cống
gòng ㄍㄨㄥˋ

cống

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cống nạp, dâng
2. tiến cử
3. sông Cống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hiến nạp, dâng nạp (cho thiên tử). ◇ Sử Kí : "Các dĩ kì chức lai cống" (Ngũ đế bổn kỉ ) Các quan theo chức vị đến dâng nạp.
2. (Động) Tiến cử (nhân tài). ◇ Lễ Kí : "Chư hầu tuế hiến, cống sĩ ư thiên tử" , (Xạ nghĩa ) Chư hầu hằng năm hiến nạp, tiến cử nhân tài cho nhà vua.
3. (Động) Ban cho, tặng. § Thông "cống" .
4. (Động) Cáo, bảo cho biết.
5. (Danh) Người tài, thời nhà Đường, do các châu, huyện tiến cử lên triều đình, gọi là "hương cống" (coi như thi đỗ cử nhân).
6. (Danh) Vật phẩm đem dâng nạp. ◎ Như: "tiến cống" dâng nạp phẩm vật.
7. (Danh) Một thứ thuế ruộng thời cổ.
8. (Danh) Họ "Cống".
9. (Danh) "Tây Cống" 西 Sài-gòn.

Từ điển Thiều Chửu

Cống, dâng, như tiến cống dâng các vật thổ sản.
② Thuế cống, thứ thuế ruộng.
③ Cho.
④ Cáo, bảo.
Tiến cử, như cống kẻ sĩ được tiến cử lên, đi thi đỗ cũng gọi là cống, như hương cống đỗ cử nhân.
⑥ Tây Cống 西 Sài-gòn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cống, cống nạp, nộp cống, triều cống, dâng lên;
Tiến cử lên: Kẻ sĩ được tiến cử lên;
③ (văn) Thi đỗ: Đỗ cử nhân;
④ (cũ) Thuế cống, thuế ruộng (thời xưa);
⑤ (văn) Cáo, bảo;
⑥ [Gòng] (Họ) Cống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên — Tiến cử người tài. Thuế má — Một tên gọi người đậu Cử nhân trong kì thi Hương thời xưa, vì sẽ được dâng lên cho vua dùng vào việc nước. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Ông Nghè Ông Cống cũng nằm co «.

Từ ghép 14

tiến, tấn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

đi lên, tiến lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Di động hướng về phía trước hoặc phía trên. § Đối lại với "thoái" 退. ◎ Như: "tiền tiến" đi tới phía trước, "tiến công" đánh tới, tấn công.
2. (Động) Vào. ◎ Như: "tiến môn" vào cửa, "nhàn nhân miễn tiến" người vô sự xin đừng vào. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim đại khai thành môn, tất hữu mai phục. Ngã binh nhược tiến, trúng kì kế dã" , . , (Đệ cửu thập ngũ hồi) Nay cửa thành mở toang, tất có mai phục. Quân ta mà vào là trúng kế của họ.
3. (Động) Dâng, cống. ◎ Như: "tiến cống" dâng cống, "tiến biểu" dâng biểu (lên vua).
4. (Động) Đề cử. ◎ Như: "tiến hiền" tiến cử người có tài năng, đạo đức.
5. (Động) Cố gắng, nỗ lực. ◎ Như: "tiến thủ" nỗ lực đạt được mục đích.
6. (Động) Thu, mua. ◎ Như: "tiến hóa" mua hàng vào, "tiến khoản" thu tiền.
7. (Danh) Bọn, lũ, lớp người. ◎ Như: "tiên tiến" bậc đi trước. § Cũng như "tiền bối" .
8. (Danh) Phần, dãy (trong nhà cửa cất theo lối xưa ở Trung Quốc). ◎ Như: "lưỡng tiến viện tử" hai dãy nhà.
9. (Danh) Họ "Tiến".

Từ điển Thiều Chửu

Tiến lên. Trái lại với chữ thoái 退.
② Dắt dẫn lên.
③ Dâng. Như tiến cống dâng đồ cống. Tiến biểu dâng biểu, v.v. Vì thế nên khoản thu vào cũng gọi là tiến hạng . Liều đánh bạc gọi là bác tiến .
④ Bọn, lũ. Như tiên tiến bọn trước. Cũng như ta nói tiền bối vậy.
⑤ Tục gọi chỗ chia giới hạn nhà trong nhà ngoài là tiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiến lên, đi trước, cải tiến: Tiến một bước.【tiến nhi [jìn 'ér] Sau đó, rồi mới: Học xong lớp văn hóa cơ bản rồi mới học chuyên môn được;
② Vào: Vào cửa; Vào nhà máy;
③ Thu vào, mua vào: Thu tiền vào; Mua hàng;
④ (văn) Dâng: Dâng đồ cống; Dâng biểu;
⑤ (văn) Đời, lớp: Đời trước, tiền bối;
⑥ (văn) Ăn, dùng: Chúng ta sẽ cùng ăn cơm chiều;
⑦ Dãy, sân trong (nhà): Trong sân này có hai dãy nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên cao — Tới trước. Thành ngữ: Tiến thoái lưỡng nan — Tốt đẹp hơn lên — Trong Bạch thoại có nghĩa là đi vào — Dâng hiến — Cũng đọc Tấn.

