zī ㄗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bàn bạc, tư vấn
2. tường trình

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Biểu thị cảm thán. ◎ Như: "tư ta" than ôi. ◇ Đặng Trần Côn : "Không thán tích lệ tư ta" (Chinh Phụ ngâm ) Than tiếc suông, chảy nước mắt hỡi ôi.
2. (Động) Thương lượng, mưu hoạch, bàn bạc. § Thông "tư" . ◎ Như: "tư tuân" hỏi han bàn bạc.
3. (Danh) Công văn qua lại giữa các cơ quan ngang hàng. ◇ Phạm Đình Hổ : "Tư giản vãng phục, phi văn thần, bất năng biện dã" , , (Vũ trung tùy bút ) Công văn giấy tờ qua lại, không phải quan văn thì không thể đảm nhiệm (chức vụ đốc trấn ấy).

Từ điển Thiều Chửu

① Tư ta than thở.
② Mưu bàn.
③ Tư đi, tư lên. Văn thư của các quan đi lại gọi là tư văn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bàn bạc;
② (thán) Ôi!;
Than thở;
④ Một loại công văn thời xưa dùng giữa các cơ quan hàng ngang (cùng cấp nhưng không phụ thuộc lẫn nhau): Văn thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp đặt mưu kế — Tiếng than thở — Tên loại công văn trao đổi giữa các quan ngang chức nhau — Gởi công văn cho vị quan ngang chức, hoặc cơ quan ngang hàng.

Từ ghép 3

chi
zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cấp cho, chi cấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành. § Thông "chi" .
2. (Danh) Tránh, nhánh, bộ phận. ◎ Như: "bàng chi" nhánh phụ, "phân chi" phân nhánh.
3. (Danh) Chân tay. § Thông "chi" .
4. (Danh) Nói tắt của "địa chi" : "tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, vị (mùi), thân, dậu, tuất, hợi" , , , , , , , , , , , gọi là mười hai "chi", cũng gọi là mười hai "địa chi".
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đội ngũ: cánh, đạo. ◎ Như: "nhất chi quân đội" một cánh quân. (2) Đơn vị ca khúc, nhạc khúc. ◎ Như: "lưỡng chi ca khúc" . (3) Đơn vị the, lụa, bông. (4) Đơn vị cường độ ánh sáng (watt). ◎ Như: "tứ thập chi quang" bốn mươi watt.
6. (Danh) Họ "Chi".
7. (Động) Chống, đỡ, giữ. ◎ Như: "lưỡng thủ chi trước yêu" hai tay chống nạnh.
8. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "đông chi bất trụ" đau không chịu đựng được.
9. (Động) Tiêu ra. ◎ Như: "thu chi" nhập vào và tiêu ra.
10. (Động) Lãnh (tiền, lương bổng). ◎ Như: "tiên chi liễu nhất cá nguyệt đích tân thủy" lãnh trước một tháng lương. ◇ Phù sanh lục kí : "Thập nguyệt diểu, thủy chi San Tả liêm bổng" , (Khảm kha kí sầu ) Cuối tháng mười, mới lãnh lương bổng ở Sơn Đông.
11. (Động) Điều khiển, sai khiến. ◎ Như: "chi phối" phân chia sắp xếp, "bả tha chi tẩu liễu" đuổi nó đi chỗ khác.
12. (Tính) Từ một tổng thể chia ra thành (bộ phận, nhánh, nhành). ◎ Như: "chi điếm" chi nhánh, "chi lưu" dòng nhánh.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi, thứ, như trưởng chi chi trưởng, chi tử con thứ, v.v.
② Tránh, nhánh, như chi lưu dòng tránh. Phàm có một dòng mà chia ra nhiều dòng ngang đều gọi là chi cả.
③ Giữ, cầm, cố sức ứng phó gọi là chi trì .
④ Tính, nhà Thanh có bộ đạc chi giữ việc tính toán, cũng như bộ tài chính bây giờ.
⑤ Khoản chi ra.
⑥ Chia rẽ, như chi li vụn vặt.
⑦ Ðịa chi, tí, sửu, dần, mão, thìn, tị, ngọ, vị (mùi), thân, dậu, tuất, hợi gọi là mười hai chi, cũng gọi là mười hai địa chi.
⑧ Chân tay, cũng như chữ chi .
⑨ Cành, cũng như chữ chi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống, đỡ: Hai tay chống nạnh;
② Vểnh: Vểnh tai nghe;
③ Chịu đựng: Đau đến nỗi không thể chịu đựng được.
④ Sai khiến, điều khiển: Tìm cách đuổi (điều khiển) họ đi nơi khác;
⑤ Chi (tiêu), lãnh, lấy (tiền): Chi thu; Lãnh trước một tháng lương; Lấy trước một nghìn đồng; Đủ chi cho một vạn người ăn trong một năm (Hán thư);
⑥ Chi, chi nhánh, chi phái, một bộ phận: Chi điếm, chi nhánh; Chi nhánh, nhánh sông;
⑦ (loại) Cánh, đạo (quân), bài, cái, cây: Một cánh (đạo) quân; Một bài hát mới; Một cây bút máy; Bóng đèn 60 oát;
⑧ Xem [dìzhi];
⑨ (văn) Cành, nhánh (dùng như , bộ ): Cành lá rậm rạp (Hán thư);
⑩ (văn) Chân tay (dùng như , bộ );
⑪ 【】chi ngô [zhiwu] Nói thoái thác, nói quanh co, ấp úng, úp mở, không nên lời, không gãy gọn: Ăn nói quanh co (ấp úng) rất đáng nghi; Úp úp mở mở, ấp a ấp úng; Rất gãy gọn;
⑫ [Zhi] (Họ) Chi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ — Chống trả — Chia ra, làm phân tán — Cành cây — Nhánh sông — Chỉ chung chân và tay. Chẳng hạn Tứ chi — Ngành họ ( một họ chia ra làm nhiều nghành ) — Lối chia năm tháng ngày giờ theo Đất, còn gọi là Địa chi. Có Thập nhị chi, từ Tí đến Hợi — Tiêu dùng tiền bạc.

