phúng
fēng ㄈㄥ, fěng ㄈㄥˇ, fèng ㄈㄥˋ

phúng

giản thể

Từ điển phổ thông

chế giễu, cười nhạo

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châm biếm, trào phúng, chế nhạo: Châm biếm; Trào phúng;
② (văn) Ám chỉ hoặc khuyên can bằng lời lẽ hàm súc, nói khéo để can gián: Thường dùng lời cười đùa để can khéo (Sử kí);
③ (văn) Đọc cao giọng: Đọc sách.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
triều, trào
cháo ㄔㄠˊ

triều

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thủy triều

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con nước, thủy triều. ◎ Như: "triều tịch" thủy triều sáng và tối.
2. (Danh) Trào lưu, phong trào (hình thế bùng lên như thủy triều). ◎ Như: "tư triều" , "học triều" .
3. (Tính) Ẩm, ướt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại thanh tảo khởi, tại giá cá triều địa phương trạm liễu bán nhật, dã cai hồi khứ hiết tức hiết tức liễu" , , (Đệ tam thập ngũ hồi) Sáng sớm dậy, (mà) đứng lâu ở chỗ ẩm thấp, hãy nên về nghỉ đi.
4. (Tính) Thấp, kém. ◎ Như: "tha đích thủ nghệ triều" tay nghề của anh ta còn kém.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước thủy triều.
② Ướt át.
③ Ðúng giờ phát lên gọi là triều, như chứng sốt cứ đến trưa nổi cơn gọi là triều nhiệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thủy triều, con nước: Thủy triều dâng, nước lên;
② Trào lưu, phong trào, làn sóng: Cao trào cách mạng; Làn sóng căm phẫn;
③ Phát lên đúng giờ, có cơn: Sốt có cơn (vào buổi trưa);
④ Ẩm, ướt: Bị ẩm; Phòng ẩm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước sông biển lên xuống theo sức hút của mặt trăng. Ta thường gọi là Thủy triều. Đoạn trường tân thanh có câu: » Triều dâng hôm sớm mây hồng trước sau « — Ta cũng đọc Trào.

Từ ghép 9

trào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thủy triều

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thủy triều, con nước: Thủy triều dâng, nước lên;
② Trào lưu, phong trào, làn sóng: Cao trào cách mạng; Làn sóng căm phẫn;
③ Phát lên đúng giờ, có cơn: Sốt có cơn (vào buổi trưa);
④ Ẩm, ướt: Bị ẩm; Phòng ẩm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lên xuống theo sức hút của mặt trăng. Ta thường gọi là Thủy triều. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Bãi hôm tuôn đẩy nước trào mênh mông « — Xem thêm Triều.

Từ ghép 5

chúc, dục
jū ㄐㄩ, yù ㄩˋ, zhōu ㄓㄡ, zhǔ ㄓㄨˇ, zhù ㄓㄨˋ

chúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

cháo loãng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bán. ◎ Như: "dục văn vị sinh" bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai. ◇ Trang Tử : "Ngã thế thế vi bình phích khoáng, bất quá sổ kim; kim nhất triêu nhi dục kĩ bách kim, thỉnh dữ chi" , ; , (Tiêu dao du ) Chúng ta đời đời làm nghề giặt lụa, (lợi) chẳng qua vài lạng; nay một sớm mà bán nghề lấy trăm lạng, xin (bán) cho hắn.
2. (Động) Vì mưu lợi riêng mà làm tổn hại quốc gia, sự nghiệp...
3. (Động) Mua, cấu mãi. ◇ Phùng Mộng Long : "Sanh Quang trì bôi nhất song lai thụ, vân xuất tự trung quan gia, giá khả bách kim, chỉ tác ngũ thập kim. Tấn Thân hân nhiên dục chi" , , . . (Trí nang bổ , Tạp trí , Giảo hiệt ).
4. (Động) Sinh ra, nuôi dưỡng. § Thông "dục" . ◇ Trang Tử : "Tứ giả, thiên dục dã, thiên dục giả, thiên tự dã" , , , (Đức sung phù ) Bốn điều đó, trời sinh ra, trời nuôi dưỡng, trời cho ăn vậy.
5. (Động) Khoe khoang, khoác lác.
6. (Tính) Non, trẻ thơ, ấu trĩ. § Thông "dục" . ◇ Thi Kinh : "Ân tư cần tư, Dục tử chi mẫn tư" , (Bân phong , Si hào ) Ân cần làm sao, Đứa trẻ ấy đáng thương làm sao.
7. (Danh) Họ "Dục".
8. Một âm là "chúc". (Danh) Cháo. § Thông "chúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ chúc cháo.
② Một âm là dục. Bán. Như dục văn vị sinh bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai.
③ Sinh dưỡng.
④ Non, trẻ thơ.
⑤ Nước chảy trong khe.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cháo. Như chữ Chúc .

