hi, hí, hý, hỉ, hỷ
xǐ ㄒㄧˇ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thích, ưa thích

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng.
② Phàm những việc tốt lành đều gọi là việc hỉ.
③ Một âm là hí. Thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, mừng, hoan hỉ: Cả mừng;
② Hỉ sự, việc vui mừng, tin vui: Báo hỉ; Song hỉ lâm môn, hai việc mừng đến cùng một lúc;
③ (khn) Có mang;
④ [đọc hí] Ưa thích, ham chuộng: Ham đọc sách.

hỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt lành, việc vui mừng. ◎ Như: "báo hỉ" báo tin mừng (cưới hỏi, sanh con).
2. (Danh) Bệnh đậu mùa. § Ghi chú: Ngày xưa, bệnh đậu mùa coi là nguy hiểm, gọi là "hỉ" là cách nói kiêng húy, ý cầu mong việc tốt lành để được bình an. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tả nhi phát nhiệt thị kiến hỉ liễu, tịnh phi biệt chứng" , (Đệ nhị thập nhất hồi) Cháu lớn phát nóng là bị lên đậu, chứ không có bệnh nào khác cả.
3. (Danh) Chỉ sự phụ nữ có mang, có tin mừng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kinh kì hữu lưỡng cá đa nguyệt một lai. Khiếu đại phu tiều liễu, hựu thuyết tịnh bất thị hỉ" . , (Đệ thập hồi) Kinh kì đã hai tháng nay không thấy gì cả. Mời ông lang đến xem, lại bảo không phải là có tin mừng (tức là có mang).
4. (Danh) "Hi Mã Lạp Sơn" tên núi.
5. (Danh) Họ "Hỉ".
6. (Tính) Vui, mừng. ◎ Như: "hoan hỉ" vui mừng, "hỉ sự" việc vui mừng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
7. (Tính) Có liên quan tới việc kết hôn. ◎ Như: "hỉ thiếp" , "hỉ yến" , "hỉ tửu" , "hỉ bính" .
8. (Tính) Dễ. ◇ Bách dụ kinh : "Nhân mệnh nan tri, kế toán hỉ thác" , (Bà la môn sát tử dụ ) Số mạng người ta khó biết, tính toán dễ lầm.
9. Một âm là "hí". (Động) Ưa, thích. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử vãn nhi hí Dịch" (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử lúc tuổi già thích đọc Kinh Dịch.
10. (Động) Cảm thấy vui mừng. ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Ngã tâm tắc hí" , (Tiểu nhã , Tinh tinh ) Đã gặp quân tử, Lòng ta vui mừng.

Từ ghép 27

hỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng.
② Phàm những việc tốt lành đều gọi là việc hỉ.
③ Một âm là hí. Thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui, mừng, hoan hỉ: Cả mừng;
② Hỉ sự, việc vui mừng, tin vui: Báo hỉ; Song hỉ lâm môn, hai việc mừng đến cùng một lúc;
③ (khn) Có mang;
④ [đọc hí] Ưa thích, ham chuộng: Ham đọc sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng — Sung sướng — Việc vui, tốt lành.
thiến, thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người tài giỏi
2. thiện, lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt, việc lành. § Đối lại với "ác" . ◎ Như: "nhật hành nhất thiện" mỗi ngày làm một việc tốt.
2. (Danh) Người có đức hạnh, người tốt lành.
3. (Danh) Họ "Thiện".
4. (Động) Giao hảo, thân thiết. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Chiến quốc sách : "Quang dữ tử tương thiện" (Yên sách tam ) (Điền) Quang tôi với ông (chỉ Kinh Kha ) thân thiết với nhau.
5. (Động) Cho là hay, khen. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Sử Kí : "Lương sổ dĩ Thái Công binh pháp thuyết Bái Công, Bái Công thiện chi, thường dụng kì sách" , , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nhiều lần đem binh pháp của Thái Công nói cho Bái Công nghe, Bái Công khen, thường dùng sách lược ấy.
6. (Động) Thích. ◇ Mạnh Tử : "Vương như thiện chi, tắc hà vi bất hành?" ? (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm?
7. (Động) Tiếc. ◇ Tuân Tử : "Cố thiện nhật giả vương, thiện thì giả bá" , (Cường quốc ) Cho nên người tiếc ngày là bậc vương, người tiếc giờ là bậc bá.
8. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thiện nhân" người tốt, "thiện sự" việc lành.
9. (Tính) Quen. ◎ Như: "diện thiện" mặt quen.
10. (Phó) Hay, giỏi. ◎ Như: "năng ca thiện vũ" ca hay múa giỏi, "thiện chiến" đánh hay, "thiện thư" viết khéo.
11. (Thán) Hay, giỏi. ◇ Mai Thừa : "Thái tử viết: Thiện! Nguyện phục văn chi" ! (Thất phát ) Thái tử nói: Hay! Xin được nghe nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành. Tốt đẹp — Giỏi, khéo.

