Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liếc nhìn một cách hậu hỉ, ý nói đãi ngộ thật tử tế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con lợn để tế thần, lợn thật béo.
thái
tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao, to
2. rất

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quá. ◎ Như: "thái đa" nhiều quá, "thái nhiệt" nóng quá, "thái khách khí liễu" khách sáo quá.
2. (Phó) Rất, thật, thật là (thường dùng theo ý khẳng định). ◎ Như: "thái vĩ đại liễu!" thật là vĩ đại, "thái tinh tế liễu!" rất tinh tế.
3. (Phó) Lắm (thường dùng dưới dạng phủ định). ◎ Như: "bất thái hảo" không tốt lắm, "bất thái diệu" không khéo lắm.
4. (Tính) Tối, cực kì. ◎ Như: "thái cổ" thời cực xưa, tối cổ, "thái thủy" lúc mới đầu.
5. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "thái học" bậc học cao (trường đào tạo nhân tài bậc cao nhất, tương đương bậc đại học ngày nay), "thái không" không trung (trên) cao, khoảng không vũ trụ.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "thái lão bá" ông bác, "thái lão sư" ông thầy, "thái phu nhân" bà.
7. (Danh) Xưng vị: (1) Dùng để tôn xưng bậc trưởng bối cao nhất. ◎ Như: "tổ thái" , "a thái" . (2) Xem "thái thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① To lắm, có khi viết chữ , có khi viết chữ .
② Tiếng gọi người tôn trưởng hơn người tôn trưởng. Như thái lão bá hàng tôn trưởng hơn bác. Gọi người tôn trưởng của kẻ sang cũng gọi là thái. Như lão thái gia cụ cố ông, thái phu nhân cụ cố bà, v.v.
③ Ngày xưa phong vợ các bầy tôi to là thái quân , nay gọi vợ các quan là thái thái cũng do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn: Thái không, thái hư, vũ trụ (khoảng trống không bao la);
② Tiếng tôn xưng người bậc ông trở lên: Ông bác; Cha của thầy mình (hoặc thầy của cha mình);
③ (pht) Rất, quá, lắm: Quần này dài quá; Đối với việc này anh ta không sốt sắng lắm; Quá sớm; Cô ấy hát rất hay;
④ [Tài] (Họ) Thái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất. Lắm. Quá độ — To lớn.

Từ ghép 40

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ và tên thật ( tên chữ ). Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Treo tính tự để nằm trong lá sớ «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng thành thật không đổi. Văn tế Vũ Tính và Ngô Tùng Châu của Đặng Đức Siêu: » Bóng tinh trung thấp thoáng dưới đèn, phong nghi cũ kẻ liêu bằng sái lệ «.

Từ điển trích dẫn

1. Gia tộc hoàng đế. Cũng chỉ vương triều. ◇ Phan Úc : "Bảo nghệ ngã hoàng gia, dẫn tế vu gian nan, trẫm thật lại chi" , , (Sách Ngụy Công cửu tích văn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung vợ con thân quyến họ hàng nhà vua.
như
rú ㄖㄨˊ

