Từ điển trích dẫn

1. Tiếp thụ chỉ dạy.
2. Thường dùng làm khiêm từ: Tiếp nhận chỉ dạy của người khác
3. Nghe theo. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Lưu ẩm liễu tam ngũ bôi, ý dục tố ta ám muội chi sự. Nại hà vãng lai chi nhân, ứng tiếp bất hạ, thủ tiện ước tại đăng tiêu tương hội. Bỉnh Trung lĩnh giáo nhi khứ" , . , , 便. ().
4. Thỉnh giáo, thỉnh cầu chỉ giáo. ◇ Ba Kim : "Dã thường hữu nhất ta thanh niên đáo tha gia khứ lĩnh giáo. Bất quá khứ liễu nhất thứ dĩ hậu tựu bất kiến tái khứ" . (Trầm lạc ).
5. Thể nghiệm, nhận biết. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Giá vị xuyên hồng đích cô nương đích đàm phong, bổn lĩnh, tính cách nhi, chúng vị dã đô lĩnh giáo quá liễu" 穿, , , (Đệ thất hồi).
giáp, tiếp
jiā ㄐㄧㄚ, jiá ㄐㄧㄚˊ

giáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ướt đẫm
2. thấm vào
3. quanh hết một vòng
4. thấu suốt
5. hòa hợp

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ướt đẫm: Mồ hôi ướt đẫm cả người;
② Thấm vào: (Lời nói) thấm vào lòng, thấm vào xương cốt;
③ (văn) Quanh hết một vòng: Mười hai ngày (hết 12 chi từ Tí đến Hợi);
④ (văn) Thấu suốt;
⑤ (văn) Hòa hợp: Hòa hợp.

tiếp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm ướt, thấm đẫm, thấm khắp.
2. (Động) Quanh khắp một vòng. ◎ Như: "vị tiếp tuần" chưa hết một tuần, "tiếp thần" mười hai ngày. § Ngày xưa lấy "can chi" để ghi ngày, hết một vòng mười hai chi, từ Tí đến Hợi, là mười hai ngày.
3. (Động) Thấu suốt, thông đạt.
4. (Tính) Hòa hợp, dung hợp. ◎ Như: "tiếp hợp" hòa hợp.
5. (Phó) Khắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thấm khắp.
② Quanh khắp một vòng quanh, 12 ngày gọi là tiếp thời , hết 12 chi từ tí đến hợi là hết một vòng vậy.
③ Thấu suốt.
Tiếp hợp hòa hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ướt đẫm: Mồ hôi ướt đẫm cả người;
② Thấm vào: (Lời nói) thấm vào lòng, thấm vào xương cốt;
③ (văn) Quanh hết một vòng: Mười hai ngày (hết 12 chi từ Tí đến Hợi);
④ (văn) Thấu suốt;
⑤ (văn) Hòa hợp: Hòa hợp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm vào. Nhiều thấm — Vòng quanh. Một vòng.

bôn lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chảy nhanh, chảy cuồn cuộn

Từ điển trích dẫn

1. Tuôn chảy. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. Dòng nước chảy xiết, dâng vọt. ◇ Tô Triệt : "Bắc cố Hoàng Hà chi bôn lưu, khái nhiên tưởng kiến cổ chi hào kiệt" , (Thượng xu mật Hàn thái úy thư ).
3. Lưu lạc, li tán. ◇ Tống Thư : "Quan Trung nhân sĩ bôn lưu giả đa y chi, Mậu Sưu diên nạp phủ tiếp, dục khứ giả tắc vệ hộ tư khiển chi" , , (Để Hồ truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chảy mau. Hát nói của Cao Bá Quát có dẫn một câu trong bài Tương tiến tửu của Lí Bạch rằng: » Quân bất kiến Hoàng hà chi thủy thiên thượng lai, bôn lưu đáo hải bất phục hồi «. Nghĩa là anh chẳng thấy sông Hoàng hà từ trên trời xuống, chảy ra bể mà không quay trở lại.
khính, khể
qǐ ㄑㄧˇ, qìng ㄑㄧㄥˋ

khính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: khẳng khính )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa mịn.
2. (Danh) Bao đựng kích, ngoài bọc lụa đỏ, ngày xưa quan lại xuất hành dùng làm nghi trượng. § Thông "khể" . ◎ Như: "khể kích" .
3. Một âm là "khính". (Danh) Chỗ gân và xương kết hợp. ◇ Trang Tử : "Kĩ kinh khải khính chi vị thường, nhi huống đại cô hồ!" , (Dưỡng sanh chủ ) Lách (dao) qua chỗ gân và xương tiếp giáp nhau còn chưa từng làm, huống chi là khúc xương lớn!

