thiêm, tiêm, triêm, điếp
chān ㄔㄢ, diàn ㄉㄧㄢˋ, tiān ㄊㄧㄢ, tiē ㄊㄧㄝ, zhān ㄓㄢ

thiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêm lên — Xem Triêm.

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

triêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thấm ướt, ngấm vào
2. tiêm nhiễm
3. đụng chạm
4. được, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm, thấm ướt. ◇ Bạch Cư Dị : "Bi quân lão biệt lệ triêm cân" (Lâm Giang tống Hạ Chiêm ) Thương cho anh tuổi già (mà còn) li biệt, lệ thấm ướt khăn.
2. (Động) Dính, chạm, tiếp xúc. ◎ Như: "lạn nê triêm tại y phục thượng" bùn dính trên quần áo, "tích tửu bất triêm" một giọt rượu cũng không đụng tới (nhất quyết không uống rượu).
3. (Động) Nhiễm, lây. ◎ Như: "triêm nhiễm ác tập" tiêm nhiễm thói xấu.
4. (Động) Được nhờ cái tốt, hay của người khác. ◎ Như: "triêm quang" thơm lây.
5. (Động) Mang, có quan hệ. ◎ Như: "triêm thân đái cố" có quan hệ họ hàng hoặc bạn bè.
6. Một âm là "điếp". (Tính) Hí hửng, tự đắc. ◇ Sử Kí : "Ngụy Kì giả, điếp điếp tự hỉ nhĩ, đa dị. Nan dĩ vi tướng, trì trọng" , , . , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Ngụy Kì là người dương dương tự đắc, thường hay khinh suất trong công việc. Khó lòng làm thừa tướng, gánh vác những công việc hệ trọng.
7. § Ghi chú: Tục đọc "thiêm" là sai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầm thấm, như triêm nhiễm thị hiếu tẩm nhiễm thói ham thích.
③ Triêm khái thấm khắp, làm việc có ích đến người sau gọi là triêm khái hậu nhân . Có khi viết là triêm .
④ Một âm là điếp. Hí hửng, như điếp điếp tự hỉ (Sử kí ) hí hửng tự mừng, nói kẻ khí cục nhỏ hẹp được một tí đã mừng. Tục đọc là thiêm là sai.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấm, thấm ướt: Mồ hôi thấm áo; Thương cho anh lúc tuổi già li biệt lệ thấm ướt cả khăn (Lí Bạch);
② Dính: Bùn dính vào quần áo;
③ Nhiễm, tiêm nhiễm: Nhiễm thói xấu;
④ (văn) Thơm lây, được nhờ. 【】 triêm quang [zhanguang] Thơm lây, được nhờ;
⑤ (văn) Hí hửng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm vào. Ngấm ướt.

Từ ghép 7

điếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hí hửng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm, thấm ướt. ◇ Bạch Cư Dị : "Bi quân lão biệt lệ triêm cân" (Lâm Giang tống Hạ Chiêm ) Thương cho anh tuổi già (mà còn) li biệt, lệ thấm ướt khăn.
2. (Động) Dính, chạm, tiếp xúc. ◎ Như: "lạn nê triêm tại y phục thượng" bùn dính trên quần áo, "tích tửu bất triêm" một giọt rượu cũng không đụng tới (nhất quyết không uống rượu).
3. (Động) Nhiễm, lây. ◎ Như: "triêm nhiễm ác tập" tiêm nhiễm thói xấu.
4. (Động) Được nhờ cái tốt, hay của người khác. ◎ Như: "triêm quang" thơm lây.
5. (Động) Mang, có quan hệ. ◎ Như: "triêm thân đái cố" có quan hệ họ hàng hoặc bạn bè.
6. Một âm là "điếp". (Tính) Hí hửng, tự đắc. ◇ Sử Kí : "Ngụy Kì giả, điếp điếp tự hỉ nhĩ, đa dị. Nan dĩ vi tướng, trì trọng" , , . , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Ngụy Kì là người dương dương tự đắc, thường hay khinh suất trong công việc. Khó lòng làm thừa tướng, gánh vác những công việc hệ trọng.
7. § Ghi chú: Tục đọc "thiêm" là sai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầm thấm, như triêm nhiễm thị hiếu tẩm nhiễm thói ham thích.
③ Triêm khái thấm khắp, làm việc có ích đến người sau gọi là triêm khái hậu nhân . Có khi viết là triêm .
④ Một âm là điếp. Hí hửng, như điếp điếp tự hỉ (Sử kí ) hí hửng tự mừng, nói kẻ khí cục nhỏ hẹp được một tí đã mừng. Tục đọc là thiêm là sai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấm, thấm ướt: Mồ hôi thấm áo; Thương cho anh lúc tuổi già li biệt lệ thấm ướt cả khăn (Lí Bạch);
② Dính: Bùn dính vào quần áo;
③ Nhiễm, tiêm nhiễm: Nhiễm thói xấu;
④ (văn) Thơm lây, được nhờ. 【】 triêm quang [zhanguang] Thơm lây, được nhờ;
⑤ (văn) Hí hửng.
mai, man
mái ㄇㄞˊ, mán ㄇㄢˊ