như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bằng, giống, như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo, theo đúng. ◎ Như: "như ước" theo đúng ước hẹn, "như mệnh" tuân theo mệnh lệnh.
2. (Động) Đi, đến. ◇ Sử Kí : "Tề sứ giả như Lương" 使 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Sứ nước Tề đến nước Lương.
3. (Giới) Dùng để so sánh: bằng. ◎ Như: "viễn thân bất như cận lân" người thân ở xa không bằng láng giềng gần. ◇ Sử Kí : "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
4. (Giới) Giống như. ◎ Như: "tuân tuân như dã" lù lù như thế vậy, "ái nhân như kỉ" thương người như thể thương thân.
5. (Liên) Nếu, lời nói ví thử. ◇ Tây du kí 西: "Ủy đích một hữu, như hữu tức đương phụng thừa" , (Đệ tam hồi) Quả thực là không có, nếu có xin dâng ngay.
6. (Liên) Hoặc, hoặc giả. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bí cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) Một nước vuông vức sáu bảy chục dặm, hoặc năm sáu chục dặm, Cầu tôi cầm quyền nước ấy, thì vừa đầy ba năm, có thể khiến cho dân chúng được no đủ.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ, biểu thị tình hình hay trạng huống. Tương đương với "nhiên" . ◎ Như: "đột như kì lai" đến một cách đột ngột. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui.
8. (Phó) "Như ... hà" ... nài sao, làm sao được. ◇ Luận Ngữ : "Khuông nhân kì như dư hà" (Tử Hãn ) Người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
9. (Danh) Nguyên như thế. Trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính, không nhiễm trần ai là "như" .
10. (Danh) Họ "Như".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng, cùng. Dùng để so sánh, như ái nhân như kỉ yêu người như yêu mình.
② Dùng để hình dung, như tuân tuân như dã lù lù như thế vậy.
③ Lời nói ví thử, như như hữu dụng ngã giả bằng có dùng ta.
④ Nài sao, như Khuông nhân kì như dư hà người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
⑤ Ði, như như Tề đi sang nước Tề.
⑥ Nguyên như thế, trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính không nhiễm trần ai là như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, theo đúng: Hoàn thành đúng kì hạn; Phải theo đúng như đã giao ước;
② Như, giống như: Thương người như thể thương thân; Bền vững như thép. 【】như ... tỉ [rú... bê] (văn) Giống như: Một khi gặp phải điều lợi hại nhỏ, thì chỉ giống như cọng lông sợi tóc mà thôi (Hàn Dũ: Liễu Tử Hậu mộ chí minh);【】như thử [rúcê] Như thế, như vậy: Gan dạ như thế; Tất nhiên là như vậy; 【】như hà [rúhé] a. Thế nào, ra sao: Tình hình gần đây ra sao; b. Vì sao, tại sao, cớ sao: ? Cớ sao bọn giặc đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); 【】như ... hà [rú... hé] (văn) Làm sao đối với..., làm thế nào đối với...: ? Làm thế nào đối với đống đất đá kia? (Liệt tử: Thang vấn);【 】như kim [rújin] (văn) Hiện nay: Nay người ta đang là dao là thớt, còn tôi là cá là thịt (Sử kí); 【】như...nhiên [rú...rán] (văn) Giống như: Người ta trông mình như trông thấy gan phồi (Lễ kí);【】như đồng [rútóng] Như là, như thế, cũng như, giống như: Anh ta một câu cũng không nói như người câm vậy; 【】như hứa [rúxư] (văn) Như thế, đến thế (thường đặt trước hoặc sau hình dung từ để biểu thị mức độ): ? Lang quân sau ngày xa cách ốm o đến thế, có lẽ trước đây làm thơ khổ? (Tát Đô Thứ: Tương phùng hành tặng biệt cựu hữu Trị Tướng quân); 【】như ... yên [rú...yan] (văn) Giống như (như [rú...rán]): Người quân tử phạm lỗi, cũng giống như nhật thực nguyệt thực (Luận ngữ); 【】như chi hà [rúzhihé] (văn) Biết làm thế nào?: ? Ta muốn đánh nước Ngu thì nước Quách sẽ cứu, biết làm thế nào? (Công Dương truyện);
③ Bằng: Tôi không bằng anh ấy; Tự cho là kém hơn (Chiến quốc sách);
④ (văn) Đến, đi, đi đến, sang, qua, đi qua (dùng như , nghĩa ⑪): Đi nhà xí; Tôn Quyền định qua nước Ngô (Tam quốc chí); 使使 Sai sứ qua Tần nhận đất (Sử kí);
⑤ Nếu: Nếu không đồng ý thì có thể nêu ý kiến; Nếu biết đó là việc làm phi nghĩa, thì phải thôi ngay, sao phải đợi tới sang năm (Mạnh tử).【】như quả [rúguô] Nếu, nếu mà, nếu như, ví bằng: Nếu có thời gian nhất định tôi sẽ đến: Nếu mà biết trước một hôm thì kịp đấy; 【】như hoặc [rúhuò] (văn) Như 使 [rúshê]; 【】như lịnh [rúlìng] (văn) Như 使;【】như kì [rúqí] Nếu, nếu như, giá mà: Nếu anh không tin thì tự đi hỏi; 【】như nhược [rúruò] Giá mà, nếu như; 【使】như sử [rúshê] (văn) Nếu, nếu như: 使? Nếu như lòng nhân mà không được báo đáp, thì người ta tu thân lập danh để làm gì? (Lưu Tuấn: Biện mệnh luận); 【】như hữu [ruýôu] (văn) Như 使;
⑥ (văn) Và: Công và đại phu bước vào (Nghi lễ);
⑦ (văn) Hoặc là, hay là: Đất vuông sáu, bảy chục dặm, hay là năm, sáu chục dặm (Luận ngữ: Tiên tiến);
⑧ (văn) Theo, chiếu theo: Nói theo thực tế, e là chuyện không có thật (Luận hoành);
⑨ (văn) Thì: 便 Thấy có lợi thì tiến tới, thừa dịp tốt mà khởi binh (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Hình như, dường như: Thừa tướng hình như có vẻ kiêu ngạo đối với vua (Sử kí);
⑪ (văn) Nên, phải: Quả nhân vốn phải đến gặp ông (Mạnh tử: Công Tôn Sửu hạ);
⑫ Đặt sau từ chỉ trạng thái, để chỉ "một cách" (dùng như ): Đến một cách đột ngột; Có vẻ tin cẩn thật thà; Thiên hạ yên yên ổn ổn (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo. Thuận theo — Đến. Tới — Nếu — Giống với. Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Bạn già lớp trước nay còn mấy, chuyện cũ mười phần chín chẳng hư « — Bằng với. Td: Cần bất như chuyên ( Cần thì không bằng Chuyên ).

