cáp, cấp, kiếp
jiá ㄐㄧㄚˊ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vấp chân. Vấp ngã.

cấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vấp ngã

Từ điển Thiều Chửu

① Vấp ngã, vấp váp.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vấp ngã, vấp váp.

kiếp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vấp ngã.
2. (Động) Thối lui, lùi bước. ◇ Bột Thuật Lỗ Trưng : "Cứ thủ bất kiếp" (Tri Hứa Châu Lưu Hầu dân ái minh ) Giữ vững không lùi.
3. (Phó) Vấp váp (nói). ◇ Lễ Kí : "Ngôn tiền định, tắc bất kiếp" , (Trung Dung ) Sắp sẵn trước khi nói, thì không vấp váp.
4. (Danh) Móng chân. ◇ Trương Đại : "Đắc bạch loa, đề kiếp đô bạch, nhật hành nhị bách lí" , , (Đào am mộng ức , Tuyết tinh ) Được con la trắng, móng chân đều trắng, ngày đi hai trăm dặm.
đốc
dǔ ㄉㄨˇ

đốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

dốc sức, dốc lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trung hậu, thành thật. ◎ Như: "đốc thật" một lòng thành thật.
2. (Tính) Bệnh nặng, bệnh tình trầm trọng. ◇ Sử Kí : "Chiêu Vương cưỡng khởi Ứng Hầu, Ưng Hầu toại xưng bệnh đốc" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Chiêu Vương cưỡng ép Ứng Hầu dậy, Ứng Hầu bèn cáo bệnh nặng.
3. (Động) Dốc lòng, kiên trì. ◎ Như: "đốc tín" dốc một lòng tin, "đôn đốc" dốc một lòng chăm chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Đốc tín hiếu học, thủ tử thiện đạo" , (Thái Bá ) Vững tin ham học, giữ đạo tới chết.
4. (Phó) Chuyên nhất, hết sức. ◇ Lễ Kí : "Đốc hành nhi bất quyện" (Nho hành ) Một mực thi hành không mỏi mệt.
5. (Danh) Họ "Đốc".

Từ điển Thiều Chửu

① Hậu, thuần nhất không có cái gì xen vào gọi là đốc, như đốc tín dốc một lòng tin, đôn đốc dốc một lòng chăm chỉ trung hậu, v.v. Luận ngữ: Ðốc tín hiếu học, thủ tử thiện đạo vững tin ham học, giữ đạo tới chết.
② Ốm nặng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dốc lòng, trung thành: Dốc chí, dốc lòng; Bền bỉ không mệt mỏi;
② (Bệnh tình) trầm trọng: Nguy ngập, nguy cấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dày dặn ( nói về vải lụa ) — Rất. Lắm — Nói về bệnh tình nguy ngập.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Dẫn chứng, đưa bằng cớ để làm cho sáng tỏ đúng sai.
2. Thông hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Đàn kinh : "Dĩ tự tính tam bảo, thường tự chứng minh, khuyến thiện tri thức" , , (Sám hối phẩm ).
3. Chứng nhân hoặc chứng cứ. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Kim hữu phiền tiên sinh tố cá chứng minh, đãi hạ quan tận sổ truy thủ xuất lai" , (Quyển thập tam).
4. Văn kiện chứng minh thân phận hoặc quyền lực. ◇ Triệu Thụ Lí : "Ngã thính thuyết tha môn lưỡng cá yếu đáo khu thượng đăng kí, thôn công sở bất cấp khai chứng minh" , (Đăng kí ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa bằng cớ để làm cho sáng tỏ, rõ ràng.
tú, túc
jù ㄐㄩˋ, zú ㄗㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quá, thái quá: Quá cung kính, khúm núm.