Từ ghép 35

ức
yǐ ㄧˇ, yì ㄧˋ

ức

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngực. ◇ Đỗ Phủ : "Nhân sanh hữu tình lệ triêm ức, Giang thủy giang hoa khởi chung cực?" , (Ai giang đầu ) Người ta có tình cảm, nước mắt thấm ướt ngực, Nước sông, hoa sông há có tận cùng không?
2. (Danh) Tấm lòng, bụng dạ. ◎ Như: "tư ức" nỗi riêng. ◇ Văn tâm điêu long : "Thần cư hung ức, nhi chí khí thống kì quan kiện" , (Thần tư ).
3. (Động) Suy đoán, thôi trắc. ◎ Như: "ức đạc" phỏng đoán, "ức thuyết" nói phỏng. ◇ Tô Thức : "Sự bất mục kiến nhĩ văn, nhi ức đoạn kì hữu vô khả hồ?" , (Thạch chung san kí ) Việc không mắt thấy tai nghe, mà phỏng đoán có không được chăng?
4. (Động) Buồn giận, uất ức. ◇ Lí Hoa : "Địa khoát thiên trường, bất tri quy lộ. Kí thân phong nhận, phức ức thùy tố?" , . , (Điếu cổ chiến trường văn ) Đất rộng trời dài, không biết đường về. Gửi thân nơi gươm giáo, uất ức ngỏ cùng ai?

Từ điển Thiều Chửu

① Ngực. Nói bóng nghĩa là tấm lòng, như tư ức nỗi riêng.
② Lấy ý riêng đoán, như ức đạc đoán phỏng, ức thuyết nói phỏng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngực, ức: Đánh trúng ngực;
② Đoán theo ý riêng, ức đoán. (Ngr) Chủ quan.【】ức trắc [yìcè] Đoán, đoán chừng, ức đoán, suy đoán chủ quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ngực. Ta cũng gọi là cái ức.

Từ ghép 3

tuy, vị
suī ㄙㄨㄟ

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, dù. Dùng làm lời suy xét tưởng tượng. Như tuy nhiên dầu thế, song le, tuy nhiên, v.v.
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi hay duy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dù vậy nhưng mà. Tiếng chuyển tiếp từ một ý ở trên xuống, một ý trái ngược ở dưới. Ca dao: » Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen «.

Từ ghép 1

vị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .
văn, vấn, vặn
wén ㄨㄣˊ, wèn ㄨㄣˋ

văn

giản thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe, nghe nói, nghe theo: Tai nghe không bằng mắt thấy; ? Đại vương có từng nghe nói đến tình trạng nổi giận của kẻ áo vải bao giờ chưa? (Chiến quốc sách); Tôi xin kính nghe theo ý của ông (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
② Tin (tức): Tin quan trọng; Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: Học nhiều biết rộng; Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: Kính báo cho biết; Riêng báo cho hay; 使使 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

vấn

giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng động tới, tiếng truyền tới

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

vặn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
ngạt, đãi
dāi ㄉㄞ, dǎi ㄉㄞˇ, è

ngạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xương tàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc xấu, tồi, trái, bậy. ◎ Như: "vi phi tác đãi" tác oai tác quái, làm xằng làm bậy. ◇ Thủy hử truyện : "Huống kiêm như kim thế thượng, đô thị na đại đầu cân lộng đắc đãi liễu" , (Đệ tam thập nhị hồi) Huống nữa như đời bây giờ, đều là bọn mũ cao áo dài phá phách thối tha cả.
2. (Tính) Xấu, không tốt. ◎ Như: "tha tịnh vô đãi ý" anh ấy hoàn toàn không có ý xấu.
3. Một âm là "ngạt". (Danh) Xương tàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương tàn.
② Tục đọc là chữ đãi. Tồi, xấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xương tàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương tàn, xương người chết lâu năm — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Ngạt.