mai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chôn, vùi, che lấp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đám ma chôn không hợp lễ.
2. (Động) Chôn. ◎ Như: "mai táng" chôn cất người chết.
3. (Động) Vùi xuống đất. ◇ Nguyễn Du : "Bi tàn tự một mai hoang thảo" (Liễu Hạ Huệ mộ ) Bia tàn chữ mất chôn vùi nơi cỏ hoang.
4. (Động) Che lấp, cất giấu. ◎ Như: "mai phục" núp sẵn, "ẩn tích mai danh" che tung tích giấu tên tuổi, chỉ sự ở ẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Chôn, đám ma chôn không hợp lễ gọi là mai.
② Vùi xuống đất.
③ Che lấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chôn, vùi: Chôn vùi; Chôn mìn; Gió cát vùi mất cái giếng; Mai một (không phát huy được);
② Che lấp. Xem [mán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chôn xuống đất — Chôn người chết — Cất giấu — Ẩn núp.

Từ ghép 6

man

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đám ma chôn không hợp lễ.
2. (Động) Chôn. ◎ Như: "mai táng" chôn cất người chết.
3. (Động) Vùi xuống đất. ◇ Nguyễn Du : "Bi tàn tự một mai hoang thảo" (Liễu Hạ Huệ mộ ) Bia tàn chữ mất chôn vùi nơi cỏ hoang.
4. (Động) Che lấp, cất giấu. ◎ Như: "mai phục" núp sẵn, "ẩn tích mai danh" che tung tích giấu tên tuổi, chỉ sự ở ẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

】man oán [mányuàn] Oán trách, oán thán, ta thán: Có ý oán trách. Xem [mái].

Từ ghép 1

cơ, ki, ky
jī ㄐㄧ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển trích dẫn

1. § Ghi chú: Âm "ki". Ta quen đọc là "cơ".
2. (Danh) Chốt trên nỏ để bắn tên.
3. (Danh) Đồ bắt chim thú ngày xưa.
4. (Danh) Khung cửi, máy dệt vải. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu đầu trữ hạ ki, du tường nhi tẩu" , (Xư Lí Tử Cam Mậu truyện ) Bà mẹ ném thoi bỏ khung cửi, leo tường chạy trốn.
5. (Danh) Dụng cụ khiêng xác chết ngày xưa.
6. (Danh) Then, chốt (để đóng, khóa).
7. (Danh) Máy móc. ◎ Như: "đả tự cơ" máy đánh chữ, "thủy cơ" máy nước, "phát điện cơ" máy phát điện.
8. (Danh) Nguyên nhân làm cho sự vật phát động hay biến hóa. ◎ Như: "động cơ" nguyên nhân thúc đẩy. ◇ Lễ Kí : "Nhất nhân tham lệ, nhất quốc tác loạn, kì ki như thử" , , (Đại Học ) Một người tham tàn, cả nước tao loạn, nguyên do là vậy.
9. (Danh) Điềm triệu, trưng triệu.
10. (Danh) Then chốt, cốt yếu. ◎ Như: "quân cơ" nơi then chốt về việc quân.
11. (Danh) Lúc hợp thời, dịp thích nghi. ◎ Như: "đầu cơ" biết đón trước cơ hội, "thừa cơ" thừa cơ hội tốt.
12. (Danh) Kế sách, kế mưu.
13. (Danh) Dục vọng, lòng trần tục. ◎ Như: "tâm cơ" dục vọng, "vong cơ" quên hết tục niệm.
14. (Danh) Tên sao.
15. (Danh) Máy bay, nói tắt của "phi cơ" . ◎ Như: "khách cơ" máy bay chở hành khách, "chiến đấu cơ" máy bay chiến đấu.
16. (Danh) Cơ năng sinh hoạt. ◎ Như: "vô cơ hóa học" môn hóa học vô cơ.
17. (Tính) Trọng yếu, bí mật. ◎ Như: "quân sự cơ mật" bí mật quân sự.
18. (Tính) Khéo léo, biến trá, xảo trá. ◎ Như: "cơ tâm" cái lòng biến trá khéo léo, "cơ biến" tài biến trá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nẫy, cái máy, phàm cái gì do đấy mà phát động ra đều gọi là ki, như ki quan , sự ki , v.v.
② Ki trữ cái máy dệt, cái khung cửi.
③ Khéo léo biến trá, như ki tâm cái lòng biến trá khéo léo, ki biến tài biến trá, v.v.
④ Then chốt, cốt yếu, như quân ki nơi then chốt về việc quân.
⑤ Cơ hội, như đầu ki biết đón trước cơ hội, thừa ki thừa cơ hội tốt.
⑥ Cơ khí (máy móc), như thủy ki máy nước, phát điện ki máy phát điện, v.v.
⑦ Chân tính.
⑧ Máy móc, cơ khí, gọi tắt là ki. Ta quen đọc là cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Máy móc — Quan trọng, chính yếu — Khéo léo — Lúc. Dịp — Đáng lẽ đọc Ki.