Từ ghép 35

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chân thú
2. đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân người. ◎ Như: "cử túc" nhấc chân, "thất túc điệt giao" trượt chân ngã. ◇ Thủy hử truyện : "Túc xuyên thục bì ngoa" 穿 (Đệ nhị hồi) Chân mang hia da.
2. (Danh) Chân loài vật. ◎ Như: "họa xà thiêm túc" vẽ rắn thêm chân.
3. (Danh) Chân các đồ đạc. ◎ Như: "đỉnh túc" chân vạc. ◇ Lưu Vũ Tích : "Thế phân tam túc đỉnh" (Thục Tiên Chủ miếu ) Thế chia ba chân vạc.
4. (Động) Bước. ◎ Như: "tiệp túc tiên đắc" nhanh bước được trước.
5. (Động) Đủ. ◎ Như: "túc số" đủ số. ◇ Lễ Kí : "Học nhiên hậu tri bất túc" (Học kí ) Học rồi sau mới biết không đủ.
6. (Tính) Đầy đủ. ◎ Như: "phong y túc thực" cơm no áo ấm (đủ áo đủ cơm).
7. (Tính) Dồi dào. ◎ Như: "phú túc" dồi dào.
8. (Trợ) Khả dĩ, cũng đủ, có thể. ◎ Như: "túc dĩ tự hào" cũng đủ tự hào.
9. (Trợ) Đáng, đáng kể. ◎ Như: "bất túc đạo" không đáng kể, "bất túc vi kì" không đáng làm lạ.
10. (Phó) Đến (nói về số lượng). ◎ Như: "lộ thượng túc túc tẩu liễu lưỡng cá chung đầu" trên đường đi mất đến hai tiếng đồng hồ.
11. Một âm là "tú". (Phó) Thái quá, quá. ◎ Như: "tú cung" kính trọng thái quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân, chân người và các giống vật đều gọi là túc cả.
② Cái chân các đồ đạc cũng gọi là túc. Như đỉnh túc chân vạc.
③ Bước. Như tiệp túc tiên đắc nhanh bước được trước. Con em nhà thế gia gọi là cao túc .
④ Đủ. Như túc số đủ số.
⑤ Cũng đủ. Như túc dĩ tự hào cũng đủ tự thích.
⑥ Một âm là tú. Thái quá. Như tú cung kính quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chân: Vẽ rắn thêm chân; Chân đỉnh;
② Bước chân: Nhanh bước được trước;
③ Đủ, đầy đủ, dồi dào: Cơm no rượu đủ (say); Người chưa đủ số; Chưa đầy 1.000 người; Dồi dào;
④ Đáng, đáng kể: Không đáng kể; Không đáng làm lạ; Đáng lo;
⑤ Đến... (nhấn mạnh về lượng): Trên đường đi mất đến hàng hai tiếng đồng hồ; Hôm nay mưa được những năm ngón tay nước;
⑥ Đủ, cũng đủ (tỏ ý nhất định): Cũng đủ để tự hào; Trong hai ngày thừa sức hoàn thành nhiệm vụ. 【】túc dĩ [zuýê] Đủ để...: Những sự thực này đủ để chứng tỏ là anh ấy nói không sai; Lời nói của anh không đủ để thuyết phục cô ấy; 【】túc túc [zúzú] Đủ, có đủ, đầy đủ: Kiện hành lí này đủ 50 kí-lô; Bao bột mì này đủ để hai đứa mình ăn trong một tháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân — Đầy đủ. Td: Sung túc. Có thể. Đủ để — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Túc.

Từ ghép 35

dư, dữ
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ta, tôi (tiếng xưng hô)
2. cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho, trao cho. § Thông "dữ" . ◎ Như: "cấp dữ" cấp cho, "tặng dữ" tặng cho. ◇ Sử Kí : "Chí sử nhân hữu công đương phong tước giả, ấn ngoan tệ, nhẫn bất năng dữ, thử sở vị phụ nhân chi nhân dã" 使, , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Khi phong tước cho người có công, (thì) mân mê chiếc ấn muốn mòn đi, dùng dằng như không muốn trao cho, đó là cái lòng nhân đức (kiểu) đàn bà.
2. (Động) Khen ngợi. ◇ Tuân Tử : "Ngôn vị giả dữ Dịch Nha, ngôn âm giả dữ Sư Khoáng" , (Đại lược , thiên đệ nhị thập thất) Nói về vị thì khen Dịch Nha, nói về nhạc thì khen Sư Khoáng.
3. Một âm là "dư". (Đại) Ta, tôi. § Tiếng xưng của mình đối với người. Cũng như "dư" . ◇ Nguyễn Trãi : "Bần bệnh dư lân nhữ, Sơ cuồng nhữ tự dư" , (Tặng hữu nhân ) Ta thương anh nghèo và bệnh, Ngông cuồng anh giống ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta, tôi. Tiếng xưng của mình đối với người.
② Một âm là dữ . Cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ta, tôi. 【】dư thủ dư cầu [yúqư-yúqiú] (văn) Ta cần ta cứ lấy. (Ngb) Đòi lấy tùy tiện. Xem [yư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ta. Tôi. Tiếng tự xưng — Một âm là Dữ.