Từ ghép 40

minh
míng ㄇㄧㄥˊ

minh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thời Xuân Thu, nay thuộc tỉnh Sơn Tây.
hoạt, việt
huó ㄏㄨㄛˊ, yuè ㄩㄝˋ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi, "việt tường nhi tẩu" leo qua tường mà chạy.
2. (Động) Trải qua. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế câu hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc chỉnh đốn.
3. (Động) Không theo trật tự, vượt quá phạm vi hoặc lệ thường. ◎ Như: "việt quyền" vượt quyền.
4. (Động) Rơi đổ, ngã xuống. ◎ Như: "vẫn việt" xô đổ, nói việc hỏng mất. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
5. (Động) Tan, phát dương, tuyên dương. ◎ Như: "tinh thần phóng việt" tinh thần phát dương.
6. (Tính) Du dương. ◎ Như: "kì thanh thanh việt " tiếng của nó trong trẻo du dương.
7. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt".
8. (Danh) Giống "Việt", ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là "Bách Việt" . ◎ Như: giống "Âu Việt" thì ở Chiết Giang , "Mân Việt" thì ở Phúc Kiến , "Dương Việt" thì ở Giang Tây 西, "Nam Việt" thì ở Quảng Đông , "Lạc Việt" thì ở nước ta, đều là "Bách Việt" cả. § Có khi viết là .
9. (Danh) Tên riêng của tỉnh "Chiết Giang" .
10. (Danh) Họ "Việt".
11. (Phó) "Việt... việt..." ... ... càng... càng... ◎ Như: "thì nhật việt cửu phản nhi việt gia thanh tích" thời gian càng lâu càng rõ rệt.
12. Một âm là "hoạt". (Danh) Cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Qua, vượt qua. Như độ lượng tương việt độ lượng cùng khác nhau. Sự gì quá lắm cũng gọi là việt.
② Rơi đổ. Như vẫn việt xô đổ, nói việc hỏng mất.
③ Tan, phát dương ra. Như tinh thần phóng việt tinh thần phát dương ra, thanh âm thanh việt tiếng tăm trong mà tan ra. Tục gọi lá cờ phấp phới, bóng sáng lập lòe là việt cả.
④ Nước Việt, đất Việt.
⑤ Giống Việt, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt . Như giống Âu Việt thì ở Chiết Giang , Mân Việt thì ở Phúc Kiến , Dương Việt thì ở Giang Tây 西, Nam Việt thì ở Quảng Đông , Lạc Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt cả, có khi viết là .
⑥ Một âm là hoạt cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây đàn sắt rỗng đáy thời xưa — Một âm khác là Việt. Xem Việt.