Từ ghép 72

ấn loát cơ 印刷機âu lộ vong cơ 鷗鷺忘機ban cơ 扳機chiến đấu cơ 戰鬬機chưng khí cơ 蒸氣機cơ biến 機變cơ binh 機兵cơ cảnh 機警cơ cấu 機構cơ chế 機製cơ duyên 機緣cơ động 機動cơ giới 機械cơ hội 機會cơ khí 機器cơ linh 機靈cơ mật 機密cơ mưu 機謀cơ năng 機能cơ quan 機關cơ quát 機括cơ quyền 機權cơ sự 機事cơ tâm 機心cơ tổ 機組cơ trí 機智cơ trục 機軸cơ trữ 機杼cơ trữ nhất gia 機杼一家cơ trường 機場cơ vận 機運cơ xảo 機巧dạng cơ 樣機đầu cơ 投機điện cơ 電機động cơ 動機hữu cơ 有機kế toán cơ 計算機khế cơ 契機khí cơ 汽機khởi trọng cơ 起重機liệu cơ 料機lương cơ 良機nghênh cơ 迎機nguy cơ 危機nhung cơ 戎機nông cơ 農機phi cơ 飛機phưởng tích cơ 紡績機quân cơ 軍機sinh cơ 生機song diệp cơ 雙葉機sự cơ 事機tầm cơ 尋機tâm cơ 心機thì cơ 時機thiên cơ 天機thời cơ 時機thu âm cơ 收音機thủ cơ 手機thủy phi cơ 水飛機thừa cơ 乘機trực thăng cơ 直升機trực thăng phi cơ 直昇飛機tùy cơ 隨機tư cơ 司機ty cơ 司機ứng cơ 應機vi cơ 微機vong cơ 忘機vô cơ 無機xu cơ 樞機

