kinh, nguyên
jīng ㄐㄧㄥ

kinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kinh đô, thủ đô

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gò cao do người làm ra. ◇ Tam quốc chí : "Ư tiệm lí trúc kinh, giai cao ngũ lục trượng" , (Công Tôn Toản truyện ) Đắp gò cao trong hào, đều cao năm, sáu trượng.
2. (Danh) Kho thóc lớn hình vuông. ◇ Quản Tử : "Hữu tân thành khuân kinh giả nhị gia" (Khinh trọng đinh ) Mới làm xong hai kho thóc lớn tròn và vuông.
3. (Danh) Quốc đô, thủ đô. ◎ Như: "kinh sư" kinh thành, "đế kinh" kinh đô. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trú" , (Tì bà hành ) Nói rằng vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Danh) Số mục. § Ngày xưa, mười "ức" là một "triệu" , mười "triệu" là một "kinh" .
5. (Danh) Họ "Kinh".
6. (Tính) To, cao lớn. ◇ Chiến quốc sách : "Dị nhật giả, Cánh Luy dữ Ngụy vương xử kinh đài chi hạ, ngưỡng kiến phi điểu" , , (Sở sách tứ ) Một hôm, Cánh Luy cùng với vua Ngụy ở dưới một cái đài cao, ngửa mặt nhìn chim bay.
7. Một âm là "nguyên". (Danh) Mồ mả. § Đồng nghĩa với "nguyên" . ◎ Như: "cửu nguyên" bãi tha ma. § Cũng như nói "cửu nguyên" .

Từ điển Thiều Chửu

① To, chỗ vua đóng đô gọi là kinh sư nghĩa là chỗ đất rộng mà nhiều người. Lại đồng nghĩa với chữ nguyên , như cửu kinh bãi tha ma. Mồ mả quan nhà Tấn đều chôn ở Cửu kinh nên sau gọi bãi tha ma là Cửu kinh, cũng như nói nơi cửu nguyên vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thủ) đô: Kinh đô, đô thành;
② Thủ đô Bắc Kinh (nói tắt): Tuyến đường sắt Bắc Kinh—Quảng Châu;
③ (văn) Gò cao do người đắp: , Đắp gò cao trong hào, đều cao năm, sáu trượng (Tam quốc chí);
④ (văn) Kho lúa to hình tròn: Mới xây xong hai kho lúa lớn hình tròn (Quản tử);
⑤ (văn) Cá kình (dùng như ): Cỡi con cá kình (Dương Hùng: Vũ lạp phú);
⑥ [Jing] Tên một dân tộc: Dân tộc Kinh (1. Dân tộc ít người ở Quảng Tây, Trung Quốc; 2. Dân tộc đông người nhất ở Việt Nam);
⑦ (Họ) Kinh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò thật lớn thật cao do người đắp nên ( gò đất thiên nhiên gọi là Khâu ) — Nơi vua đặt triều đình — To lớn — Con số 10 triệu là một Kinh.

Từ ghép 23

nguyên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gò cao do người làm ra. ◇ Tam quốc chí : "Ư tiệm lí trúc kinh, giai cao ngũ lục trượng" , (Công Tôn Toản truyện ) Đắp gò cao trong hào, đều cao năm, sáu trượng.
2. (Danh) Kho thóc lớn hình vuông. ◇ Quản Tử : "Hữu tân thành khuân kinh giả nhị gia" (Khinh trọng đinh ) Mới làm xong hai kho thóc lớn tròn và vuông.
3. (Danh) Quốc đô, thủ đô. ◎ Như: "kinh sư" kinh thành, "đế kinh" kinh đô. ◇ Bạch Cư Dị : "Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trú" , (Tì bà hành ) Nói rằng vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.
4. (Danh) Số mục. § Ngày xưa, mười "ức" là một "triệu" , mười "triệu" là một "kinh" .
5. (Danh) Họ "Kinh".
6. (Tính) To, cao lớn. ◇ Chiến quốc sách : "Dị nhật giả, Cánh Luy dữ Ngụy vương xử kinh đài chi hạ, ngưỡng kiến phi điểu" , , (Sở sách tứ ) Một hôm, Cánh Luy cùng với vua Ngụy ở dưới một cái đài cao, ngửa mặt nhìn chim bay.
7. Một âm là "nguyên". (Danh) Mồ mả. § Đồng nghĩa với "nguyên" . ◎ Như: "cửu nguyên" bãi tha ma. § Cũng như nói "cửu nguyên" .