việt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vượt quá
2. nước Việt
3. họ Việt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, nhảy qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi, "việt tường nhi tẩu" leo qua tường mà chạy.
2. (Động) Trải qua. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Việt minh niên, chánh thông nhân hòa, bách phế câu hưng" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Trải qua một năm, việc cai trị không gặp khó khăn, dân chúng hòa thuận, mọi việc chỉnh đốn.
3. (Động) Không theo trật tự, vượt quá phạm vi hoặc lệ thường. ◎ Như: "việt quyền" vượt quyền.
4. (Động) Rơi đổ, ngã xuống. ◎ Như: "vẫn việt" xô đổ, nói việc hỏng mất. ◇ Tả truyện : "Xạ kì tả, việt vu xa hạ, xạ kì hữu, tễ vu xa trung" , , , (Thành Công nhị niên ) Bắn bên trái, ngã xuống xe, bắn bên phải, gục trong xe.
5. (Động) Tan, phát dương, tuyên dương. ◎ Như: "tinh thần phóng việt" tinh thần phát dương.
6. (Tính) Du dương. ◎ Như: "kì thanh thanh việt " tiếng của nó trong trẻo du dương.
7. (Danh) Nước "Việt", đất "Việt".
8. (Danh) Giống "Việt", ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là "Bách Việt" . ◎ Như: giống "Âu Việt" thì ở Chiết Giang , "Mân Việt" thì ở Phúc Kiến , "Dương Việt" thì ở Giang Tây 西, "Nam Việt" thì ở Quảng Đông , "Lạc Việt" thì ở nước ta, đều là "Bách Việt" cả. § Có khi viết là .
9. (Danh) Tên riêng của tỉnh "Chiết Giang" .
10. (Danh) Họ "Việt".
11. (Phó) "Việt... việt..." ... ... càng... càng... ◎ Như: "thì nhật việt cửu phản nhi việt gia thanh tích" thời gian càng lâu càng rõ rệt.
12. Một âm là "hoạt". (Danh) Cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Qua, vượt qua. Như độ lượng tương việt độ lượng cùng khác nhau. Sự gì quá lắm cũng gọi là việt.
② Rơi đổ. Như vẫn việt xô đổ, nói việc hỏng mất.
③ Tan, phát dương ra. Như tinh thần phóng việt tinh thần phát dương ra, thanh âm thanh việt tiếng tăm trong mà tan ra. Tục gọi lá cờ phấp phới, bóng sáng lập lòe là việt cả.
④ Nước Việt, đất Việt.
⑤ Giống Việt, ngày xưa các vùng Giang, Chiết, Mân, Việt đều là nói của giống Việt ở gọi là Bách Việt . Như giống Âu Việt thì ở Chiết Giang , Mân Việt thì ở Phúc Kiến , Dương Việt thì ở Giang Tây 西, Nam Việt thì ở Quảng Đông , Lạc Việt thì ở nước ta, đều là Bách Việt cả, có khi viết là .
⑥ Một âm là hoạt cái lỗ dưới đàn sắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt: Vượt núi băng ngàn; Vượt quyền;
② Sôi nổi: Âm thanh sôi nổi;
③ Càng... càng...: Đầu óc càng dùng càng minh mẫn.【】việt phát [yuèfa] a. Càng...: Sau Trung thu, trời càng mát; b. Càng... thêm, càng... hơn: Càng thêm kiên định ; Trời càng tối, ánh sao càng sáng tỏ hơn;【】việt gia [yuèjia] Như ; 【】 việt dạng [yuèyàng] (văn) Khác thường, đặc biệt, hết sức: Một nụ cười giá đáng ngàn vàng, tình sâu khác thường (Hoàng Đình Kiên: Lưỡng đồng tâm);
④ (văn) (gt) Đến (lúc): Đến giờ mậu ngọ ngày hôm sau (Thượng thư: Thiệu cáo);
⑤ (văn) (lt) Và, cùng: Ta chỉ lo cho mệnh trời và dân chúng (Thượng thư: Dân sảng);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu (dùng để thư hoãn ngữ khí): ? Những kẻ phản loạn bỏ trốn kia đều là bậc trưởng bối của ta, không nên thảo phạt, nhà vua vì sao không làm trái việc bói (Thượng thư: Đại cáo);
⑦ (văn) Rơi đổ: Rơi đổ, hỏng mất;
⑧ [Yuè] Nước Việt (một nước đời Chu, ở miền đông tỉnh Chiết Giang Trung Quốc);
⑨ [Yuè] (Nước) Việt Nam;
⑩ [Yuè] (Họ) Việt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt qua — Tên nước thời Xuân Thu, đất cũ thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay — Chỉ nước Việt Nam.