Từ ghép 28

tồn
cún ㄘㄨㄣˊ

tồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. còn
2. xét tới
3. đang, còn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Còn, còn sống. Trái lại với chữ "vong" mất. ◎ Như: "sanh tử tồn vong" sống chết còn mất. ◇ Đỗ Phủ : "Tồn giả vô tiêu tức, Tử giả vi trần nê" , (Vô gia biệt ) Người còn sống thì không có tin tức, Người chết thành cát bụi (bụi bùn).
2. (Động) Thăm hỏi, xét tới. ◎ Như: "tồn vấn" thăm hỏi, "tồn tuất" an ủi, đem lòng thương xót.
3. (Động) Giữ lại. ◎ Như: "tồn nghi" giữ lại điều còn có nghi vấn, "khử ngụy tồn chân" bỏ cái giả giữ cái thật.
4. (Động) Gửi, đem gửi. ◎ Như: "kí tồn" đem gửi, "tồn khoản" gửi tiền.
5. (Động) Nghĩ đến. ◇ Tô Thức : "Trung tiêu khởi tọa tồn Hoàng Đình" (Du La Phù san ) Nửa đêm trở dậy nghĩ đến cuốn kinh Hoàng Đình.
6. (Động) Tích trữ, dự trữ, chất chứa. ◎ Như: "tồn thực" tích trữ lương thực.
7. (Động) Có ý, rắp tâm. ◎ Như: "tồn tâm bất lương" có ý định xấu, "tồn tâm nhân hậu" để lòng nhân hậu.
8. (Động) Ứ đọng, đầy ứ, đình trệ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Bảo Ngọc chánh khủng Đại Ngọc phạn hậu tham miên, nhất thì tồn liễu thực" , (Đệ nhị thập hồi) Bảo Ngọc sợ Đại Ngọc ăn xong ham ngủ ngay, lỡ ra đầy bụng không tiêu.
9. (Danh) Họ "Tồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Còn, trái lại với chữ vong mất, cho nên sinh tử cũng gọi là tồn vong .
② Xét tới, như tồn vấn thăm hỏi, tồn tuất xét thương.
③ Ðang, còn, như thật tồn còn thực.
④ Ðể gửi.
⑤ Chất để, như tồn tâm trung hậu để lòng trung hậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Còn, còn sống, tồn tại: Cha mẹ đều còn sống; Trời đất còn mãi; Cùng tồn tại;
② Gởi: 西 Đem đồ đi gởi nhà người quen; Chỗ gởi xe đạp; Tiền gởi;
③ Giữ: Bỏ cái giả giữ cái thật;
④ Còn lại: Thực tế còn lại...;
⑤ Đọng, ứ, ứ đọng, tụ lại, tích lại, đình trệ: Cống chữa xong thì trên đường phố không còn đọng nước nữa;
⑥ Có, ôm ấp: Bên trong có một ý nghĩa sâu sắc; Ôm ấp nhiều hi vọng;
⑦ Tích trữ, chứa chất: Tích trữ lương thực;
⑧ Để lòng vào, để tâm, quan tâm, xét tới, có ý, cố (tình, ý), rắp (tâm): Để lòng trung hậu; Có ý định xấu; Thăm hỏi; Xét thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương xót mà hỏi han. Xem Tồn tuất — Còn. Không mất — Còn lại.