Từ ghép 40

tấn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiến lên, đi trước, cải tiến: Tiến một bước.【tiến nhi [jìn 'ér] Sau đó, rồi mới: Học xong lớp văn hóa cơ bản rồi mới học chuyên môn được;
② Vào: Vào cửa; Vào nhà máy;
③ Thu vào, mua vào: Thu tiền vào; Mua hàng;
④ (văn) Dâng: Dâng đồ cống; Dâng biểu;
⑤ (văn) Đời, lớp: Đời trước, tiền bối;
⑥ (văn) Ăn, dùng: Chúng ta sẽ cùng ăn cơm chiều;
⑦ Dãy, sân trong (nhà): Trong sân này có hai dãy nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem âm Tiến .
cống
gàng ㄍㄤˋ, gòng ㄍㄨㄥˋ

cống

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cống nạp, dâng
2. tiến cử
3. sông Cống

Từ điển phổ thông

cái phông (để đo phương thẳng đứng)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cống, cống nạp, nộp cống, triều cống, dâng lên;
Tiến cử lên: Kẻ sĩ được tiến cử lên;
③ (văn) Thi đỗ: Đỗ cử nhân;
④ (cũ) Thuế cống, thuế ruộng (thời xưa);
⑤ (văn) Cáo, bảo;
⑥ [Gòng] (Họ) Cống.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

tẫn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ cống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền của, lễ vật đem tặng để tiễn người lên đường. ◇ Liêu trai chí dị : "Hứa kiên từ dục hành, chúng nãi chiết giản bão bộc, tranh lai trí tẫn" , , (Vương Lục Lang ) Hứa cố từ chối định đi, mọi người truyền tin cho nhau, ôm đồm tranh nhau đưa tặng lễ vật.
2. (Danh) Tiền của, vật quý báu để tiến cống. ◎ Như: "sâm tẫn" đồ quý báu để tiến cống.

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ tiễn người đi lên đường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đồ cống: Đồ quý báu để tiến cống;
② Đồ tặng tiễn người lên đường (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tẫn .
tẫn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ cống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Sâm tẫn" vật quý báu để tiến cống.
2. (Động) "Sâm tẫn" tiến cống bảo vật.
3. § Cũng như "tẫn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đồ cống, những vật quý báu của mán rợ ngoài đem đến cống gọi là sâm tẫn .
② Đồ tặng tiễn kẻ lên đường, nay thông dùng chữ tẫn .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ lễ tới để họp nhau cúng tế.
tá, tạ, tịch
jí ㄐㄧˊ, jiè ㄐㄧㄝˋ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

tạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhờ vào, trông cậy vào
2. vin cớ, mượn cớ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chiếc đệm bằng cỏ;
② Dựa vào, cậy vào;
③ Mượn: Mượn cớ;
④ Cho mượn, cung cấp;
⑤ Khoan dung;
⑥ An ủi;
⑦ Đè, lót: Thường vì người chết nhiều quá nên họ nằm đè lên nhau (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑧ Ngồi hoặc nằm lên trên;
⑨ Nếu, ví như;
⑩ [Jiè] (Họ) Tạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào — Nhờ mượn — Nằm ngồi lên trên — Cái chiếu — Dâng biếu — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 11

tịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu, đệm. ◇ Dịch Kinh : "Tạ dụng bạch mao" (Đại quá quái ) Chiếu dùng cỏ tranh.
2. (Danh) Họ "Tạ".
3. (Động) Đệm, lót. ◇ Bào Chiếu : "Trâm kim tạ khỉ thăng khúc diên" (Đại bạch trữ vũ ca từ , Chi tứ).
4. (Động) Nằm, ngồi. ◇ Tô Thức : "Hoàn dữ khứ niên nhân, Cộng tạ Tây Hồ thảo" , 西 (Thục khách đáo Giang Nam từ ) Lại được với người năm trước, Cùng ngồi trên cỏ ở Tây Hồ.
5. (Động) Giúp, giúp thêm vào. ◇ Lưu Hiệp : "Sái bút dĩ thành hàm ca, Hòa mặc dĩ tạ đàm tiếu" , (Văn tâm điêu long , Thì tự ).
6. (Động) Dựa, nương tựa, nhờ. ◎ Như: "bằng tạ" nhờ cậy, nương tựa. ◇ Cao Bá Quát : "Trĩ tử khiên y tạ khúc quăng" (Bệnh trung ) Con thơ kéo áo dựa khuỷu tay (đòi cha khoanh tay để gối đầu).
7. (Động) Mượn. ◎ Như: "tạ khẩu" mượn cớ thối thác, "tạ sự sinh đoan" mượn việc sinh cớ.
8. (Động) Hàm súc, không để lộ ra ngoài. ◎ Như: "uẩn tạ" hàm súc.
9. (Động) An ủi, phủ úy. ◎ Như: "ủy tạ" yên ủi.
10. (Liên) Nếu, ví như, ví thể. § Tương đương với "như quả" , "giả sử" 使.
11. (Tính) § Xem "lang tạ" .
12. Một âm là "tịch". (Động) Cống hiến, dâng.
13. (Động) Luyến tiếc, cố niệm.
14. (Động) Dùng dây, thừng... để trói buộc.
15. (Động) Đạp, xéo, chà đạp. § Thông "tịch" . ◇ Sử Kí : "Thái hậu nộ, bất thực, viết: Kim ngã tại dã, nhi nhân giai tịch ngô đệ, lệnh ngã bách tuế hậu, giai ngư nhục chi hĩ" , , : , , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Thái hậu nổi giận không ăn, nói: Nay ta còn sống mà người ta đều chà đạp em của ta, khi ta trăm tuổi rồi thì họ ăn thịt nó mất.
16. (Động) Giẫm chân lên. § Thông "tịch" . ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh bước xuống cày.
17. (Tính) Nhiều, thịnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu.
② Chiếu để nằm, nên có khi dùng chữ tạ có nghĩa là nằm.
③ Nhờ. Thân có chỗ nhờ cậy gọi là bằng tạ nhờ cậy, lợi dụng.
③ Mượn. Như tạ khẩu mượn cớ lót liệng, tạ sự sinh đoan mượn việc sinh cớ.
④ Khoan dong. Như uẩn tạ bao dong, úy tạ yên ủi.
⑤ Ví thể. Dùng làm trợ từ.
⑥ Mượn, nhờ.
⑦ Một âm là tịch. Giẫm, xéo.
⑧ Cùng nghĩa với chữ tịch .
⑨ Họ Tạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem [lángjí];
② Giẫm đạp, xéo lên;
Cống hiến, tiến cống;
④ Như (bộ );
⑤ Ruộng tịch (tịch điền, ruộng thiên tử trưng dụng sức dân để cày cấy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm, đạp lên — Cống hiến — Dùng như chữ Tịch — Một âm là Tạ. Xem Tạ.
tẫn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tẫn

giản thể

Từ điển phổ thông

đồ cống

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đồ cống: Đồ quý báu để tiến cống;
② Đồ tặng tiễn người lên đường (như ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển trích dẫn

1. Dâng nộp, tiến cống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng nộp.

Từ điển trích dẫn

1. Vật để cống tiến, vật quý nhất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ vật dâng hiến.
hưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

hưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dâng đồ
2. hưởng thụ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng lên, tiến cống. ◇ Thi Kinh : "Tự bỉ Đê Khương, Mạc cảm bất lai hưởng" , (Thương tụng , Ân vũ ) Từ các nước Đê, nước Khương kia, Chẳng ai dám không đến dâng cống.
2. (Động) Cúng tế. ◇ Tây du kí 西: "Sát ngưu tể mã, tế thiên hưởng địa" , (Đệ tam hồi) Giết trâu mổ ngựa, tế trời cúng đất.
3. (Động) Thết đãi. ◇ Hàn Dũ : "Sát dương hưởng tân khách" (Tống Hồ Nam Lí Chánh Tự tự ) Giết cừu thết đãi tân khách.
4. (Động) Hưởng thụ. ◎ Như: "hưởng phúc" được hưởng thụ phúc trời. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất giác đả động phàm tâm, dã tưởng yêu đáo nhân gian khứ hưởng nhất hưởng giá vinh hoa phú quý" , (Đệ nhất hồi) Bất giác động lòng phàm tục, cũng muốn xuống nhân gian hưởng thụ vinh hoa phú quý.

Từ điển Thiều Chửu

① Dâng, đem đồ lễ lên dâng người trên hay đem cúng tế gọi là hưởng. thết đãi khách khứa cũng gọi là hưởng.
② Hưởng thụ, như hưởng phúc được hưởng thụ phúc trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hưởng thụ: Ngồi không hưởng lấy thành quả, ngồi mát ăn bát vàng;
② (văn) Tế, dâng cúng (quỷ thần): Nay ta long trọng dâng cúng các tiên vương (Thượng thư: Bàn Canh thượng);
③ (văn) Thết đãi (dùng như ): Trịnh Bá thết Triệu Mạnh ở Thùy Lũng (Tả truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng hiến — Nhận lấy mà dùng.

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.