dục

phồn thể

Từ điển phổ thông

bán

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bán. ◎ Như: "dục văn vị sinh" bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai. ◇ Trang Tử : "Ngã thế thế vi bình phích khoáng, bất quá sổ kim; kim nhất triêu nhi dục kĩ bách kim, thỉnh dữ chi" , ; , (Tiêu dao du ) Chúng ta đời đời làm nghề giặt lụa, (lợi) chẳng qua vài lạng; nay một sớm mà bán nghề lấy trăm lạng, xin (bán) cho hắn.
2. (Động) Vì mưu lợi riêng mà làm tổn hại quốc gia, sự nghiệp...
3. (Động) Mua, cấu mãi. ◇ Phùng Mộng Long : "Sanh Quang trì bôi nhất song lai thụ, vân xuất tự trung quan gia, giá khả bách kim, chỉ tác ngũ thập kim. Tấn Thân hân nhiên dục chi" , , . . (Trí nang bổ , Tạp trí , Giảo hiệt ).
4. (Động) Sinh ra, nuôi dưỡng. § Thông "dục" . ◇ Trang Tử : "Tứ giả, thiên dục dã, thiên dục giả, thiên tự dã" , , , (Đức sung phù ) Bốn điều đó, trời sinh ra, trời nuôi dưỡng, trời cho ăn vậy.
5. (Động) Khoe khoang, khoác lác.
6. (Tính) Non, trẻ thơ, ấu trĩ. § Thông "dục" . ◇ Thi Kinh : "Ân tư cần tư, Dục tử chi mẫn tư" , (Bân phong , Si hào ) Ân cần làm sao, Đứa trẻ ấy đáng thương làm sao.
7. (Danh) Họ "Dục".
8. Một âm là "chúc". (Danh) Cháo. § Thông "chúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nguyên là chữ chúc cháo.
② Một âm là dục. Bán. Như dục văn vị sinh bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai.
③ Sinh dưỡng.
④ Non, trẻ thơ.
⑤ Nước chảy trong khe.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bán: Bán tranh; Bán chữ để sống, viết văn làm kế sinh nhai; Mua quan bán tước;
② Nuôi dưỡng, sinh dưỡng;
③ Non trẻ, trẻ thơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dục — Một âm khác là Chúc. Xem Chúc.
thỏa
tuǒ ㄊㄨㄛˇ

thỏa

giản thể

Từ điển phổ thông

dài nhọn, hình bầu dục, hình êlíp

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hình bầu dục. 【】thỏa viên [tuôyuán] (toán) (Hình) bầu dục, trái xoan, elip.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
lương
liáng ㄌㄧㄤˊ

lương

giản thể

Từ điển phổ thông

cơm, lương thực

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "lương" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ lương .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lương, lương thực, thức ăn: Lương khô; Lương thực thừa;
② Thuế ruộng, thuế nông nghiệp (bằng lương thực): Đóng thuế nông nghiệp, làm nghĩa vụ lương thực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Lương .
bát, bản, bổn
bèn ㄅㄣˋ

bát

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruột tre — Vẻ thô xấu — Dáng ngu đần. Cũng đọc Bổn.

Từ ghép 2

bản

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dốt, ngốc, đần độn, tối dạ: Khờ khạo, ngu dốt; Đứa bé này đần quá;
② Chậm chạp, vụng về: Ăn vụng nói về;
③ Nặng, cồng kềnh, thô kệch, cục mịch, cục kịch: Cái rương cồng kềnh quá; Việc nặng nhọc.

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đần, dốt, ngốc
2. chậm chạp, vụng về
3. cồng kềnh, cục kịch, nặng nề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngu dốt, đần độn, tối dạ. ◎ Như: "ngu bổn" ngu đần. ◇ Cù Hựu : "Ngã thân vi cùng thư sanh, thiên tính hựu ngu muội bổn chuyết" , (Vĩnh Châu dã miếu kí ) Kẻ này vốn là học trò nghèo, tính tình lại ngu dốt vụng về.
2. (Tính) Chậm chạp, vụng về. ◎ Như: "bổn thủ bổn cước" chân tay vụng về, chậm chạp.
3. (Tính) Nặng nề, cồng kềnh. ◎ Như: "tương tử thái bổn" cái rương cồng kềnh quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Sù sì, cục kịch, vật gì nặng nề gọi là bổn trọng . Tục gọi kẻ ngu dốt là bổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dốt, ngốc, đần độn, tối dạ: Khờ khạo, ngu dốt; Đứa bé này đần quá;
② Chậm chạp, vụng về: Ăn vụng nói về;
③ Nặng, cồng kềnh, thô kệch, cục mịch, cục kịch: Cái rương cồng kềnh quá; Việc nặng nhọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruột tre — Vẻ thô xấu — Dáng ngu đần. Cũng đọc Bát.

