp mà không có tài đức gọi là giảo.
③ Ngông cuồng, ngang trái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xảo quyệt, quỷ quyệt, giảo hoạt, giảo quyệt, xỏ lá: Mưu kế xảo quyệt;
② (văn) Đẹp mà không có tài đức: Đứa trẻ đẹp;
③ (văn) Ngông cuồng, ngang trái;
④ (văn) Khỏe mạnh;
⑤ (văn) Mạnh bạo;
⑥ (văn) Con chó nhỏ;
⑦ Một loài thú theo truyền thuyết giống như chó, có vằn như con báo, sừng giống sừng trâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó con — Gian trá — Có hại. Làm hại — Gấp rút. Vội vàng.

Từ ghép 4

dật, triệt, điệt
dié ㄉㄧㄝˊ, yì ㄧˋ

dật

giản thể

Từ điển phổ thông

1. vượt qua
2. tiến đánh, tấn công

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

triệt

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

điệt

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
tì, tỳ
pí ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại mãnh thú, giống như hổ, lông trắng tro. ◇ Nguyễn Trãi : "Vạn giáp diệu sương tì hổ túc" 耀 (Quan duyệt thủy trận ) Muôn áo giáp ánh sương, oai nghiêm như hùm báo.
2. (Danh) § Xem "tì hưu" .

Từ ghép 1

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: tỳ hưu )

Từ điển Thiều Chửu

① Tì hưu con gấu trắng (bạch hùng), một giống thú rất mạnh, cho nên đời xưa các dũng sĩ gọi là tì hưu.

Từ điển Trần Văn Chánh

】tì hưu [píxiu]
① (văn) Một loại thú dữ trong truyền thuyết;
② Dũng sĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài mãnh thú, tựa như con báo, cực dữ.

Từ ghép 1

cổn
gǔn ㄍㄨㄣˇ

cổn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cá lớn, cá to
2. (tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một loại cá thời xưa;
② [Gưn] Tên người (tương truyền là cha của vua Hạ Vũ, trong truyền thuyết cổ Trung Quốc).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
túc
sù ㄙㄨˋ

túc

giản thể

Từ điển phổ thông

1. một loài thiên nga rừng
2. chim thần ở hướng tây (theo truyền thuyết)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loài thiên nga rừng. 【】túc sương [sùshuang]
① (văn) Một loài chim nước cổ dài giống như nhạn, màu lục, lông có thể làm áo cừu;
② Chim thần ở hướng tây (theo truyền thuyết).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.