Từ ghép 25

Từ điển trích dẫn

1. Sửa cho đúng, cứu giúp. ◇ Vương Sung : "Khuông tế bạc tục, khu dân sử chi quy thật thành" , 使 (Luận hành , Đối tác ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứu giúp.
lạc
là ㄌㄚˋ, lào ㄌㄠˋ, luō ㄌㄨㄛ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rụng
2. xóm (đơn vị hành chính)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rụng. ◎ Như: "ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu" , một lá ngô đồng rụng, mọi người đều biết là mùa thu đến.
2. (Động) Rơi xuống. ◎ Như: "vũ lạc" mưa xuống, "tuyết lạc" tuyết sa.
3. (Động) Xuống thấp, rút xuống. ◎ Như: "lạc giá" xuống giá. ◇ Tô Thức : "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" , (Hậu Xích Bích phú ) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
4. (Động) Lọt vào, rơi vào. ◇ Đào Uyên Minh : "Ngộ lạc trần võng trung" (Quy viên điền cư ) Lầm lỡ mà lọt vào trong lưới trần ai.
5. (Động) Trừ bỏ, cắt bỏ, sót. ◎ Như: "lạc kỉ tự" bỏ sót mất mấy chữ, "san lạc phù từ" xóa bỏ lời nhảm nhí đi. ◇ Lưu Trường Khanh : "Long cung lạc phát phi ca sa" (Hí tặng can việt ni tử ca ) Ở long cung (ý nói ở chùa) xuống tóc khoác áo cà sa.
6. (Động) Tụt hậu, rớt lại đằng sau. ◎ Như: "lạc tại hậu đầu" tụt lại phía sau. ◇ Lí Bạch : "Phong lưu khẳng lạc tha nhân hậu" (Lưu dạ lang tặng tân phán quan ) Về phong lưu thì chịu rớt lại đằng sau người ta.
7. (Động) Suy bại, suy đồi, sa sút. ◎ Như: "luân lạc" chìm nổi, "đọa lạc" chìm đắm. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất sinh lạc thác cánh kham liên" (Mạn hứng ) Một đời luân lạc càng đáng thương.
8. (Động) Dừng lại, ở đậu. ◎ Như: "lạc cước" nghỉ chân. ◇ Lưu Trường Khanh : "Phiến phàm lạc quế chử, Độc dạ y phong lâm" , (Nhập quế chử ) Cánh buồm đậu lại ớ bãi nước trồng quế, Đêm một mình nghỉ bên rừng phong.
9. (Động) Để lại, ghi lại. ◎ Như: "lạc khoản" ghi tên để lại, "bất lạc ngân tích" không để lại dấu vết.
10. (Động) Được, bị. ◎ Như: "lạc cá bất thị" bị lầm lỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn tố hạ nhân đích phục thị nhất tràng, đại gia lạc cá bình an, dã toán thị tạo hóa liễu" , , (Đệ tam thập tứ hồi) Chúng con là kẻ dưới hầu hạ lâu nay, mọi người đều được yên ổn, thật là nhờ ơn trời.
11. (Động) Cúng tế, khánh thành (nhà cửa, cung điện mới làm xong). ◇ Tả truyện : "Sở Tử thành Chương Hoa chi đài, nguyện dữ chư hầu lạc chi" , (Chiêu Công thất niên ) Sở Tử làm xong đài Chương Hoa muốn cúng tế với chư hầu.