Từ ghép 64

âu việt 瓯越âu việt 甌越bá việt 播越bách việt 百越bắc việt 北越cách việt 隔越dật việt 汩越dật việt 溢越đại cồ việt 大瞿越đại việt 大越đại việt lịch triều đăng khoa lục 大越歷朝登科錄đại việt sử kí 大越史記đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編đại việt sử kí tiền biên 大越史記前編đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đại việt sử kí tục biên 大越史記續編đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史đàn việt 檀越hoàng việt 皇越hoàng việt địa dư chí 皇越地與志hoàng việt thi tuyển 皇越詩選hoàng việt văn hải 皇越文海hoàng việt văn tuyển 皇越文選khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目lạc việt 駱越lạc việt 骆越nam việt 南越ngô việt 吳越ngô việt đồng chu 吳越同舟ngự chế việt sử tổng vịnh tập 御製越史總詠集pháp việt 法越siêu việt 超越tiếm việt 僭越toàn việt thi lục 全越詩錄trác việt 卓越ưu việt 优越ưu việt 優越việt âm thi tập 越音詩集việt cảnh 越境việt cấp 越級việt điện u linh tập 越甸幽靈集việt giám thông khảo 越鑑通考việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集việt lễ 越禮việt nam 越南việt nam nhân thần giám 越南人臣鑑việt nam thế chí 越南世誌việt nam thi ca 越南詩歌việt ngục 越狱việt ngục 越獄việt nhật 越日việt quyền 越權việt sử 越史việt sử bị lãm 越史備覽việt sử cương mục 越史綱目việt sử tiêu án 越史摽案việt sử tục biên 越史續編việt tây 越嶲việt tây 越西việt thường 越裳việt tố 越訴
hoằng
hóng ㄏㄨㄥˊ

hoằng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sâu thăm thẳm
2. trong leo lẻo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu thẳm.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu thăm thẳm.
② Trong suốt (leo lẻo).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chỗ nước rộng và sâu, sâu thăm thẩm;
② Trong suốt, leo lẻo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước sâu thẳm — Tên sông, tức Hoằng thủy, thuộc địa phận tỉnh Hà Nam, Trung Hoa.
khuyết, quyết
jué ㄐㄩㄝˊ, quē ㄑㄩㄝ, què ㄑㄩㄝˋ

khuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa hai lớp
2. cửa ngoài cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời xưa, ở ngoài cửa cung, hai bên có lầu đài để nhìn ra xa, giữa có lối đi gọi là "khuyết". ◇ Bạch Cư Dị : "Cửu trùng thành khuyết yên trần sinh, Thiên thặng vạn kị tây nam hành" , 西 (Trường hận ca ) Khói bụi sinh ra trên lối đi vào cung thành (của nhà vua), Nghìn cỗ xe, muôn con ngựa đi sang miền tây nam.
2. (Danh) Phiếm chỉ nơi vua ở. ◇ Trang Tử : "Thân tại giang hải chi thượng, tâm cư hồ Ngụy khuyết chi hạ, nại hà?" , , (Nhượng vương ) Thân ở trên sông biển, mà lòng (lưu luyến) ở cung điện nước Ngụy, làm sao bây giờ?
3. (Danh) Lầm lỗi. ◎ Như: Nhà Đường có đặt ra hai chức quan "tả thập di" và "hữu bổ khuyết" chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
4. (Danh) Chức quan còn để trống.
5. (Danh) Họ "Khuyết".
6. (Động) Thiếu.
7. (Tính) Còn thiếu, còn trống, chưa đủ số. § Cùng nghĩa với "khuyết" .
8. (Tính) Sót, mất. ◎ Như: "khuyết văn" văn còn sót mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cổng hai từng. Làm hai cái đài ngoài cửa, trên làm cái lầu, ở giữa bỏ trống để làm lối đi gọi là khuyết, cho nên gọi cửa to là khuyết. Cũng có khi gọi là tượng ngụy . Ngày xưa hay làm sở ban bố pháp lệnh ở ngoài cửa cung, cho nên gọi cửa cung là khuyết. Như phục khuyết thướng thư sụp ở ngoài cửa cung mà dâng thư.
② Lầm lỗi. Nhà Đường có đặt ra hai chức quan tả thập di và hữu bổ khuyết chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
③ Còn thiếu, còn trống. Cùng nghĩa với chữ khuyết . Phàm cái gì chưa được hoàn toàn còn phải bù thêm mới đủ thì đều gọi là khuyết. Như khuyết văn văn còn thiếu mất, còn sót chưa đủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Lầu gác trước cung, cửa khuyết. (Ngr) Cung khuyết, cung điện. Xem [que].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lầm lỗi: Sai trái;
② Còn khuyết, còn trống (dùng như [que], bộ ): Bài văn còn thiếu mất;
③ [Que] (Họ) Khuyết. Xem [què].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lầu nhỏ xây trên cổng thành để quan sát bên ngoài — Chỉ nơi vua ở. Bài Văn Tế Cá Sấu của Hàn Thuyên có câu: » Kinh đô đây thuộc nơi đế khuyết « — Thiếu sót — Lỗi lầm — Một âm là Quyết.

