Từ điển trích dẫn

1. Người có công nghiệp đời trước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người có công lao to lớn, danh tiếng lẫy lừng thời trước.
vân
yì ㄧˋ, yún ㄩㄣˊ, yùn ㄩㄣˋ

vân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gieo, rắc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ cỏ thơm (mần tưới), lấy lá hoa nó gấp vào sách thì khỏi mọt. § Còn gọi là "vân hương" hoặc "vân thảo" . ◎ Như: "vân biên" chỉ quyển sách, "vân song" thư trai, thư phòng. ◇ Nguyễn Du : "Vân song tằng kỉ nhiễm thư hương" (Điệp tử thư trung ) Thư phòng đã từng bao lần đượm mùi hương sách vở.
2. (Danh) Một loại rau, còn gọi là "phương thái" .
3. (Danh) Họ "Vân".
4. (Động) Diệt trừ cỏ. § Thông "vân" . ◇ Liệt Tử : "Tiên sanh hữu nhất thê nhất thiếp, nhi bất năng trị, tam mẫu chi viên, nhi bất năng vân" , , , (Dương Chu ) Tiên sinh có một thê một thiếp, mà không biết trị, có vườn ba mẫu mà không làm cỏ được.
5. § Một dạng của .

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ cỏ thơm (mần tưới), thường gọi là cỏ vân hương , lấy lá hoa nó gấp vào sách thì khỏi mọt. Vì thế nên gọi quyển sách là vân biên .
② Làm cỏ lúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vân hương (một thứ cỏ thơm);
② (văn) Làm cỏ lúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

】vân đài [yúntái] Cây cải dầu. Cg. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây thơm. Còn gọi là Vân hương.
thuấn
shùn ㄕㄨㄣˋ

thuấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nháy mắt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nháy mắt, chớp mắt. ◇ Liệt Tử : "Nhĩ tiên học bất thuấn, nhi hậu khả ngôn xạ hĩ" , (Thang vấn ) Nhà ngươi trước hãy học không chớp mắt, rồi sau mới có thể nói tới chuyện bắn.
2. (Danh) Thì giờ ngắn ngủi, chóng qua. ◎ Như: "nhất thuấn" nhanh như một cái chớp mắt. ◇ Tô Thức : "Cái tương tự kì biến giả nhi quan chi, nhi thiên địa tằng bất năng nhất thuấn" , (Tiền Xích Bích phú ) Nếu lấy tự nơi biến đổi mà xem thì cuộc trời đất cũng chỉ trong một cái chớp mắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nháy mắt.
② Thì giờ chóng quá gọi là thuấn, như nhất thuấn một cái chớp mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Trong chớp mắt, nháy mắt: Nhìn không nháy mắt; Chỉ trong nháy mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chớp mắt — Khoảng thời gian nháy mắt.

Từ ghép 2

chế chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng, thôi

Từ điển trích dẫn

1. Ngăn cấm, cản trở, cưỡng lại. ☆ Tương tự: "cấm chỉ" , "trở chỉ" , "át chỉ" , "át chế" . ★ Tương phản: "đề xướng" , "xướng đạo" . ◇ Liêu trai chí dị : "Khải phong khứu chi, phương liệt phún dật, tràng dưỡng tiên lưu, bất khả chế chỉ" , , , (Tần Sinh ) Mở nút (hũ rượu) ngửi thấy thơm phức, thèm chảy nước miếng, không nhịn được (bèn rót lấy mà uống).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn cấm, không cho làm.
truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

ám ảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hình bóng
2. nỗi ám ảnh

Từ điển trích dẫn

1. Bóng đen. ◇ Lưu Bạch Vũ : "Tha tinh quang diệu nhãn, hỏa nhất bàn tiên hồng, hỏa nhất bàn cường liệt, bất tri bất giác, sở hữu ám ảnh lập khắc đô bị tha chiếu minh liễu" 耀, , , , (Nhật xuất ).
2. Tỉ dụ ô trọc. ◇ Vương Tây Ngạn 西: "Ngã bất năng tái nhượng cựu đích ám ảnh tại sanh mệnh thượng lưu hạ hắc điểm" (Cổ ốc , Đệ tứ bộ ngũ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mờ trong tối, không thấy rõ — Hình ảnh tối tăm — Ngày nay ta hiểu Ám ảnh là theo sát không rời, không quên được, như vậy là không đúng với nguyên nghĩa.
nghiệm
yàn ㄧㄢˋ