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Ghi chú: Âm "ki". Ta quen đọc là "cơ".
2. (Danh) Chốt trên nỏ để bắn tên.
3. (Danh) Đồ bắt chim thú ngày xưa.
4. (Danh) Khung cửi, máy dệt vải. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu đầu trữ hạ ki, du tường nhi tẩu" , (Xư Lí Tử Cam Mậu truyện ) Bà mẹ ném thoi bỏ khung cửi, leo tường chạy trốn.
5. (Danh) Dụng cụ khiêng xác chết ngày xưa.
6. (Danh) Then, chốt (để đóng, khóa).
7. (Danh) Máy móc. ◎ Như: "đả tự cơ" máy đánh chữ, "thủy cơ" máy nước, "phát điện cơ" máy phát điện.
8. (Danh) Nguyên nhân làm cho sự vật phát động hay biến hóa. ◎ Như: "động cơ" nguyên nhân thúc đẩy. ◇ Lễ Kí : "Nhất nhân tham lệ, nhất quốc tác loạn, kì ki như thử" , , (Đại Học ) Một người tham tàn, cả nước tao loạn, nguyên do là vậy.
9. (Danh) Điềm triệu, trưng triệu.
10. (Danh) Then chốt, cốt yếu. ◎ Như: "quân cơ" nơi then chốt về việc quân.
11. (Danh) Lúc hợp thời, dịp thích nghi. ◎ Như: "đầu cơ" biết đón trước cơ hội, "thừa cơ" thừa cơ hội tốt.
12. (Danh) Kế sách, kế mưu.
13. (Danh) Dục vọng, lòng trần tục. ◎ Như: "tâm cơ" dục vọng, "vong cơ" quên hết tục niệm.
14. (Danh) Tên sao.
15. (Danh) Máy bay, nói tắt của "phi cơ" . ◎ Như: "khách cơ" máy bay chở hành khách, "chiến đấu cơ" máy bay chiến đấu.
16. (Danh) Cơ năng sinh hoạt. ◎ Như: "vô cơ hóa học" môn hóa học vô cơ.
17. (Tính) Trọng yếu, bí mật. ◎ Như: "quân sự cơ mật" bí mật quân sự.
18. (Tính) Khéo léo, biến trá, xảo trá. ◎ Như: "cơ tâm" cái lòng biến trá khéo léo, "cơ biến" tài biến trá.

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nẫy, cái máy, phàm cái gì do đấy mà phát động ra đều gọi là ki, như ki quan , sự ki , v.v.
② Ki trữ cái máy dệt, cái khung cửi.
③ Khéo léo biến trá, như ki tâm cái lòng biến trá khéo léo, ki biến tài biến trá, v.v.
④ Then chốt, cốt yếu, như quân ki nơi then chốt về việc quân.
⑤ Cơ hội, như đầu ki biết đón trước cơ hội, thừa ki thừa cơ hội tốt.
⑥ Cơ khí (máy móc), như thủy ki máy nước, phát điện ki máy phát điện, v.v.
⑦ Chân tính.
⑧ Máy móc, cơ khí, gọi tắt là ki. Ta quen đọc là cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẫy nỏ — Cái giường đặt xác người chết — Khéo léo — Chỉ chung các loại máy móc — Tên ngôi sao thứ ba trong bảy ngôi của chòm sao Bắc Đẩu — Ta quen đọc Cơ.
một
méi ㄇㄟˊ, mò ㄇㄛˋ

một

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm mất
2. lặn (mặt trời)
3. không

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm dưới nước, lặn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Hựu nhập thủy kích giao, giao hoặc phù hoặc một" , (Thế thuyết tân ngữ , Tự tân ) Lại xuống nước đánh thuồng luồng, thuồng luồng hoặc nổi hoặc lặn.
2. (Động) Chìm đắm, ngập. ◎ Như: "tích tuyết một hĩnh" tuyết tụ ngập chân. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chúng sinh một tại khổ" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chúng sinh chìm đắm trong khổ não.
3. (Động) Chết. § Thông "một" 歿. ◇ Dịch Kinh : "Bao Hi thị một, Thần Nông thị tác" , (Hệ từ hạ ) Họ Bao Hi chết, họ Thần Nông dấy lên.
4. (Động) Hết, kết thúc. ◎ Như: "một thế" hết đời.
5. (Động) Không có. ◎ Như: "một tự bi" không có một chữ trong bụng, "một lương tâm" không có lương tâm. ◇ Vi Trang : "Trừ khước thiên biên nguyệt, một nhân tri" , (Nữ Quan Tử , Tứ nguyệt ) Ngoại trừ bóng trăng bên trời, không ai biết.
6. (Động) Không như, không bằng. ◎ Như: "ngã một nhĩ hữu tiền" tôi không có nhiều tiền bằng anh, "ngã một hữu tha cao" tôi không cao bằng nó.
7. (Động) Tiêu mất, mất tích, ẩn không thấy. ◎ Như: "mai một" vùi mất, "dẫn một" tan mất, "mẫn một" tiêu trừ, "xuất một" ẩn hiện.
8. (Động) Lấy, tịch thu. ◎ Như: "tịch một" tịch thu, "thôn một tài vật" tịch thu tiền của.
9. (Phó) Chưa. ◎ Như: "một lai" chưa đến, "một thuyết" chưa nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm đắm, bị nước tràn ngập gọi là một.
② Chết, mất rồi, có khi viết là 歿.
③ Hết, như một thế hết đời.
④ Không có, chế người không biết chữ gọi là một tự bi ý nói trong lòng không có một chữ nào.
⑤ Mất tích, như mai một vùi mất, dẫn một tan mất, v.v.
⑥ Lấy hết, tịch kí hết cơ nghiệp về nhà nước gọi là tịch một , nuốt sống hết của cải người ta gửi mình gọi là càn một , v.v.
⑦ Ẩn mất, núp mình, chợt thấy chợt mất.
⑧ Quá, hơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Không, không có. 【】 một hữu [méiyôu]
① Không có: Không có vé; Không có lí do; Trong nhà không có người;
② Chả ai, đều không: Chả ai đồng ý làm như thế; Không có ai nói như vậy;
③ Không bằng: Cậu không cao bằng anh ấy;
④ Không đầy: Mới đến không đầy ba hôm đã đi rồi;
⑤ Còn chưa: Anh ấy còn chưa về; Trời còn chưa tối. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, lặn: Chìm xuống dưới nước; Khi mặt trời sắp lặn, mặt nước gợn lên màu đỏ rực; Ác lặn trăng tà, tiếp xe không dứt (Miên Thẩm: Thương Sơn thi tập);
② Ngập: Tuyết ngập đến gối; Cỏ ngập đến lưng; Nước sâu ngập quá đầu;
③ Ẩn, mất: Ẩn hiện;
④ Tịch thu: Tịch thu;
⑤ Chung thân, cả đời, suốt đời: Nhớ suốt đời;
⑥ Chết. Như 歿 [mò]. Xem [méi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống — Mất đi — Hết. Cuối cùng — Chết.