Từ ghép 2

dữ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho, trao cho. § Thông "dữ" . ◎ Như: "cấp dữ" cấp cho, "tặng dữ" tặng cho. ◇ Sử Kí : "Chí sử nhân hữu công đương phong tước giả, ấn ngoan tệ, nhẫn bất năng dữ, thử sở vị phụ nhân chi nhân dã" 使, , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Khi phong tước cho người có công, (thì) mân mê chiếc ấn muốn mòn đi, dùng dằng như không muốn trao cho, đó là cái lòng nhân đức (kiểu) đàn bà.
2. (Động) Khen ngợi. ◇ Tuân Tử : "Ngôn vị giả dữ Dịch Nha, ngôn âm giả dữ Sư Khoáng" , (Đại lược , thiên đệ nhị thập thất) Nói về vị thì khen Dịch Nha, nói về nhạc thì khen Sư Khoáng.
3. Một âm là "dư". (Đại) Ta, tôi. § Tiếng xưng của mình đối với người. Cũng như "dư" . ◇ Nguyễn Trãi : "Bần bệnh dư lân nhữ, Sơ cuồng nhữ tự dư" , (Tặng hữu nhân ) Ta thương anh nghèo và bệnh, Ngông cuồng anh giống ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta, tôi. Tiếng xưng của mình đối với người.
② Một âm là dữ . Cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cho, trao cho (dùng như , bộ ): Trao bằng khen; Miễn thi hành kỉ luật; Mỗi người cấp cho hai chục lạng bạc (Phương Bao). 【】dữ dĩ [yưyê] Cho: 便 Dành cho phần tiện lợi;
② (văn) Khen ngợi, tán thành (dùng như ): Nói về vị thì khen Dịch Nha, nói về âm nhạc thì khen Sư Khoáng (Tuân tử: Đại lược). Xem [yú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho. Đem cho. Như chữ Dư — Bằng lòng — Cho phép — Một âm là Dư.
nhiệt
rè ㄖㄜˋ

nhiệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nóng
2. bị sốt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Độ nóng, sức nóng. ◎ Như: "phát nhiệt" phát ra sức nóng, "lãnh nhiệt" lạnh và nóng.
2. (Danh) Khí nóng, hơi nóng. ◇ Dương Hùng : "Địa tàng kì nhiệt" (Giải trào ) Đất cất giữ khí nóng.
3. (Danh) Phong trào, cơn sốt (cái gì đang được người ta hâm mộ, ham chuộng).
4. (Danh) Họ "Nhiệt".
5. (Tính) Nóng. ◎ Như: "nhiệt thiên" trời mùa nóng, ngày hè, "nhiệt thủy" nước nóng, "nhiệt khí" khí nóng.
6. (Tính) Nồng hậu, hăng hái, sốt sắng. ◎ Như: "nhiệt trúng" dốc cầu danh lợi, "nhiệt tâm" lòng sốt sắng.
7. (Tính) Được ưa thích, được ham chuộng, hấp dẫn. ◎ Như: "nhiệt môn hóa" mặt hàng hấp dẫn, "nhiệt môn học" môn học lôi cuốn.
8. (Động) Hâm. ◎ Như: "bả giá oản thang nã khứ tái nhiệt nhất hạ" đem bát canh hâm nóng lại một chút.
9. (Phó) Mạnh mẽ, dữ dội, nồng nàn. ◎ Như: "nhiệt luyến" mê say, "nhiệt ái" yêu nồng nàn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nóng.
② Nóng, sốt, như nhiệt trúng nóng sốt cầu danh lợi, nhiệt tâm sốt sắng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nóng, nhiệt, bức: Trời bức; Cơm nóng; Nhà máy nhiệt điện;
② Nấu, đun, hâm: Hâm thức ăn lại;
③ Nhiệt tình, hăng hái, sốt sắng, dốc lòng, nóng lòng: Lòng tốt, sốt sắng; Dốc cầu ( danh lợi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nóng ( như lửa đốt ) — Tính nóng nảy.

Từ ghép 33

phả, phổ
pǔ ㄆㄨˇ

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sách ghi chép sự việc theo thứ tự. Td: Gia phả ( sách chép sự liên lạc giữ nhiều người trong nhà theo các đời trước sau ) Chép thành bài bản — Cũng đọc Phổ. Xem thêm Phổ.