nghiệm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chứng nghiệm, kiểm nghiệm
2. hiệu nghiệm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chứng cớ, bằng chứng. ◇ Sử Kí : "Hà dĩ vi nghiệm" (Ngoại thích thế gia ) Lấy gì làm chứng cớ.
2. (Danh) Hiệu quả, kết quả đúng như dự đoán. ◇ Liêu trai chí dị : "Thỉnh tác lưỡng chế chi pháp, tất hữu nghiệm" , (Tôn Sinh ) Xin làm phép (yểm) cho cả hai (người), tất nhiên có hiệu nghiệm.
3. (Danh) Triệu chứng, chứng trạng của bệnh. ◇ Liệt Tử : "Nhị nhân viết: Nguyện tiên văn kì nghiệm" : (Thang vấn ) Hai người nói: Xin được nghe trước chứng trạng bệnh ấy.
4. (Động) Khảo sát, xem xét. ◎ Như: "nghiệm huyết" thử máu (để khảo xét bệnh), "nghiệm thi" kiểm tra thi thể.
5. (Động) Thẩm hạch, chứng thật.
6. (Động) Tương hợp với dự đoán. ◎ Như: "ứng nghiệm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chứng nghiệm.
② Nghiệm xem. Như thí nghiệm thử nghiệm.
③ Hiệu nghiệm. Phàm sự gì kết quả tốt không ra ngoài chỗ ý mình đoán đều gọi là nghiệm. Sự gì có thành hiệu cũng gọi là nghiệm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiệm, kiểm nghiệm, xét nghiệm, chứng nghiệm, khám nghiệm: Thí nghiệm; Kiểm nghiệm hàng hóa;
② Hiệu nghiệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bằng chứng có thể tin được — Xem xét tìm tòi cho đúng — Đúng như sự thật — Có hiệu quả. Td: Hiệu nghiệm.

Từ ghép 20

sái, tế
jì ㄐㄧˋ, zhài ㄓㄞˋ

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họ Sái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái quỷ thần. ◎ Như: "tế thần" cúng thần, "tế thiên" tế trời.
2. (Động) Viếng, truy điệu (người đã chết). ◎ Như: "tế liệt sĩ" truy điệu liệt sĩ. ◇ Trang Tử : "Tham đắc vong thân, bất cố phụ mẫu huynh đệ, bất tế tiên tổ" , , (Đạo Chích ) Tham được quên cả thân thích, không đoái hoài cha mẹ anh em, không cúng giỗ tổ tiên. ◇ Trương Tịch : "Dục tế nghi quân tại, Thiên nhai tiếu thử thì" , (Một phiền cố nhân ) Muốn làm lễ điếu, (nhưng) ngờ chàng còn sống, Ở bên trời đang cười lúc này.
3. (Động) Niệm chú để thì hành phép báu (thường dùng trong tiểu thuyết cổ).
4. (Danh) Nghi thức lễ bái. ◎ Như: "gia tế" nghi thức lễ bái ở trong nhà.
5. Một âm là "sái". (Danh) Tên nước cổ đời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Sái".

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế.
② Một âm là sái. Họ Sái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước nhà Chu, đất cũ nay ở phía đông bắc Trịnh huyện, thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay — Họ người — Một âm là Tế. Xem Tế.

tế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cúng tế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái quỷ thần. ◎ Như: "tế thần" cúng thần, "tế thiên" tế trời.
2. (Động) Viếng, truy điệu (người đã chết). ◎ Như: "tế liệt sĩ" truy điệu liệt sĩ. ◇ Trang Tử : "Tham đắc vong thân, bất cố phụ mẫu huynh đệ, bất tế tiên tổ" , , (Đạo Chích ) Tham được quên cả thân thích, không đoái hoài cha mẹ anh em, không cúng giỗ tổ tiên. ◇ Trương Tịch : "Dục tế nghi quân tại, Thiên nhai tiếu thử thì" , (Một phiền cố nhân ) Muốn làm lễ điếu, (nhưng) ngờ chàng còn sống, Ở bên trời đang cười lúc này.
3. (Động) Niệm chú để thì hành phép báu (thường dùng trong tiểu thuyết cổ).
4. (Danh) Nghi thức lễ bái. ◎ Như: "gia tế" nghi thức lễ bái ở trong nhà.
5. Một âm là "sái". (Danh) Tên nước cổ đời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Sái".

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế.
② Một âm là sái. Họ Sái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tế, cúng tế, lễ: Lễ tế trời; Tế tổ tiên;
② Viếng, truy điệu: Lễ viếng liệt sĩ;
③ Sử dụng (pháp bảo): Sử dụng tới pháp bảo, sử dụng phương pháp có hiệu lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúng vái theo thể thức long trọng.