Từ ghép 3

quyết

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xuyên thủng, xuyên qua — Một âm khác là Khuyết. Xem Khuyết.
thuật
shù ㄕㄨˋ

thuật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Thuật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Thuật" , phát nguyên ở tỉnh Sơn Đông.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông Thuật.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sông Thuật (phát nguyên ở tỉnh Sơn Đông, chảy đến Giang Tô ra biển).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Thuật thủy, thuộc tỉnh Sơn Đông.
tảo
zǎo ㄗㄠˇ

tảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buổi sáng
2. sớm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Buổi sáng. ◎ Như: "đại thanh tảo" sáng tinh mơ, "tòng tảo đáo vãn" từ sáng tới tối.
2. (Danh) Họ "Tảo".
3. (Tính) Thuộc về buổi sáng. ◎ Như: "tảo xan" bữa ăn sáng.
4. (Tính) Sớm, chưa tối. ◎ Như: "thiên sắc hoàn tảo" trời còn sớm.
5. (Tính) Đầu, ban sơ. ◎ Như: "tảo kì" thời kì đầu, "tảo đạo" lúa sớm, lúa chiêm.
6. (Phó) Trước, sớm. ◎ Như: "tảo vi chi bị" phòng bị từ trước, "tha tảo tẩu liễu" anh ấy đã đi sớm rồi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ư thị Tương Vân tảo chấp khởi hồ lai, Đại Ngọc đệ liễu nhất cá đại bôi, mãn châm liễu nhất bôi" , , 滿 (Đệ ngũ thập hồi) Lúc đó Tương Vân đã cầm sẵn bình rượu rồi, Đại Ngọc đem ra một chén lớn, rót đầy một chén.
7. (Phó) Từ lâu. ◎ Như: "thiên sắc khước tảo vãn liễu" trời đã tối từ lâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm ngày, như tảo san bữa cơm sớm.
② Trước, như tảo vi chi bị phòng bị sớm trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buổi sáng: Sáng sớm;
② Sớm: Chẳng chóng thì chầy, sớm muộn; Nếu ta sớm nghe theo phu tử thì không đến nỗi thế này (Tả truyện); ? Tướng quân còn muốn đợi gì mà không sớm trừ khử ông ta đi? (Hậu Hán thư).【】tảo vãn [zăowăn] a. Sớm tối: Sớm tối anh ấy đều ở nhà; b. Sớm muộn, chẳng chóng thì chầy: Sớm muộn chúng ta sẽ có ngày gặp nhau;【】tảo dĩ [zăoyê] a. Sớm đã, từ lâu: Tôi đã chuẩn bị từ lâu; Kiểu này đã lỗi thời từ lâu; b. (đph) Trước đây;【】tảo tảo nhi [zăozăor] a. Mau, nhanh: Đã quyết định thì làm cho nhanh; b. Sớm: Có đến thì mai đến cho sớm;
③ Từ lâu, từ trước: Đó là việc từ lâu rồi; Tôi đã chuẩn bị xong từ lâu rồi;
④ Chào (tiếng chào buổi sáng): Chào thầy ạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi sáng sớm — Sớm ( trước giờ ).

Từ ghép 22

tầm
Xín ㄒㄧㄣˊ

tầm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một ấp đời nhà Chu, thuộc tỉnh Hà Nam.
nghiệp
yè ㄜˋ

nghiệp

giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất Nghiệp thời xưa (nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
② (Họ) Nghiệp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.