Từ ghép 5

phổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phả chép phân chia thứ tự
2. khúc nhạc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách, sổ biên chép và phân loại thứ tự về người, sự, vật. ◎ Như: "gia phổ" phả chép thế thứ trong dòng họ, "niên phổ" phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. § Người cùng họ gọi là "đồng phổ" . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là "phổ huynh đệ" .
2. (Danh) Sách ghi quy tắc, luật lệ về một bộ môn để giúp người học tập. ◎ Như: "kì phổ" sách dạy đánh cờ.
3. (Danh) Riêng chỉ bản nhạc, khúc hát. ◎ Như: "nhạc phổ" khúc nhạc, "bối phổ" bài nhạc thuộc lòng.
4. (Danh) Quy củ hoặc nguyên tắc. ◎ Như: "giá thoại dũ thuyết dũ li phổ" lời đó càng nói càng lìa xa nguyên tắc.
5. (Động) Dựa theo lời văn thơ viết thành ca khúc. ◎ Như: "bả giá thủ thi phổ thành ca khúc" phổ nhạc cho bài thơ này.
6. (Động) Ghi chép theo thế hệ.
7. (Động) Kể, trần thuật. ◇ Nạp Lan Tính Đức : "Dục phổ tần niên li hận, ngôn dĩ tận, hận vị tiêu" , , (Điện cấp lưu quang từ ) Muốn kể bao năm oán hận chia lìa, lời đã hết, oán hận chưa tan.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Phả, sổ chép về nhân vật và chia rành thứ tự. Như gia phổ phả chép thế thứ trong nhà họ.
② Niên phổ phả chép các người cùng tuổi hay cùng đỗ một khoa. Người cùng họ gọi là đồng phổ . Vì thế nên anh em kết nghĩa cũng gọi là phổ huynh đệ .
③ Các khúc âm nhạc phải chế ra phả để làm dấu hiệu. Vì thế nên khúc hát gọi là phổ. Ta quen đọc là phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phổ, phả, sổ, bảng ghi: Phổ nhạc; Gia phả; Niên phổ;
② (văn) Khúc hát, bản nhạc;
③ Vững lòng, vững tâm, chắc chắn: Anh ấy làm việc chắc chắn lắm; Vững lòng; Không vững tâm; Việc này chẳng chắc chắn gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuốn sổ để ghi chép sự việc. Td: Gia phổ ( Sổ sách ghi chép liên hệ các đời và mọi người trong họ ) — Dùng dấu hiệu để ghi chép âm nhạc. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thưa rằng bạc mệnh khúc này, phổ vào đàn ấy những ngày còn thơ « — Cũng đọc Phả.

Từ ghép 7

an định

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

yên ổn, ổn định

Từ điển trích dẫn

1. Vỗ yên, làm cho bình an ổn định. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tôn Sách phục hồi đại quân, thừa thế thủ liễu thành trì, an định nhân dân" , , (Đệ thập ngũ hồi) Tôn Sách thu đại quân trở lại, thừa thế lấy ngay thành trì, vỗ yên nhân dân.
2. Bình tĩnh ổn định. ◇ Sử Kí : "Chư hầu an định, Hà, Vị tào vãn thiên hạ, tây cấp kinh sư" , , , 西 (Lưu Hầu thế gia ) Chư hầu yên ổn xong, thì sông Hoàng Hà, Vị thủy có thể dùng để chuyên chở của cải thiên hạ về kinh đô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giẹp yên. Làm cho yên ổn.

Từ điển trích dẫn

1. Xa xôi, xa lắc, triền miên. § Cũng viết là "điều điều" . ◇ Phan Nhạc : "Mạn mạn tam thiên lí, Điều điều viễn hành khách" , (Nội cố thi ). ◇ Khương quỳ : "Tế thảo xuyên sa tuyết bán tiêu, Ngô cung yên lãnh thủy điều điều" 穿, (Trừ dạ tự Thạch Hồ quy Điều Khê ).
2. Dằng dặc, dài lâu. ◇ Đái Thúc Luân : "Lịch lịch sầu tâm loạn, Điều điều độc dạ trường" , (Vũ ).
3. Chót vót, cao vút. § Cũng viết là "điều điều" . ◇ Tư Mã Quang : "Tàn xuân cử mục đa sầu tứ, Hưu thướng điều điều bách xích lâu" , (Thứ vận họa Tống Phục Cổ xuân nhật ).
4. Thăm thẳm, sâu thẳm. ◇ Lí Thiệp : "Mĩ nhân thanh trú cấp hàn tuyền, Hàn tuyền dục thướng ngân bình lạc. Điều điều bích trứu thiên dư xích, Cánh nhật ỷ lan không thán tức" , . , (Lục thán ).
5. Dáng nhảy múa. ◇ Nguyên Chẩn : "Quần cư toàn toàn thủ điều điều, Bất sấn âm thanh tự sấn kiều" , (Vũ yêu ).

trúng kế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Kế sách hạng trung. § Cũng như "trung sách" . ◇ Tam quốc chí : "Tướng quân nhân thử chấp chi, tiến thủ kì binh, nãi hướng thành đô, thử trung kế dã" , , , (Thục thư , Bàng Thống truyện ).
2. Mắc mưu, bị lừa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tương chí Tào trại, bối hậu hảm thanh đại chấn, phục binh tứ khởi, Cao Cán tri thị trúng kế, cấp hồi Hồ Quan thành" , , , , (Đệ tam tam hồi) Gần đến trại Tào, sau lưng bỗng có tiếng reo ầm ĩ, quân mai phục bốn phía xông ra. Cao Cán biết là mắc mưu, vội quay về thành Hồ Quan.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.