Từ ghép 13

tủng
sǒng ㄙㄨㄥˇ

tủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợ, động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cung kính.
2. (Động) Nghển cổ, kiễng chân mà đứng. ◇ Hán Thư : "Sĩ tốt giai San Đông nhân, tủng nhi vọng quy" , (Hàn Vương Tín truyện ) Quân sĩ đều là người Sơn Đông, nghển cổ kiễng chân mong về.
3. (Động) Đứng thẳng, dựng đứng. ◇ Tạ Linh Vận : "Tích thạch tủng lưỡng khê" (Phát quy lại tam bộc bố vọng Lưỡng Khê Đá chồng chất đứng thẳng ở Lưỡng Khê.
4. (Động) Cầm, nắm. ◇ Khuất Nguyên : "Tủng trường kiếm hề ủng ấu ngải" (Cửu ca , Thiểu tư mệnh ) Cầm kiếm dài hề che chở trẻ già.
5. (Động) Phấn chấn. ◇ Hán Thư : "Hậu tước lộc, tủng tinh thần, cử thiên hạ dĩ cầu chi hĩ" 祿, , (Giao tự chí hạ ) Nhiều tước vị bổng lộc, phấn chấn tinh thần, cả thiên hạ lấy làm mong mỏi vậy.
6. (Động) Sợ hãi, kinh hoảng. ◇ Hàn Phi Tử : "Minh quân vô vi ư thượng, Quần thần tủng cụ hồ hạ" , (Chủ đạo ) Vua sáng suốt vô vi ở trên, Bề tôi kinh sợ ở dưới.
7. (Phó) Một cách cung kính. ◎ Như: "tủng thính" kính cẩn lắng nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Kính, như tủng tức có dạng kính ghín như người nhịn hơi không thở, tủng lập đứng một cách kính cẩn mạnh mẽ.
② Sợ, động.
③ Cất lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cung kính, kính trọng, trang trọng: Đứng một cách nghiêm trang;
② Như [sông] (bộ );
③ Cất lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng thẳng — Kính cẩn — Nhảy lên.
phán
pàn ㄆㄢˋ

