cam, hạm
gān ㄍㄢ, hàn ㄏㄢˋ

cam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước vo gạo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước vo gạo. ◇ Tô Thức : "Hữu san ngốc như giả, Hữu thủy trọc như cam" 禿, (Đông hồ ) Có núi trụi như bị thiêu đốt, Có sông đục như nước vo gạo.
2. (Danh) Thức ăn để lâu biến mùi.
3. (Động) Ngâm tẩm thức ăn trong nước gạo (một cách chế biến thức ăn).
4. Một âm là "hạm". (Tính) "Hạm đạm" tràn đầy, sung mãn. § Ghi chú: Có thuyết giảng "hạm đạm" nghĩa là: ngon, hình dung mĩ vị.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước vo gạo.
② Một âm là hạm. Ðầy giàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cam thủy [ganshuê] Nước vo gạo, nước rửa chén.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước gạo, nước vo gạo.

hạm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước vo gạo. ◇ Tô Thức : "Hữu san ngốc như giả, Hữu thủy trọc như cam" 禿, (Đông hồ ) Có núi trụi như bị thiêu đốt, Có sông đục như nước vo gạo.
2. (Danh) Thức ăn để lâu biến mùi.
3. (Động) Ngâm tẩm thức ăn trong nước gạo (một cách chế biến thức ăn).
4. Một âm là "hạm". (Tính) "Hạm đạm" tràn đầy, sung mãn. § Ghi chú: Có thuyết giảng "hạm đạm" nghĩa là: ngon, hình dung mĩ vị.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước vo gạo.
② Một âm là hạm. Ðầy giàn.
trạc, trọc
zhuó ㄓㄨㄛˊ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

trọc

giản thể

Từ điển phổ thông

đục (nước)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nước đục;
② Đục, bẩn, dơ, nhơ, ô trọc: Nước sông đục ngầu;
③ Loạn, hỗn loạn, lộn xộn;
④ (thanh) Kêu, ngậu, om: Ngậu lên, om lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
phú, phúc, phục
fòu ㄈㄡˋ, fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ ghép 2

phúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chăm non săn sóc — Lật lại — Bỏ đi. Miễn đi — Một âm là Phục. Xem Phục.

Từ ghép 2

phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên quẻ Khôn. Chỉ sự trở lại, trở về — Đáp lại. Trả lời — Báo cho biết — Một âm là Phúc. Xem Phúc.

Từ ghép 32

chước, trọc, trục
zhú ㄓㄨˊ, zhǔ ㄓㄨˇ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

chước

phồn thể

Từ điển phổ thông

chặt, đẵn (cây)

trọc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại nông cụ thời xưa, giống như cái "sừ" .
2. (Động) Bửa, chẻ, chặt. ◎ Như: "trọc đạo" chẻ lúa.

trục

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bửa ra. Chẻ ra — Một loại bừa để bừa ruộng.

Từ điển trích dẫn

1. Sôi sục, cuồn cuộn. ◎ Như: "hứa đa vấn đề tại tha não trung phiên đằng, sử tha triệt dạ vị miên" , 使 bao nhiêu vấn đề sôi sục trong đầu óc, khiến cho ông ấy suốt đêm không ngủ được.
2. Đảo lộn, bươi móc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tất yếu quá lưỡng tam cá nguyệt tầm xuất do đầu lai, triệt để tử phiên đằng nhất trận, sanh phạ nhân bất tri đạo" , , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Cứ vài ba tháng lại kiếm chuyện, đào bới nhau lên một trận, sợ người ta không biết.
3. Trằn trọc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha phiên đằng liễu nhất dạ, bất tri khả tác thành liễu? Giá hội tử phạp liễu, thả biệt khiếu tha" , ? , (Đệ tứ thập bát hồi) Chị ta trằn trọc cả đêm, không biết đã làm xong (thơ) chưa? Bây giờ chắc mệt, ta đừng gọi vội.
4. Biến hóa, đổi mới. ◇ Trương Dưỡng Hạo : "Hận bất đích bả dã thảo phiên đằng tố thục túc, trừng hà sa đô biến hóa tố kim châu" , (Lương Châu khúc ) Giận không đem cỏ hoang làm thành đậu và lúa, cát sông trong biến hết ra vàng và ngọc trai.

uyển chuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

uyển chuyển

Từ điển trích dẫn

1. Tùy thuận biến hóa. ◇ Trang Tử : "Dữ vật uyển chuyển" (Thiên hạ ) Theo cùng với vật mà biến hóa.
2. Thân thể chuyển động, lật tới lật lui, trằn trọc. ◇ Nghiêm Kị : "Sầu tu dạ nhi uyển chuyển hề" (Ai thì mệnh ) Buồn rầu đêm trằn trọc hề.
3. Hàm súc ủy uyển. § Cũng viết là "uyển chuyển" .
4. Thu xếp, xoay xở.
5. Thái độ hòa ái, nhu thuận, dịu dàng. Cũng viết là "uyển chuyển" . ◎ Như: "phát ngôn thì thố từ uyển chuyển ta, biệt xung tràng tha nhân, dẫn khởi tranh chấp" , , lúc nói năng thì lấy lời ôn hòa, dịu dàng, không va chạm người khác mà gây ra tranh chấp.
6. Triền miên ủy khúc. ◇ Bạch Cư Dị : "Lục quân bất phát vô nại hà, Uyển chuyển nga mi mã tiền tử" , (Trường hận ca ) Sáu quân không chịu tiến, không biết làm sao, Vua đành lòng để cho người đẹp oằn oại chết dưới ngựa.
7. Âm thanh véo von, vui tai. § Cũng viết là "uyển chuyển" . ◎ Như: "oanh thanh uyển chuyển" tiếng chim oanh véo von.