đãi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

việc xấu, tồi, trái, bậy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc xấu, tồi, trái, bậy. ◎ Như: "vi phi tác đãi" tác oai tác quái, làm xằng làm bậy. ◇ Thủy hử truyện : "Huống kiêm như kim thế thượng, đô thị na đại đầu cân lộng đắc đãi liễu" , (Đệ tam thập nhị hồi) Huống nữa như đời bây giờ, đều là bọn mũ cao áo dài phá phách thối tha cả.
2. (Tính) Xấu, không tốt. ◎ Như: "tha tịnh vô đãi ý" anh ấy hoàn toàn không có ý xấu.
3. Một âm là "ngạt". (Danh) Xương tàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương tàn.
② Tục đọc là chữ đãi. Tồi, xấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xấu, tồi, trái, bậy: Làm xằng làm bậy; 1. Phải trái, tốt xấu. 2. Dù sao.

Từ ghép 5

nãng, nẵng
nǎng ㄋㄤˇ

nãng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trước, xưa kia. ◎ Như: "nẵng tích" trước kia. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nẵng dữ ngô tổ cư giả, kim kì thất thập vô nhất yên" , (Bộ xà giả thuyết ) Xưa kia những người sống với ông tôi, nay mười nhà không còn được một.
2. § Cũng đọc là "nãng".

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trước, trước kia, trước đây, xưa: Thời xưa; Ngày xưa; Ngày trước; Trước đây quả nhân không hiểu ông, nay thì đã hiểu rồi (Hàn Phi tử); Trước kia những người cùng ở với ông tôi, nay mười nhà không còn được một (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). 【】nãng giả [năngzhâ] Như [năng]: ? Trang công nói: Trước đây Bão Thúc Nha muốn lập Khánh Phụ lên ngôi, làm thế nào? (Sử kí: Lỗ Chu công thế gia).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngày xưa. Lúc trước.

nẵng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trước kia, xưa kia

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trước, xưa kia. ◎ Như: "nẵng tích" trước kia. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Nẵng dữ ngô tổ cư giả, kim kì thất thập vô nhất yên" , (Bộ xà giả thuyết ) Xưa kia những người sống với ông tôi, nay mười nhà không còn được một.
2. § Cũng đọc là "nãng".

Từ điển Thiều Chửu

① Trước, xưa kia.
đại, đốc, độc
dài ㄉㄞˋ, dú ㄉㄨˊ

đại

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】đại mạo [dàimào] (văn) Như . Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Đại trong từ ngữ Đại mội ( con đồi mồi ) — Các âm khác là Đốc, Độc. Xem các âm này.

đốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ác, hiểm. ◎ Như: "độc kế" mưu kế độc ác, "ngoan độc" hung ác.
2. (Tính) Có tính chất làm hại. ◎ Như: "độc xà" rắn độc, "độc duợc" thuốc độc. ◇ Nguyễn Du : "Bất lộ trảo nha dữ giác độc" (Phản Chiêu hồn ) Không để lộ ra nanh vuốt nọc độc.
3. (Tính) Gay gắt, mãnh liệt. ◎ Như: "thái dương chân độc" nắng thật gay gắt. ◇ Bạch Cư Dị : "Mỗi nhân độc thử bi thân cố, Đa tại viêm phương chướng hải trung" , (Hạ nhật dữ Nhàn thiền sư lâm hạ tị thử ) Mỗi lần nắng gắt lại thương xót cho người thân quyến, Phần lớn ở tại miền biển khí chướng phương nam.
4. (Danh) Họa hại. ◎ Như: "sanh độc" sinh ra họa hại.
5. (Danh) Chất làm hại người. ◎ Như: "trúng độc" .
6. (Danh) Chỉ morphine (mạ phê ), chất ma túy, v.v. ◎ Như: "phiến độc" buôn ma túy, "hấp độc" hút thuốc phiện, hít ma túy.
7. (Động) Làm hại. ◎ Như: "đồ độc sinh linh" làm hại giống sinh linh.
8. (Động) Căm giận, oán hận. ◎ Như: "phẫn độc" căm tức. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bỉ ngô hương lân chi tử tắc dĩ hậu hĩ, hựu an cảm độc da?" , (Bộ xà giả thuyết ) So với những người trong làng xóm của tôi thì cũng là chết sau, sao lại dám oán hận chi nữa?
9. (Động) Trị, cai trị.
10. Một âm là "đốc". (Danh) ◎ Như: "quyên đốc" nước Quyên Đốc, tức là nước Thiên Trúc , gọi là nước ấn Độ bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác, như độc kế kế ác.
② Làm hại, như độ độc sinh linh làm hại giống sinh linh.
③ Ðộc, vật gì làm hại được người đều gọi là độc, như độc xà rắn độc, độc duợc thuốc độc, v.v.
④ Căm giận, như phẫn độc căm tức lắm.
⑤ Trị, cai trị.
⑥ Một âm là đốc. Như quyên đốc nước Quyên Ðốc, tức là nước Thiên Trúc (nước Ấn Ðộ bây giờ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước Ấn Độ cổ. Cũng gọi là Thân Đốc hay Quyên Đốc .

độc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

độc hại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ác, hiểm. ◎ Như: "độc kế" mưu kế độc ác, "ngoan độc" hung ác.
2. (Tính) Có tính chất làm hại. ◎ Như: "độc xà" rắn độc, "độc duợc" thuốc độc. ◇ Nguyễn Du : "Bất lộ trảo nha dữ giác độc" (Phản Chiêu hồn ) Không để lộ ra nanh vuốt nọc độc.
3. (Tính) Gay gắt, mãnh liệt. ◎ Như: "thái dương chân độc" nắng thật gay gắt. ◇ Bạch Cư Dị : "Mỗi nhân độc thử bi thân cố, Đa tại viêm phương chướng hải trung" , (Hạ nhật dữ Nhàn thiền sư lâm hạ tị thử ) Mỗi lần nắng gắt lại thương xót cho người thân quyến, Phần lớn ở tại miền biển khí chướng phương nam.
4. (Danh) Họa hại. ◎ Như: "sanh độc" sinh ra họa hại.
5. (Danh) Chất làm hại người. ◎ Như: "trúng độc" .
6. (Danh) Chỉ morphine (mạ phê ), chất ma túy, v.v. ◎ Như: "phiến độc" buôn ma túy, "hấp độc" hút thuốc phiện, hít ma túy.
7. (Động) Làm hại. ◎ Như: "đồ độc sinh linh" làm hại giống sinh linh.
8. (Động) Căm giận, oán hận. ◎ Như: "phẫn độc" căm tức. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bỉ ngô hương lân chi tử tắc dĩ hậu hĩ, hựu an cảm độc da?" , (Bộ xà giả thuyết ) So với những người trong làng xóm của tôi thì cũng là chết sau, sao lại dám oán hận chi nữa?
9. (Động) Trị, cai trị.
10. Một âm là "đốc". (Danh) ◎ Như: "quyên đốc" nước Quyên Đốc, tức là nước Thiên Trúc , gọi là nước ấn Độ bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác, như độc kế kế ác.
② Làm hại, như độ độc sinh linh làm hại giống sinh linh.
③ Ðộc, vật gì làm hại được người đều gọi là độc, như độc xà rắn độc, độc duợc thuốc độc, v.v.
④ Căm giận, như phẫn độc căm tức lắm.
⑤ Trị, cai trị.
⑥ Một âm là đốc. Như quyên đốc nước Quyên Ðốc, tức là nước Thiên Trúc (nước Ấn Ðộ bây giờ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Độc, chất độc, sự độc hại, sự nguy hại: Trúng độc, ngộ độc; Bọ cạp có độc; ? Ai có biết cho rằng cái độc hại của thuế má nặng nề còn tệ hơn cái độc hại của rắn nữa? (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
② Thuốc phiện, ma túy: Nghiện ma túy, hít chất ma túy; Buôn thuốc phiện, buôn ma túy;
③ Có độc, có nọc độc.【】độc dược [duýào] Thuốc độc;
④ Dùng đồ độc để diệt trừ, đầu độc, thuốc cho chết: Mua thuốc để diệt chuột; Quân Tần bỏ chất độc ở thượng lưu sông Kinh, quân lính chết rất nhiều (Tả truyện: Tương công thập tứ niên); Trong núi có thứ đá trắng, gọi là dự, có thể thuốc cho chuột chết (Sơn hải kinh);
⑤ Gay gắt, nham hiểm, cay độc: Trưa nay nắng thật gay gắt; Lòng dạ thật nham hiểm; Cứ mỗi lần có nắng gắt thì xót thương cho những người thân quen (Bạch Cư Dị: Hạ nhật dữ Nhàn thiền sư tị thử);
⑥ Độc địa, nham hiểm, độc ác: Kế ác; Thủ đoạn độc ác (nham hiểm);
⑦ (văn) Làm hại: Làm hại dân chúng;
⑧ (văn) Căm giận: Căm giận lắm, phẫn nộ;
⑨ (văn) Trị, cai trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có hại — Làm hại — Đau đớn — Bệnh hoạn — Giận ghét — Một âm là Đại. Xem Đại.