12. (Động) Thuộc về. ◇ Đỗ Phủ : "Thiên chu lạc ngô thủ" (Tương thích ngô sở lưu biệt chương sứ quân 使) Thuyền nhỏ thuộc về tay ta.
13. (Động) Ràng, buộc. § Thông "lạc" . ◇ Trang Tử : "Lạc mã thủ, xuyên ngưu tị" , 穿 (Thu thủy ) Ràng đầu ngựa, xỏ mũi bò.
14. (Tính) Rớt rụng, tàn tạ. ◎ Như: "lạc anh tân phân" hoa rụng đầy dẫy. ◇ Bạch Cư Dị : "Tây cung nam uyển đa thu thảo, Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" (Trường hận ca ) Tại cung tây, điện nam, cỏ thu mọc nhiều, Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét.
15. (Tính) Rộng rãi. ◎ Như: "khoát lạc" rộng rãi.
16. (Tính) Thưa thớt. ◎ Như: "liêu lạc thần tinh" lơ thơ sao buổi sáng.
17. (Tính) Linh lợi. ◎ Như: "lị lạc" linh lợi.
18. (Danh) Chỗ người ta ở tụ với nhau. ◎ Như: "bộ lạc" chòm trại, "thôn lạc" chòm xóm.
19. (Danh) Hàng rào. ◎ Như: "li lạc" hàng rào, giậu.
20. (Danh) Chỗ dừng chân, nơi lưu lại. ◎ Như: "hạ lạc" chỗ ở, "hữu liễu trước lạc" đã có nơi chốn.
21. (Danh) Họ "Lạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng. Lá rụng, hoa rụng gọi là lạc. Như ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu một lá ngô đồng rụng, mọi người đều biết là mùa thu (đến).
② Cũng dùng để tả cái cảnh huống của người. Như lãnh lạc lạnh lùng tẻ ngắt, luân lạc chìm nổi, lưu lạc , đọa lạc , v.v. đều chỉ về cái cảnh suy đồi khốn khổ cả.
③ Rơi xuống. Như lạc vũ mưa xuống, lạc tuyết tuyết sa, v.v.
④ Ruồng bỏ, không dùng cũng gọi là lạc. Như lạc đệ thi hỏng, lạc chức bị cách chức.
⑤ Sót, mất. Như lạc kỉ tự bỏ sót mất mấy chữ, san lạc phù từ xóa bỏ lời nhảm nhí đi.
⑥ Thưa thớt. Như liêu lạc thần tinh lơ thơ sao buổi sáng.
⑦ Rộng rãi. Như khoát lạc .
⑧ Chỗ ở, chỗ người ta ở tụ với nhau gọi là lạc. Như bộ lạc chòm trại, thôn lạc chòm xóm. Vì thế nên bờ rào bờ giậu cũng gọi là phan lạc , nền nhà gọi là tọa lạc , v.v.
⑨ Mới. Mới làm nhà xong làm tiệc ăn mừng gọi là lạc thành .
⑩ Lạc lạc lỗi lạc, không có theo tục.
⑪ Về.
⑫ Bỏ hổng.
⑬ Nước giọt gianh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sót, bỏ sót: Chỗ này sót mất hai chữ;
② Bỏ quên: Tôi vội vàng đi, bỏ quên cuốn sách ở nhà;
③ Tụt lại, rơi lại, rớt lại (đằng sau): Anh ấy đi chậm quá, bị rớt lại một quãng xa. Xem [lào], [luo], [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, sập;
② Như [luò] nghĩa ①