phán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chia rẽ
2. phán quyết, sử kiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa rẽ, chia ra. ◎ Như: "phán duệ" chia tay mỗi người một ngả. ◇ Ôn Đình Quân : "Dạ văn mãnh vũ phán hoa tận" (Xuân nhật ngẫu tác ) Đêm nghe mưa mạnh làm tan tác hết các hoa.
2. (Động) Xem xét, phân biệt. ◎ Như: "phán biệt thị phi" phân biệt phải trái.
3. (Động) Xử, xét xử. ◎ Như: "tài phán" xử kiện, "phán án" xử án.
4. (Động) Ngày xưa, quan lớn kiêm nhiệm thêm chức quan nhỏ hoặc chức quan địa phương gọi là "phán". ◎ Như: "Tể tướng phán Lục quân thập nhị vệ sự" .
5. (Phó) Rõ ràng, rõ rệt. ◎ Như: "lưỡng cá thế giới phán nhiên bất đồng" hai thế giới khác nhau rõ rệt.
6. (Danh) Văn thư tố tụng, án kiện.
7. (Danh) Lời đoán. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hậu diện tiện thị nhất tọa cổ miếu, lí diện hữu nhất mĩ nhân tại nội độc tọa khán kinh. Kì phán vân: Khám phá tam xuân cảnh bất trường, Truy y đốn cải tích niên trang" 便, . : , (Đệ ngũ hồi) Mặt sau lại vẽ một tòa miếu cổ, trong có một mĩ nhân ngồi xem kinh. Có mấy lời đoán rằng: Biết rõ ba xuân cảnh chóng già, Thời trang đổi lấy áo cà sa.
8. (Danh) Một thể văn ngày xưa, theo lối biện luận, giống như văn xử kiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa rẽ, như phán duệ chia tay mỗi người một ngả.
② Phán quyết, như tài phán sử kiện, văn sử kiện gọi là phán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xét, phân biệt. 【】phán biệt [pànbié] Phân biệt: Phân biệt phải trái;
② Rõ rệt, rõ ràng, hẳn: Hai thế giới khác nhau rõ rệt (hẳn); Trước sau khác hẳn như hai người;
③ Phê: Phê bài thi, chấm bài;
④ Xử, xét xử: Vụ án này đã xử rồi; Xử phạt theo luật pháp;
⑤ (văn) Lìa rẽ ra: Chia tay mỗi người một ngả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao à cắt ra, chia ra. Chia cắt — Dứt khoát về việc gì — Tuyên bố sự quyết định về việc gì.

Từ ghép 22

mậu
mào ㄇㄠˋ

mậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khuyên răn

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Gắng gỏi, cần mẫn. ◇ Thư Kinh : "Vô hí đãi, mậu kiến đại mệnh" , (Bàn Canh hạ ) Chớ chơi đùa biếng nhác, hãy cố gắng dựng lên mệnh lớn.
2. (Động) Khuyến khích. ◎ Như: "mậu thưởng" tưởng thưởng, khen thưởng khích lệ.
3. (Động) Trao đổi. § Thông "mậu" 貿.
4. (Tính) Lớn lao. ◎ Như: "mậu tích" thành quả to lớn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thánh đức vĩ mậu, quy củ túc nhiên" , (Đệ tứ hồi) Đức hạnh cao lớn, khuôn phép trang nghiêm.
5. (Tính) Tốt đẹp.
6. (Danh) Họ "Mậu".

Từ điển Thiều Chửu

① Khuyên gắng, như mậu thưởng lấy phần thưởng mà khuyên gắng lên.
② Tốt tươi (hàm có ý lớn lao tốt đẹp).
③ Ðổi chác, cùng nghĩa như chữ mậu 貿.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cần mẫn;
② Khuyến khích: Thưởng để khuyến khích;
③ (văn) Tốt tươi (như , bộ );
④ (văn) Đổi chác (như 貿, bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng sức — Vẻ tươi tốt xum xuê của cây cối — Vui vẻ trong lòng.
bức, phúc
fú ㄈㄨˊ