Từ ghép 2

mễ, mị
mī ㄇㄧ

mễ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng gọi mèo

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) "Mễ mễ" tiếng mèo kêu meo meo. ◎ Như: "tiểu miêu mễ mễ khiếu" mèo con kêu meo meo.
2. (Trạng thanh) Tiếng cười nhỏ hi hi. ◎ Như: "tiếu mễ mễ" cười hi hi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mễ đột dịch âm chữ mètre của Pháp, một thứ thước đo của nước Pháp.
② Một âm là mị. Tiếng dê kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

】mễ đột [mêtu] (cũ) Mét (tiếng Pháp: mètre).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dê kêu — Tên gọi một thước tây ( mét ).

Từ ghép 2

mị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) "Mễ mễ" tiếng mèo kêu meo meo. ◎ Như: "tiểu miêu mễ mễ khiếu" mèo con kêu meo meo.
2. (Trạng thanh) Tiếng cười nhỏ hi hi. ◎ Như: "tiếu mễ mễ" cười hi hi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mễ đột dịch âm chữ mètre của Pháp, một thứ thước đo của nước Pháp.
② Một âm là mị. Tiếng dê kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Be he, meo meo (tiếng dê hoặc mèo kêu).【】 mị mị [mimi]
① Be he (tiếng dê kêu);
② Meo meo (tiếng mèo kêu);
③ (Cười) mỉm: Anh ấy cười mỉm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dê kêu.
bức, phúc
fú ㄈㄨˊ

bức

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay hoa bánh xe, nan hoa bánh xe. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tam thập phúc cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng" , , (Chương 11) Ba mươi tay hoa tụ vào một bầu, nhờ ở chỗ không của nó mới có cái dụng của xe.
2. (Danh) Trục bánh xe, nhíp bánh xe. § Thông "phục" . ◇ Dịch Kinh : "Dư thoát phúc, phu thê phản mục" 輿 (Tiểu súc ) Xe rớt mất trục, vợ chồng trở mặt với nhau. § Vì thế, vợ chồng li dị nhau gọi là "thoát phúc" .
3. § Ta quen đọc là "bức".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tay hoa xe. Xem lại chữ thấu .
② Cùng nghĩa với chữ phục . Kinh Dịch có câu: Dư thoát phúc, phu thê phản mục 輿 nghĩa là xe trụt nhíp vợ chồng trở mặt với nhau, vì thế nên vợ chồng li dị nhau gọi là thoát phúc . Ta quen đọc là chữ bức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nan xe, căm xe (đạp);
② (văn) Nhíp xe (dùng như ): 輿 Xe tuột nhíp, vợ chồng trở mặt với nhau (Chu Dịch);
③ 【】 bức thấu [fúcòu] (văn) Tụ họp, tập trung. Cv. .

phúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nan hoa xe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay hoa bánh xe, nan hoa bánh xe. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tam thập phúc cộng nhất cốc, đương kì vô, hữu xa chi dụng" , , (Chương 11) Ba mươi tay hoa tụ vào một bầu, nhờ ở chỗ không của nó mới có cái dụng của xe.
2. (Danh) Trục bánh xe, nhíp bánh xe. § Thông "phục" . ◇ Dịch Kinh : "Dư thoát phúc, phu thê phản mục" 輿 (Tiểu súc ) Xe rớt mất trục, vợ chồng trở mặt với nhau. § Vì thế, vợ chồng li dị nhau gọi là "thoát phúc" .
3. § Ta quen đọc là "bức".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái tay hoa xe. Xem lại chữ thấu .
② Cùng nghĩa với chữ phục . Kinh Dịch có câu: Dư thoát phúc, phu thê phản mục 輿 nghĩa là xe trụt nhíp vợ chồng trở mặt với nhau, vì thế nên vợ chồng li dị nhau gọi là thoát phúc . Ta quen đọc là chữ bức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nan xe, căm xe (đạp);
② (văn) Nhíp xe (dùng như ): 輿 Xe tuột nhíp, vợ chồng trở mặt với nhau (Chu Dịch);
③ 【】 bức thấu [fúcòu] (văn) Tụ họp, tập trung. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trục bánh xe thời xưa.
lạc
lào ㄌㄠˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quấn quanh
2. ràng buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi bông còn thô.
2. (Danh) Lưới, mạng. ◇ Trương Hành : "Chấn thiên duy, diễn địa lạc" , (Tây kinh phú 西) Rung chuyển màn trời, tràn ngập lưới đất.
3. (Danh) Dây thừng.
4. (Danh) Dàm ngựa. ◇ Giản Văn Đế : "Thần phong bạch kim lạc" (Tây trai hành mã 西) Gió sớm làm trắng dàm ngựa vàng.
5. (Danh) Xơ, thớ (rau, quả). ◎ Như: "quất lạc" thớ quả quýt, "ti qua lạc" xơ mướp.
6. (Danh) Hệ thống thần kinh và mạch máu trong thân thể (đông y). ◎ Như: "kinh lạc" , "mạch lạc" .
7. (Danh) "Lạc tử" túi lưới dây dùng để trang hoàng.
8. (Động) Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu. ◎ Như: "lạc ti" quay tơ (quấn tơ vào cái vòng quay tơ). ◇ Lục Du : "Sấu hoàng xuyên thạch khiếu, Cổ mạn lạc tùng thân" 穿, (San viên thư xúc mục ) Tre gầy chui qua hốc đá, Cây leo già quấn quanh thân tùng.
9. (Động) Bao trùm, bao la. ◎ Như: "võng lạc cổ kim" bao la cả xưa nay.
10. (Động) Ràng buộc.
11. (Động) Liên hệ, lôi kéo. ◎ Như: "lung lạc nhân tâm" lôi kéo (gây ảnh hưởng) lòng người, "liên lạc" liên hệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấn quanh, xe, quay. Như lạc ti quay tơ, nghĩa là quấn tơ vào cái vòng quay tơ, vì thế nên cái gì có ý ràng buộc đều gọi là lạc, như lung lạc , liên lạc , lạc dịch đều nói về ý nghĩa ràng buộc cả.
② Ðan lưới, mạng. Lấy dây màu đan ra giềng mối để đựng đồ hay trùm vào mình đều gọi là lạc. Như võng lạc , anh lạc tức như chân chỉ hạt bột bây giờ.
③ Cái dàm ngựa.
④ Khuôn vậy, như thiên duy địa lạc nói địa thế liên lạc như lưới chăng vậy.
⑤ Bao la, như võng lạc cổ kim bao la cả xưa nay.
⑥ Các thần kinh và mạch máu ngang ở thân thể người gọi là lạc, như kinh lạc , mạch lạc , v.v.
⑦ Thớ quả, trong quả cây cũng có chất ràng rịt như lưới, nên cũng gọi là lạc, như quất lạc thớ quả quít.

Từ điển Trần Văn Chánh

】lạc tử [làozi]
① Túi lưới;
② Dụng cụ quấn chỉ (cuộn dây), guồng sợi;
③ (văn) Bao la, bao quát: Bao quát cả xưa nay. Xem [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xơ, thớ: Xơ mướp;
② (y) Kinh lạc;
③ Chụp lại, bọc lại, trùm lại (bằng một vật có dạng như lưới): Trên đầu chụp cái lưới bọc tóc;
④ Quấn, xe, quay: Quấn tơ;
⑤ (văn) Cái dàm ngựa. Xem [lào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ — Cuộn tơ. Cuốn dây xung quanh — Dây cột đầu ngựa — Nối lại, cột lại liền với nhau. Td: Liên lạc — Cái lưới — Đường dây thần kinh hoặc mạch máu trong thân thể.

Từ ghép 6

trào
cháo ㄔㄠˊ, zhāo ㄓㄠ

trào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chế nhạo, cười nhạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giễu cợt. ◎ Như: "trào lộng" đùa cợt, "trào tiếu" cười nhạo, "trào phúng" cười cợt chế nhạo.
2. (Động) Quyến rủ, lôi cuốn. ◇ Kim Bình Mai : "(Kim Liên) thường bả mi mục trào nhân, song tình truyền ý" (), (Đệ nhất hồi) (Kim Liên) thường hay đầu mày cuối mắt quyến rủ người, hai con ngươi hàm truyền tình ý.
3. (Động) Ngâm vịnh. ◇ Bạch Cư Dị : "Trào phong tuyết, lộng hoa thảo" , (Dữ Nguyên Cửu thư ) Ngâm vịnh gió tuyết, ngoạn thưởng cỏ hoa.
4. (Động) Chim kêu chíp chíp. ◎ Như: "lâm điểu trào trào" chim rừng chíp chíp.

Từ điển Thiều Chửu

① Riễu cợt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chế giễu, giễu cợt, nhạo báng: Mỉa mai chế giễu.

Từ điển Trần Văn Chánh

】 trào trách [zhaozha] Như [zhaozha]. Xem [cháo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cười nhạo báng — Cười giỡn.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.