Từ điển trích dẫn

1. Gây hấn, kết oán. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Triệu Hiếu cấu hấn vô đoan" (Quyển thập).
2. Phát sinh tranh chấp, đánh nhau. ◇ Tôn Trung San : "Anh Pháp liên quân nhân nha phiến sự kiện dữ Trung Quốc cấu hấn" (Quân nhân tinh thần giáo dục , Đệ nhất chương).
cối, hội
guì ㄍㄨㄟˋ, huì ㄏㄨㄟˋ, kuài ㄎㄨㄞˋ

cối

giản thể

Từ điển phổ thông

tính gộp, tính cộng lại sổ sách trong một năm

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Kế) toán: Kế toán, kế toán viên; Hội nghị kế toán tài chánh; Ai quen việc tính toán tiền bạc? (Chiến quốc sách);
② [Kuài] 【】[Kuàiji] Tên đất thời cổ (thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay). Xem [huì].

hội

giản thể

Từ điển phổ thông

1. hội hè
2. tụ hội
3. hiệp hội

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp, hợp lại: Hợp lại tại một nơi;
② Họp, cuộc họp, hội nghị: Họp hội nghị gì; Hôm nay có một cuộc họp;
③ Hội, đoàn thể: Hội học sinh;
④ Lị, thành phố lớn: Tỉnh lị;
⑤ Tiếp, gặp: Gặp nhau; Tiếp (gặp) bạn;
⑥ Trả (tiền): Tiền cơm tôi đã trả rồi;
⑦ Hiểu, (lĩnh) hội: Hiểu lầm;
⑧ Biết: Anh ấy biết bơi;
⑨ Có thể: Anh ấy không thể không biết;
⑩ Sẽ: Kế hoạch năm nay nhất định sẽ thực hiện; Anh ấy sẽ không đến đâu.【】hội đương [huì dang] (văn) Phải, sẽ phải, cần phải; 【】hội tu [huìxu] (văn) Ắt phải, nhất định sẽ;
⑪ (Cơ) hội, dịp: Nhân cơ hội (dịp) này;
⑫ (khn) Lúc, lát: Một lúc, một lát; Lúc này; Lúc đó; Thêm lát nữa;
⑬ Đoàn, ban: Công đoàn; Ủy ban;
⑭ Họ, hụi (tổ chức tiết kiệm tương trợ của dân gian);
⑮ (triết) Hội (khái niệm về chu kì thời gian của nhà triết học Thiệu Khang Tiết nêu trong sách Hoàng cực kinh thế: 30 năm là một thế [đời], 12 thế là một vận, 30 vận là một hội, 12 hội là một nguyên). Xem [kuài].

Từ ghép 24

lǘ , lú ㄌㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cổng làng
2. lư (đơn vị hành chính, gồm 25 hộ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổng ngõ làng.
2. (Danh) Phiếm chỉ cửa. ◎ Như: "ỷ lư" dựa cửa ( chỉ cha mẹ mong con).
3. (Danh) Phiếm chỉ làng mạc. § Lễ nhà Chu đặt cứ năm nhà gọi một "tỉ" , năm "tỉ" gọi là một "lư" , vì thế nên gọi làng mạc là "lư lí" . ◇ Nguyễn Du : "Cổ miếu tùng sam cách cố lư" (Đề Đại Than Mã Phục Ba miếu ) Cây tùng, cây sam ở ngôi miếu cổ xa cách quê nhà.
4. (Danh) Họ "Lư".

Từ điển Thiều Chửu

① Cổng làng.
② Lễ nhà Chu đặt cứ năm nhà gọi một tỉ , năm tỉ gọi là một lư , vì thế nên gọi làng mạc là lư lí .
③ Họp.
④ Tên một trận pháp.
⑤ Ở.
⑥ Con lư, như con lừa mà có một sừng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cổng đầu ngõ, cổng làng: Tựa cổng mà mong;
② Ngõ, quê hương: Hàng xóm, làng nước, người trong làng;
③ Lư (đơn vị dân cư đời Chu ở Trung Quốc thời xưa, gồm 25 nhà);
④ (văn) Tụ họp lại;
⑤ [Lǘ] (Họ) Lư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cổng làng — Chỉ xóm làng. Người trong xóm làng. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu: » Được thời thân thích chen chân đến, thất thế hương lư ngoảnh mặt đi «.

Từ ghép 6

trì
chè ㄔㄜˋ, chí ㄔˊ, tuó ㄊㄨㄛˊ

trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ao, hồ. ◎ Như: "ngư trì" ao cá, "du vịnh trì" hồ bơi.
2. (Danh) Hào, cái sông đào quanh thành để giữ thành (thời xưa). ◎ Như: "thành trì" thành và hào nước ở bên ngoài để che chở. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục khởi binh dữ Lưu Bị, Gia Cát Lượng cộng quyết thư hùng, phục đoạt thành trì" , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Ta muốn cất quân quyết một trận sống mái với Lưu Bị và Gia Cát Lượng để đoạt lại thành trì.
3. (Danh) Chỗ bằng phẳng và thấp, sàn. ◎ Như: "vũ trì" sàn nhảy (khiêu vũ).
4. (Danh) Họ "Trì".