bức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ rộng của vải
2. bức, tấm (từ dùng để đếm số vải)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khổ (vải, lụa). ◎ Như: "khoan phúc" khổ rộng.
2. (Danh) Chiều ngang. ◎ Như: "phúc viên quảng khoát" bề ngang và chu vi rộng lớn (chỉ đất đai rộng lớn).
3. (Danh) Viền mép vải, lụa. ◎ Như: "biên phúc" viềm mép.
4. (Danh) Lượng từ: bức (tranh vẽ). ◎ Như: "nhất phúc họa" một bức tranh.
5. Một âm là "bức". (Động) Lấy vải hay lụa bó vào chân. ◇ Tả truyện : "Đái thường phúc tích" (Hi Công nhị niên ) Thắt lưng quần bó giày.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bức" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bức, một tiếng dùng để đo vải lụa. Như kỉ phúc mấy bức?
② Sửa sang, như tu sức biên phúc sửa sang diêm dúa như tấm lụa phải chải chuốt hai bên mép.
③ Một âm là bức. Lấy lụa quần chéo từ chân đến gối như sa-cạp vậy. Ta quen đọc là chữ bức cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khổ (vải vóc): Khổ đơn; Khổ kép; Khổ rộng;
② Mức độ, diện tích, đất đai. 【】bức viên [fuýuán] Diện tích, lãnh thổ: Đất đai rộng lớn;
③ (loại) Bức: ? Mấy bức?; Một bức tranh; Một bức trướng mừng thọ;
④ Vải quấn đùi, xà cạp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bề rộng của khổ vải. — Ta còn hiểu là một tấm một cái, một chiếc.

Từ ghép 5

phúc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khổ (vải, lụa). ◎ Như: "khoan phúc" khổ rộng.
2. (Danh) Chiều ngang. ◎ Như: "phúc viên quảng khoát" bề ngang và chu vi rộng lớn (chỉ đất đai rộng lớn).
3. (Danh) Viền mép vải, lụa. ◎ Như: "biên phúc" viềm mép.
4. (Danh) Lượng từ: bức (tranh vẽ). ◎ Như: "nhất phúc họa" một bức tranh.
5. Một âm là "bức". (Động) Lấy vải hay lụa bó vào chân. ◇ Tả truyện : "Đái thường phúc tích" (Hi Công nhị niên ) Thắt lưng quần bó giày.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bức" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bức, một tiếng dùng để đo vải lụa. Như kỉ phúc mấy bức?
② Sửa sang, như tu sức biên phúc sửa sang diêm dúa như tấm lụa phải chải chuốt hai bên mép.
③ Một âm là bức. Lấy lụa quần chéo từ chân đến gối như sa-cạp vậy. Ta quen đọc là chữ bức cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bề rộng của khổ vải — Một âm khác là Bức. Xem Bức.

tu phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

tu sửa, phục hồi

Từ điển trích dẫn

1. Sửa sang làm trở lại dạng gốc. ◇ Hậu Hán Thư : "Chiếu tu phục Tây Kinh viên lăng" 西 (Quang Vũ đế kỉ thượng ) Xuống chiếu lệnh cho sửa sang lăng mộ Tây Kinh thành như cũ.
2. Khôi phục. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim phi tướng quân, thùy dữ tu phục tiền tích" , (Phùng Cổn truyện ) Nay không phải tướng quân, thì cùng ai khôi phục công nghiệp tiền nhân.
tùng
cóng ㄘㄨㄥˊ

tùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, nhiều
2. rậm rạp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Họp lại, tụ tập. ◎ Như: "thảo mộc tùng sanh" cỏ cây tụ tập sinh sôi.
2. (Danh) Lượng từ: bụi, lùm, đám. ◎ Như: "hoa tùng" bụi hoa, "thảo tùng" bụi cỏ, "nhân tùng" đám người.
3. (Danh) Họ "Tùng".
4. (Tính) Đông đúc, rậm rạp, phồn tạp. ◎ Như: "tùng thư" , "tùng báo" tích góp nhiều sách báo tích góp làm một bộ, một loại, "tùng lâm" rừng rậm. § Ghi chú: Cũng gọi chùa là "tùng lâm" vì xưa Phật tổ thuyết pháp, thường ở các nơi rừng rậm vắng vẻ sạch sẽ, cho tăng chúng tiện chỗ tu hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp. Sưu tập số nhiều để vào một chỗ gọi là tùng. Như tùng thư , tùng báo tích góp nhiều sách báo làm một bộ, một loại.
② Bui râm, như tùng lâm rừng râm, cây mọc từng bui gọi là tùng. Bây giờ gọi chùa là tùng lâm vì xưa Phật tổ thuyết pháp thường ở các nơi rừng rậm vắng vẻ sạch sẽ, cho tăng chúng tiện chỗ tu hành vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tụ tập, tụ họp, tập hợp: Đoàn người, đám đông;
② Bụi, lùm: Bụi cỏ; Lùm tre;
③ Um tùm, rậm rạp: Mọc thành từng bụi, um tùm;
④ [Cóng] (Họ) Tùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Cây mọc thành bụi rậm rạp.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.