Từ ghép 22

Từ điển trích dẫn

1. (Ánh sáng) lập lòe, lấp lánh, chớp tắt. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Chỉ kiến châu quang thiểm thước, bảo sắc huy hoàng, thậm thị khả ái" , , (Tương hưng ca trùng hội trân châu sam ).
2. Chợt ẩn chợt hiện, biến động không định. ◇ Anh liệt truyện : "Gia huynh dã năng sử lưỡng điều thiết tiên, ước tam thập dư cân, vận đắc bách bàn thiểm thước" 使, , (Đê thất hồi).
3. Hiện ra, lộ ra. ◇ Sa Đinh : "Tha bộ lí khinh khoái, phong nhuận đích kiểm đản thượng thiểm thước trước đắc ý đích hạnh phúc đích hoan tiếu" , (Khốn thú kí , Thập).
4. (Nói) úp mở, mập mờ. ◇ Kiếp dư hôi : "Tha thuyết thoại thuyết đắc như thử thiểm thước, tất định tri đạo lệnh điệt đích sở tại" , (Đệ thập tứ hồi).
5. Tỉ dụ ngắn ngủi, mờ nhạt, không sâu đậm. ◎ Như: "chỉ đắc nhất thiểm thước đích ấn tượng" .
ông
wēng ㄨㄥ, wěng ㄨㄥˇ

ông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ông cụ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cha. ◇ Sử Kí : "Ngô ông tức nhược ông, tất dục phanh nhi ông, tắc hạnh phân ngã nhất bôi canh" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Cha ta tức là cha ngươi, ngươi muốn nấu cha ngươi thì chia cho ta một bát canh. § Ghi chú: Lời của Hán Vương nói khi Hạng Vũ định giết Thái Công là cha của Hán Vương.
2. (Danh) Nàng dâu gọi cha chồng là "ông", con rể gọi cha vợ cũng xưng là "ông". ◎ Như: "ông cô" cha mẹ chồng, "ông tế" 婿 cha vợ và con rể. ◇ Phù sanh lục kí : "Ninh thụ trách ư ông, vật thất hoan ư cô dã" , (Khảm kha kí sầu ) (Em) thà chịu cha khiển trách, chớ đừng làm mất lòng mẹ.
3. (Danh) Tiếng tôn xưng đàn ông lớn tuổi. ◎ Như: "lão ông" ông già, "Lí ông" ông già Lí, "ngư ông" lão chài. ◇ Nguyễn Du : "Đồng du hiệp thiếu tẫn thành ông" (Thăng Long ) Bạn bè hào hiệp lúc nhỏ đều thành những ông già.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng đối với người đàn ông. ◇ Đỗ Phủ : "Thủ tiếu đồng học ông, Hạo ca di kích liệt" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Các ông bạn đồng song cười nhạo ta, Ta càng ca vang hăng tợn nữa.
5. (Danh) Lông cổ chim.
6. (Danh) Họ "Ông".

Từ điển Thiều Chửu

① Cha, mình gọi cha người khác, gọi là tôn ông .
② Ông già. Nguyễn Du : Ðồng du hiệp thiếu tẫn thành ông bạn bè hào hiệp lúc nhỏ đều thành ông già.
③ Tiếng gọi tôn quý, như nàng dâu gọi bố chồng là ông, con rể gọi bố vợ cũng xưng là ông. Bạn bè tôn nhau cũng xưng là ông.
④ Ông trọng ông phỗng đá. Tạc đá làm hình người đứng chầu trước lăng mộ gọi là ông trọng. Ðời Ngụy Minh Ðế đúc hai người để ngoài cửa tư mã gọi là ông trọng, vì thế đời sau mới gọi các ông phỗng đá là ông trọng.
⑤ Lông cổ chim.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ông cụ, ông già: Ông già đánh cá, ngư ông; Ông cụ;
② Cha chồng hoặc cha vợ: Cha mẹ chồng; 婿 Cha vợ và con rể;
③ (văn) Lông cổ chim;
④ 【】 ông trọng [wengzhòng] Ông phỗng đá;
⑤ [Weng] (Họ) Ông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông mọc ở cổ của loài chim — Tiếng gọi cha của cha mình — Tiếng chỉ cha chồng hoặc cha vợ — Tiếng tôn xưng người khác — Người già. Hát nói của Dương Khuê có câu: » Quân kim hứa giá ngã thành ông « ( nay em tới tuổi lấy chồng thì ta đã thành người già ).

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.