Từ điển Thiều Chửu

① Thành trì, cái sông đào quanh thành để giữ thành.
② Cái ao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầm, ao, bể (nhân tạo): Ao nuôi cá; Bể bơi, bể lội;
② Hồ: Hồ Điền (ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc); Hồ chứa nước;
③ Rãnh, hào (đào xung quanh thành).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ao — Rãnh nước sâu ở vòng ngoài chân thành, để ngăn giặc. Td: Thành trì.

Từ ghép 16

kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Núi "Kì".
2. (Danh) Chỗ rẽ, nhánh chia ra. § Thông "kì" .
3. (Danh) Họ "Kì".
4. (Tính) Sai biệt, phân rẽ. § Thông "kì" .
5. (Tính) "Kì ngực" trẻ nhỏ mà tài trí xuất chúng, thông minh khác thường.

Từ ghép 1

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kỳ
2. đường rẽ

Từ điển Thiều Chửu

① Núi Kì.
② Ðường rẽ.
③ Trọi trót, như kì ngực bé mà có khí tranh vanh khác người.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② [Qí] Núi Kì (ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc);
③ 【】kì nghi [qíyí] (văn) Vượt trội hơn người. Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi hiểm trở — Quanh co gập ghềnh — Dùng như chữ Khi ( cũng đọc Kì )— Tên núi, tức Kì sơn thuộc tỉnh Thiểm Tây. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Non kì quạnh quẻ trăng treo « — Đường rẽ.
dao
yáo ㄧㄠˊ

dao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắt làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lao dịch. § Ngày xưa có lệ bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là "dao", ai được khỏi làm gọi là "miễn dao" . ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Nhậm thị thâm san cánh thâm xứ, Dã ưng vô kế tị chinh dao" , (San trung quả phụ ).
2. (Danh) Tên một dân tộc thiểu số thuộc Trung Quốc. § Tức "Dao tộc" .
3. (Danh) Họ "Dao".

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt làm việc. Ngày xưa có lệ bắt dân làm việc nhà vua gọi là dao, ai được trừ gọi là miễn dao .
② Cùng nghĩa với chữ dao .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt làm việc, bắt phục dịch: Được miễn phục dịch; Sưu dịch, lao dịch;
② (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc nặng nhọc. Cũng gọi là Dao dịch .
cát, kết
jié ㄐㄧㄝˊ

cát

phồn thể

Từ điển phổ thông

ốc mượn hồn

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ốc mượn hồn;
② 【】Cát Kì Đình [Jiéqítíng] Tên đất (thuộc huyện Ngân, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay).

Từ ghép 1

kết

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con trai ( thuộc loài sò hến ).

Từ điển trích dẫn

1. Tôn kính và học theo. ◇ Mạnh Tử : "Ngã dục trung quốc nhi thụ Mạnh Tử thất, dưỡng đệ tử dĩ vạn chung, sử chư đại phu, quốc nhân giai hữu sở căng thức" , , 使, (Công Tôn Sửu hạ ) (Nhà vua nói:) Ta muốn dựng lên một học hiệu ở trong nước và giao phó cho ông Mạnh Tử, cấp cho nhiều tiền của để nuôi dạy học trò. (Làm như vậy) để cho các quan đại phu và nhân dân đều có cơ sở mà tôn kính và học theo.
2. Làm khuôn phép, biểu thị phép tắc. ◇ Phùng Quế Phân : "Thâm cụ đức bạc học thiển, vô túc căng thức lư lí" , (Canh ngư hiên kí ) Rất lo sợ vì đức mỏng học cạn, không đủ làm khuôn phép cho làng xóm.
3. Gương mẫu, mẫu mực. ◇ Quy Hữu Quang : "Duy tiên sanh chi hiếu hữu ôn lương, chân hương lí căng thức" , (Tế Chu Nhụ hưởng văn ).

bình đẳng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngang hàng.

bình đẳng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bình đẳng, ngang bằng, công bằng

Từ điển trích dẫn

1. Danh từ Phật Giáo: Ý nói không có sai biệt. ◇ Kim cương kinh : "Thị pháp bình đẳng, vô hữu cao hạ, cố danh vô thượng chánh đẳng bồ đề" , , (Tịnh tâm hành thiện phân ).
2. Ngang hàng. ◎ Như: "bình đẳng tương khán" .
3. Bình thường, tầm thường. ◇ Lí Ngư : "Nhĩ bất tri đạo na nữ tử thị cá thông minh tuyệt đính đích nhân, ngã liệu tha quyết bất khẳng giá cá bình đẳng trượng phu" , trung duyên , Chúc tì ).
4. Tên huyện ở tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.