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bao đựng kích, khể kích .
② Một âm là khính. Khẳng khính đầu gân, nơi ách yếu của sự gì lẽ gì cũng gọi là khẳng khính.

Từ điển Trần Văn Chánh

[kânqìng] (văn) Đầu gân, (Ngr) Chỗ ách yếu, điểm chính, ý chính.

Từ ghép 2

khể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: khể kích )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa mịn.
2. (Danh) Bao đựng kích, ngoài bọc lụa đỏ, ngày xưa quan lại xuất hành dùng làm nghi trượng. § Thông "khể" . ◎ Như: "khể kích" .
3. Một âm là "khính". (Danh) Chỗ gân và xương kết hợp. ◇ Trang Tử : "Kĩ kinh khải khính chi vị thường, nhi huống đại cô hồ!" , (Dưỡng sanh chủ ) Lách (dao) qua chỗ gân và xương tiếp giáp nhau còn chưa từng làm, huống chi là khúc xương lớn!

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bao đựng kích, khể kích .
② Một âm là khính. Khẳng khính đầu gân, nơi ách yếu của sự gì lẽ gì cũng gọi là khẳng khính.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bao đựng kích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bao đựng cây kích.

Từ ghép 1

tiếp chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ghép cây, ghép cành
tế
jì ㄐㄧˋ

tế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bên cạnh, bên bờ, mép, lề
2. giữa
3. dịp, lúc, trong khoảng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Biên, ven, bờ, ranh giới. ◎ Như: "biên tế" cõi ngoài biên, "thủy tế" vùng ven nước. ◇ Lí Bạch : "Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu" , (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng trời xanh, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy đến chân trời.
2. (Danh) Lúc, dịp, trong khoảng (hai thời điểm trước sau giao tiếp). ◎ Như: "thu đông chi tế" lúc cuối thu đầu đông. ◇ Văn tuyển : "Thụ nhậm ư bại quân chi tế, phụng mệnh ư nguy nan chi gian" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Nhận lấy trách nhiệm lúc quân bại trận, vâng mệnh trong khi nguy khó.
3. (Danh) Giữa, bên trong. ◎ Như: "quốc tế" giữa các nước, "tinh tế" giữa các tinh tú. ◇ Đào Uyên Minh : "Khai hoang nam dã tế, thủ chuyết quy viên điền" , (Quy viên điền cư ) Khai khẩn ở trong đồng phía nam, giữ lấy vụng về kém cỏi mà quay về chốn ruộng vườn.
4. (Danh) Cơ hội, vận hội. ◎ Như: "tế ngộ" thời vận.
5. (Động) Giao tiếp, hội họp. ◎ Như: "giao tế" qua lại với nhau.
6. (Động) Vừa gặp, gặp gỡ. ◎ Như: "tế thử nguy nan" gặp phải nguy nan thế này, "hạnh tế thừa bình" may gặp lúc thái bình.

Từ điển Thiều Chửu

① Giao tiếp, người ta cùng đi lại chơi bời với nhau gọi là giao tế .
② Địa vị, cái địa vị mà phận mình phải ở gọi là phận tế , được cái địa vị chân thực gọi là chân tế hay thực tế .
③ Ngoài biên. Như biên tế cõi ngoài biên, đầu mái nhà cũng gọi là thiềm tế , nơi rừng rú gọi là lâm tế .
④ Trong khoảng giao nhau. Như lúc cuối thu đầu đông gọi là thu đông chi tế .
⑤ Vừa gặp. Như hạnh tế thừa bình may gặp lúc thái bình. Lúc thời vận vừa tới cũng gọi là tế ngộ hay tế hội .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bên cạnh, bên bờ, bờ, mép, lề, ranh giới: Chân trời; Không bờ bến;
② Giữa: Giữa các xưởng; Giữa các nước, quốc tế; Giữa các tinh tú; Đấu bóng rổ giữa các trường; Sự hiệp tác giữa các nhà máy;
③ Dịp, lúc, trong khoảng: Lúc (trong khoảng) cuối thu đầu đông; Dịp quốc khánh; Lúc này mới còn sửa soạn;
④ Giữa lúc, gặp lúc, giữa khi, nhân dịp: Giữa lúc (khi) thắng lợi; Nhân dịp dựng nước năm mươi năm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ hai mí tường giáp nhau — Bờ cõi. Ranh giới. Td: Biên tế — Sự giao thiệp. Td: Quốc tế. Thực tế.