Từ điển trích dẫn

1. Thời đại rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thánh nhân bột nhiên nhi khởi, nãi thảo cường bạo, bình loạn thế, di hiểm trừ uế, dĩ trọc vi thanh, dĩ nguy vi ninh" , , , , , (Binh lược ) Bậc thánh nhân phấn khởi xuất hiện, đánh dẹp cường bạo, làm yên đời loạn lạc, diệt trừ hiểm ác, thay đục thành trong, đổi nguy hiểm thành an ninh.
2. ☆ Tương tự: "trọc thế" .
3. ★ Tương phản: "thái bình" , "thịnh thế" . 

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời buổi rối reng, có giặc giã — Loạn thế độc thư cao: Đời loạn đọc sách là cao hơn cả. » Chữ rằng: Loạn độc thư cao, Khi nên cũng thế khác nào người xưa « ( Gia huấn ca ).

bất phân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất phân" : (1) Không biết rõ, không biện biệt. ◇ Khuất Nguyên : "Thế hỗn trọc nhi bất phân hề" (Li Tao ) Đời rối loạn mà không biết phân biệt hề. (2) Không phân tán. ◇ Lí Ngư : "Tư lộ bất phân, văn tình chuyên nhất" , (Nhàn tình ngẫu kí , Từ khúc ) Mạch lạc tư duy không phân tán, văn tình chuyên nhất.
2. "Bất phẫn" : (1) Không lường, không biết, bất liệu. ◇ Trần Đào : "Dong hoa bất phẫn tùy niên khứ, Độc hữu trang lâu minh kính tri" , (Thủy điệu từ 調) Mặt hoa nào biết tàn năm tháng, Chỉ có lầu trang gương sáng hay. (2) Bất bình, bất tâm phục. ◇ Cổ Trực : "Thuần lư bất phẫn nhân thu khởi, Khối lỗi sanh tăng tá tửu kiêu" , (Tạp cảm kí sở sanh nhất xưởng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không rõ ràng, không biết rõ. Chẳng hạn bất phân thắng phụ ( không rõ được thua ).

bất phẫn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất phân" : (1) Không biết rõ, không biện biệt. ◇ Khuất Nguyên : "Thế hỗn trọc nhi bất phân hề" (Li Tao ) Đời rối loạn mà không biết phân biệt hề. (2) Không phân tán. ◇ Lí Ngư : "Tư lộ bất phân, văn tình chuyên nhất" , (Nhàn tình ngẫu kí , Từ khúc ) Mạch lạc tư duy không phân tán, văn tình chuyên nhất.
2. "Bất phẫn" : (1) Không lường, không biết, bất liệu. ◇ Trần Đào : "Dong hoa bất phẫn tùy niên khứ, Độc hữu trang lâu minh kính tri" , (Thủy điệu từ 調) Mặt hoa nào biết tàn năm tháng, Chỉ có lầu trang gương sáng hay. (2) Bất bình, bất tâm phục. ◇ Cổ Trực : "Thuần lư bất phẫn nhân thu khởi, Khối lỗi sanh tăng tá tửu kiêu" , (Tạp cảm kí sở sanh nhất xưởng ).

Từ điển trích dẫn

1. Trằn trọc không yên. ◇ Thi Kinh : "Du tai du tai, Triển chuyển phản trắc" , (Chu nam, Quan thư ) Tưởng nhớ xa xôi, tưởng nhớ xa xôi, Trằn trọc không yên.
2. Lật lọng, tráo trở, phản phúc vô thường. ◇ Thi Kinh : "Tác thử hảo ca, Dĩ cực phản trắc" , (Tiểu nhã , Hà nhân tư ) Ta làm bài ca tốt lành này, Để xét tới cùng lòng dạ tráo trở không tin cậy được của ngươi.
3. Không thuận phục, không an phận. ◇ Tuân Tử : "Độn đào phản trắc chi dân, chức nhi giáo chi, tu nhi đãi chi" , , (Vương chế ) Dân không an phận trốn tránh, chăm lo giáo hóa họ, tu sửa đãi ngộ họ.
4. Sợ hãi, lo lắng không yên. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Đôn mặc nhiên, bàng nhân vi chi phản trắc, Sung yến nhiên thần ý tự nhược" , , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Vương Đôn im lặng, người chung quanh lấy làm lo sợ cho ông, Hà Sung bình thản thần sắc như không.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lọng, tráo trở. Văn tế sĩ dân lục tỉnh của Nguyễn Đình Chiểu có câu: » Chẳng qua dân mắc nạn trời, hoài cựu chúa mang lời phản trắc «.

Từ điển trích dẫn

1. Vô cùng hỗn loạn. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na gia đình gian mỗi mỗi bị giá đẳng nhân sao đắc thập thanh cửu trọc" (Quyển nhị thập).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.