Từ ghép 37

bại
bài ㄅㄞˋ

bại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(một thứ cỏ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ cỏ hoang giống như lúa, hơi đắng, có thể nấu cháo ăn được.
2. (Tính) Nhỏ mọn, ti tiện. ◎ Như: "bại quan" chức quan nhỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ cỏ giống lúa hơi đắng, có thể nấu cháo ăn được.
② Nhỏ mợn, như bại thuyết truyện tiểu thuyết, bại quan chức quan bé.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỏ kê. Cg. [bàizi];
② (văn) Nhỏ mọn: Tiểu thuyết; Chức quan nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một giống lúa, hạt rất nhỏ — Chỉ sự nhỏ bé.

Từ ghép 1

văn, vấn, vặn
wén ㄨㄣˊ, wèn ㄨㄣˋ

văn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe thấy. ◎ Như: "phong văn" mảng nghe, "truyền văn" nghe đồn, "dự văn" thân tới tận nơi để nghe, "bách văn bất như nhất kiến" nghe trăm lần (bằng tai) không bằng thấy một lần (tận mắt).
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" kính bảo cho biết, "đặc văn" đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" (Trọng ngôn ) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch : "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" , (Tặng Mạnh Hạo Nhiên ) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du : "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" , (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" tin tức (mới), "cựu văn" truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên : "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" người có tiếng tăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe, nghe nói, nghe theo: Tai nghe không bằng mắt thấy; ? Đại vương có từng nghe nói đến tình trạng nổi giận của kẻ áo vải bao giờ chưa? (Chiến quốc sách); Tôi xin kính nghe theo ý của ông (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
② Tin (tức): Tin quan trọng; Tin lạ;
③ Hiểu biết, điều nghe biết, kiến văn, học thức: Học nhiều biết rộng; Hẹp hòi nghe ít;
④ (văn) Tiếng tăm, danh vọng: Chẳng cần tiếng tăm truyền đến các nước chư hầu (Gia Cát Lượng: Xuất sư biểu);
⑤ (văn) Truyền thuyết, truyền văn: Thu tập hết những truyền thuyết đã bị tản lạc trong khắp thiên hạ (Tư Mã Thiên: Báo Nhiệm Thiếu Khanh thư);
⑥ (văn) Làm cho vua chúa hoặc cấp trên nghe biết đến mình;
⑦ (văn) Truyền ra: Công tử yêu quý kẻ sĩ, danh truyền khắp thiên hạ (Sử kí);
⑧ (văn) Nổi danh, nổi tiếng: Nhờ có dũng khí mà nổi tiếng ở các nước chư hầu (Sử kí);
⑨ (văn) Hiểu: Những người sinh ra trước ta cố nhiên là hiểu đạo trước ta (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑩ (văn) Truyền đạt đi, báo cáo lên người trên: Kính báo cho biết; Riêng báo cho hay; 使使 Vua nước Yên tự mình đến lạy dâng lễ cống ở sân, sai sứ giả báo lên cho đại vương biết (Chiến quốc sách);
⑪ Ngửi thấy: Tôi đã ngửi thấy mùi thơm;
⑫ (văn) Tiếng động tới: Tiếng động tới trời;
⑬ Danh dự: Tiếng khen tốt;
⑭ [Wén] (Họ) Văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghe bằng tai — Nghe biết. Chỉ sự hiểu biết. Td: Kiến văn — Ngửi thấy bằng mũi.