Từ ghép 16

nhưỡng
rǎng ㄖㄤˇ

nhưỡng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất mềm
2. Trái Đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất mềm, xốp.
2. (Danh) Đất trồng trọt. ◇ Quản Tử : "Nhưỡng địa phì nhiêu, tắc tang ma dị thực dã" , (Bát quan ) Đất canh tác phì nhiêu, thì tang gai dễ trồng.
3. (Danh) Đất. ◎ Như: "thiên nhưỡng chi biệt" khác nhau một trời một vực.
4. (Danh) Khu vực, địa khu. ◎ Như: "cùng hương tích nhưỡng" vùng hẻo lánh xa xôi.
5. (Danh) § Xem "kích nhưỡng" .
6. (Động) Tiếp giáp. ◇ Sử Kí : "Thả phù Hàn, Ngụy chi sở dĩ trọng úy Tần giả, vi dữ Tần tiếp cảnh nhưỡng giới dã" , , (Tô Tần truyện ) Vả lại, Hàn, Ngụy sở dĩ khiếp sợ Tần là vì bờ cõi tiếp giáp nước Tần.
7. (Tính) Trúng mùa, thu hoạch tốt, trù phú. § Thông "nhưỡng" . ◇ Trang Tử : "Cư tam niên, Úy Lũy đại nhưỡng" , (Canh Tang Sở ) Ở được ba năm, miền Úy Lũy trúng mùa lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất mềm.
② Quả đất, như thiên nhưỡng trời đất.
③ Giàu có đầy đủ, cùng nghĩa như chữ nhưỡng .
④ Bị hại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất xốp, đất mềm: Thổ nhưỡng, chất đất, đất đai;
② Đất, quả đất: Khác nhau như trời với đất (một trời một vực);
③ (văn) Giàu có đầy đủ (dùng như , bộ );
④ (văn) Bị hại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất mềm — Chỉ chung đất đai.

Từ ghép 6

cơ, ỷ
jī ㄐㄧ, yī ㄧ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: cơ giác )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) "Ỷ giác" dựa vào, giúp nhau. ◎ Như: "ỷ giác chi thế" thế đóng quân chia làm hai cứ điểm, hai bên cùng cứu ứng lẫn nhau. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dung đại hỉ, hội hợp Điền Khải, vi ỷ giác chi thế. Vân Trường, Tử Long lĩnh binh lưỡng biên tiếp ứng" , , . , (Đệ thập nhất hồi) (Khổng) Dung mừng lắm, hẹn nhau với Điền Khải lập thế ỷ giác. (Quan) Vân Trường, (Triệu) Tử Long cầm binh hai bên tiếp ứng.
2. (Danh) "Ỷ giác" góc, xó. ◎ Như: "tường đích ỷ giác" góc tường.
3. Một âm là "cơ". (Danh) Sừng loài thú. ◎ Như: "ngưu cơ giác" sừng bò.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cơ giác [jijiăo]
① (khn) Sừng loài thú: Sừng bò;
② Góc: Góc bàn;
③ Xó: Xó nhà.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) "Ỷ giác" dựa vào, giúp nhau. ◎ Như: "ỷ giác chi thế" thế đóng quân chia làm hai cứ điểm, hai bên cùng cứu ứng lẫn nhau. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dung đại hỉ, hội hợp Điền Khải, vi ỷ giác chi thế. Vân Trường, Tử Long lĩnh binh lưỡng biên tiếp ứng" , , . , (Đệ thập nhất hồi) (Khổng) Dung mừng lắm, hẹn nhau với Điền Khải lập thế ỷ giác. (Quan) Vân Trường, (Triệu) Tử Long cầm binh hai bên tiếp ứng.
2. (Danh) "Ỷ giác" góc, xó. ◎ Như: "tường đích ỷ giác" góc tường.
3. Một âm là "cơ". (Danh) Sừng loài thú. ◎ Như: "ngưu cơ giác" sừng bò.
dận
yìn ㄧㄣˋ

dận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nối dõi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nối dõi, thừa kế.
2. (Danh) Đời sau, con cháu đời sau. ◎ Như: "huyết dận" dòng dõi máu mủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nối dõi, con cháu đời đời nối dõi gọi là dận, như huyết dận dòng dõi máu mủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đời sau: Dòng dõi máu mủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cháu tiếp nối đời đời.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Nhà tu đi (hành khất) các nơi tìm thầy học đạo.
2. Ăn xin, hành khất. ◇ Bích Dã : "Kim thiên đích hành cước hảo mạ! Na lí, chỉ tại nhất gia nhân gia lí yếu đáo liễu kỉ căn lạn hồng thự" ! , (Đăng lung tiêu ).
3. Đi trên đường, tẩu lộ.
4. Hai chân động đậy không ngừng. ◇ Tống Thư : "Kí Chi bất dục dữ Ân Cảnh Nhân cửu tiếp sự, nãi từ cước tật tự miễn quy. Tại gia mỗi dạ thường ư sàng thượng hành cước, gia nhân thiết dị chi nhi mạc hiểu kì ý" , . , (Cổ Kí Chi truyện ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.