⑩ Xem [là], [luo], [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rụng: Rơi nước mắt; Hoa rụng rồi; Một lá ngô đồng rụng, thiên hạ biết mùa thu (Thơ cổ);
② Xuống, lặn, hạ: Nước thủy triều đã xuống; Mặt trời đã lặn; 滿 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc); Hạ giá;
③ Hạ... xuống, hạ: Hạ cái rèm xuống;
④ Suy sụp, suy đồi, sa sút: Suy đồi; Suy sụp;
⑤ Lạc hậu, tụt hậu, trượt: Tụt (thụt) lại đằng sau;
⑥ Ở đậu, ở lại, dừng lại: Tìm chỗ tạm ở đậu (nghỉ chân);
⑦ Chỗ ở, nơi ở: Chỗ ở; Chỗ, nơi; Đã có nơi chốn;
⑧ Nơi dân cư đông đúc: Làng mạc;
⑨ Thuộc về, rơi (lọt) vào: Lọt vào tay đối phương;
⑩ Được, bị: Bị lầm lỗi; Bị gièm pha; Bị oán trách; Được khen;
⑪ Biên, ghi, đề: Đề tên; Ghi vào sổ;
⑫ (văn) Thưa thớt: Lơ thơ sao buổi sáng;
⑬ (văn) Rộng rãi: Rộng rãi;
⑭ (văn) Mới: Ăn mừng mới cất nhà xong Xem [là], [lào], [luo].

Từ điển Trần Văn Chánh

】đại đại lạc lạc [dàdaluoluo] (Thái độ) tự nhiên Xem [là], [lào], [luò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cây héo rụng, hoa quả rụng xuống. Cung oán ngâm khúc có câu: » Cảnh hoa lạc nguyệt minh nhường ấy « — Rơi rụng. Mất mát. Td: Thất lạc — Chết. Td: Tổ lạc ( chết ) — Cái hàng rào — Chỗ tụ họp cư trú. Td: Thôn lạc ( xóm nhà trong làng ).

Từ ghép 66

ấp lạc 邑落bác lạc 剝落bác lạc 剥落bãi lạc 擺落bại lạc 敗落bại lạc 败落bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bất kiến quan tài bất lạc lệ 不见棺材不落泪bích lạc 碧落bích lạc hoàng tuyền 碧落黃泉bộ lạc 部落bôi lạc 杯落dao lạc 搖落di lạc 夷落đê lạc 低落điêu lạc 凋落đọa lạc 墮落đoạn lạc 段落giác lạc 角落hạ lạc 下落hoa lạc 花落hoạch lạc 濩落khởi lạc 起落khư lạc 墟落lạc bất thị 落不是lạc bút 落筆lạc đệ 落第lạc đề 落題lạc hậu 落後lạc hoa 落花lạc hoa sinh 落花生lạc khoản 落欵lạc lạc 落落lạc mạc 落漠lạc nguyệt 落月lạc nhạn 落鴈lạc nhật 落日lạc phách 落魄lạc thác 落魄lạc thai 落胎lạc thành 落成lạc thảo 落草lị lạc 俐落lịch lạc 歴落liêu lạc 寥落linh lạc 零落loạn lạc 亂落lỗi lạc 磊落lỗi lỗi lạc lạc 磊磊落落luân lạc 淪落lưu lạc 流落nguyệt lạc 月落nguyệt lạc sâm hoành 月落參橫nhật lạc 日落phá lạc hộ 破落戶phiêu lạc 漂落phốc lạc 扑落sái lạc 灑落sổ lạc 數落suy lạc 衰落thác lạc 錯落thác lạc 错落thất lạc 失落tọa lạc 坐落trụy lạc 墜落viện lạc 院落

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.