Từ ghép 24

vấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiếng động tới, tiếng truyền tới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe thấy. ◎ Như: "phong văn" mảng nghe, "truyền văn" nghe đồn, "dự văn" thân tới tận nơi để nghe, "bách văn bất như nhất kiến" nghe trăm lần (bằng tai) không bằng thấy một lần (tận mắt).
2. (Động) Truyền đạt. ◎ Như: "phụng văn" kính bảo cho biết, "đặc văn" đặc cách báo cho hay. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mưu vị phát nhi văn kì quốc" (Trọng ngôn ) Mưu kế chưa thi hành mà đã truyền khắp nước.
3. (Động) Nổi danh, nổi tiếng. ◇ Lí Bạch : "Ngô ái Mạnh phu tử, Phong lưu thiên hạ văn" , (Tặng Mạnh Hạo Nhiên ) Ta yêu quý Mạnh phu tử, Phong lưu nổi tiếng trong thiên hạ.
4. (Động) Ngửi thấy. ◇ Nguyễn Du : "Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải, Thử địa do văn lan chỉ hương" , (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Người hiếu tu đi đã hai nghìn năm, Đất này còn nghe mùi hương của cỏ lan cỏ chỉ.
5. (Danh) Trí thức, hiểu biết. ◎ Như: "bác học đa văn" nghe nhiều học rộng, "bác văn cường chí" nghe rộng nhớ dai, "cô lậu quả văn" hẹp hòi nghe ít.
6. (Danh) Tin tức, âm tấn. ◎ Như: "tân văn" tin tức (mới), "cựu văn" truyền văn, điều xưa tích cũ nghe kể lại. ◇ Tư Mã Thiên : "Võng la thiên hạ phóng thất cựu văn, lược khảo kì hành sự, tống kì chung thủy" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) (Thu nhặt) những chuyện xưa tích cũ bỏ sót trong thiên hạ, xét qua việc làm, tóm lại trước sau.
7. (Danh) Họ "Văn".
8. Một âm là "vấn". (Động) Tiếng động tới. ◎ Như: "thanh vấn vu thiên" tiếng động đến trời.
9. (Danh) Tiếng tăm, danh dự, danh vọng. ◎ Như: "lệnh vấn" tiếng khen tốt.
10. (Tính) Có tiếng tăm, danh vọng. ◎ Như: "vấn nhân" người có tiếng tăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Từ ghép 1

vặn

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe thấy, như phong văn mảng nghe, truyền văn nghe đồn, v.v. Thân tới tận nơi để nghe gọi là dự văn .
② Trí thức. Phàm học thức duyệt lịch đều nhờ tai mắt mới biết, cho nên gọi người nghe nhiều học rộng là bác học đa văn , là bác văn cường chí . Gọi người hẹp hòi nghe ít là cô lậu quả văn .
③ Truyền đạt, như phụng văn kính bảo cho biết, đặc văn đặc cách báo cho hay.
④ Ngửi thấy.
⑤ Một âm là vấn. Tiếng động tới, như thanh vấn vu thiên tiếng động đến trời.
⑥ Danh dự, như lệnh vấn tiếng khen tốt. Ta quen đọc là vặn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.