Từ điển trích dẫn

1. Sóng dữ mạnh. ◎ Như: "đài phong lai thì, hải biên cuồng lan phách ngạn, sử nhân kinh tâm động phách" , , 使.
2. Tỉ dụ thời thế, xã hội suy đồi. ◇ Hàn Dũ : "Chướng bách xuyên nhi đông chi, hồi cuồng lan ư kí đảo" , (Tiến học giải ).
3. Biến động dữ dội. ◇ Lương Khải Siêu : "Thì thiên thất bách cửu thập tam niên chi thu, cách mệnh chi cuồng lan, oanh thiên hám địa" , , (Cận thế đệ nhất nữ kiệt La Lan phu nhân truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sóng dữ, sóng lớn, chỉ làn sóng suy đồi của xã hội. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Hồi cuồng lan nhi chướng xuyên «.
thường
cháng ㄔㄤˊ

thường

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nếm
2. hưởng
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm. ◇ Lễ kí : "Quân hữu tật, ẩm dược, thần tiên thường chi" , , (Khúc lễ hạ ) Nhà vua có bệnh, uống thuốc, bầy tôi nếm trước.
2. (Động) Thử, thí nghiệm. ◎ Như: "thường thí" thử xem có được hay không.
3. (Động) Từng trải. ◎ Như: "bão thường tân toan" từng trải nhiều cay đắng.
4. (Phó) Từng. ◎ Như: "thường tòng sự ư tư" từng theo làm việc ở đấy. ◇ Liêu trai chí dị : "Tòng tử thập niên vị thường thất đức, hà quyết tuyệt như thử?" , (A Hà ) Theo chàng mười năm chưa từng (làm gì) thất đức, sao nỡ tuyệt tình như thế?
5. (Danh) Tế về mùa thu gọi là tế "Thường".
6. (Danh) Họ "Thường".

Từ điển Thiều Chửu

① Nếm.
② Thử, muốn làm việc gì mà thử trước xem có được không gọi là thường thí .
③ Từng, như thường tòng sự ư tư từng theo làm việc ở đấy.
④ Tế thường, tế về mùa thu gọi là tế Thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nếm (thức ăn, đồ uống), thử xem: Nếm mùi; Thử xem mặn hay nhạt; Nếm mật nằm gai;
② (văn) Từng: Chưa từng nghe qua việc đó;
③ Nếm trải, trải qua, từng trải: Nếm trải mọi khó khăn gian khổ, từng trải mọi đắng cay;
④ Lễ tế Thường (vào mùa thu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lưỡi mà nếm — Trải qua.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Ứng phó, xử trí. ◇ Trần Lượng : "Thì sự nhật dĩ tân, thiên ý vị dị trắc độ, đãn khán nhân sự đối phó hà như nhĩ" , , (Phục Lục Bá Thọ thư ).
2. An bài, chuẩn bị. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na nhất can tù phạm, sơ thì kiến ngục trung khoan túng, dĩ tự khởi tâm việt lao; nội trung hữu ki cá hữu kiến thức đích, mật địa giáo đối phó ta lợi khí ám tàng tại thân biên" , , ; , (Quyển nhị thập).
3. Phối hợp, thất phối, đôi lứa, vợ chồng. ◇ Vô danh thị : "Đa tắc thị thiên sinh phận phúc, hựu ngộ trứ nhân duyên đối phó, thành tựu liễu lân chỉ quan thư" , , (Bão trang hạp , Đệ tứ chiết).
4. Liệu tính, mưu toán.
5. Tạm được, tàm tạm, tương tựu. ◎ Như: "giá y phục tuy bất đại hảo khán, đãn vi liễu ngự hàn nhĩ tựu đối phó trước xuyên ba" , 穿.
6. Chiết ma, giày vò. ◇ Triệu Quân Tường : "Thụ liệt sầu vi, sơn bài sầu trận, kỉ bàn nhi đối phó li nhân" , , (Tân thủy lệnh , Khuê tình , Khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo đáp ứng sao cho thích hợp.
thất
shī ㄕ

thất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lỡ, sai lầm
2. mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất. ◎ Như: "di thất" bỏ mất, "thất nhi phục đắc" mất rồi mà lấy lại được, "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "tam sao thất bản" ba lần chép lại thì đã làm mất hết cả gốc, ý nói mỗi lần chép lại là mỗi lần sai đi.
2. (Động) Làm sai, làm trái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Công thiết vật thất tín" (Đệ thập nhất hồi) Xin ông chớ sai hẹn.
3. (Động) Lạc. ◎ Như: "mê thất phương hướng" lạc hướng.
4. (Động) Để lỡ, bỏ qua. ◎ Như: "thác thất lương ki" để lỡ cơ hội tốt, "ki bất khả thất" cơ hội không thể bỏ qua (cơ hội nghìn năm một thuở).
5. (Danh) Lầm lỗi, sơ hở. ◎ Như: "quá thất" sai lầm, "trí giả thiên lự tất hữu nhất thất" người trí suy nghĩ chu đáo mà vẫn khó tránh khỏi sai sót.
6. § Có khi dùng như chữ "dật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mất.
② Lỗi.
③ Bỏ qua.
④ Có khi dùng như chữ dật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất: Đánh mất, sót mất; Nhận của đánh mất; Để mất dịp tốt;
② (Ngr) Sai lầm, làm trái ngược: Không giữ lời hứa, thất tín; Sai hẹn, lỡ hẹn;
③ Lạc: Chim lạc đàn; Lạc hướng, mất phương hướng;
④ Không cẩn thận, lỡ, nhỡ: Lỡ bước, trượt chân; Lỡ lời;
⑤ Không đạt mục đích, thua thiệt: Bất đắc ý, thất ý, chán nản; Thất vọng, chán nản;
⑥ Sai lầm, lầm lẫn, sơ hở: Suy nghĩ chu đáo thế mà vẫn có chỗ sơ hở;
⑦ Dáng bộ thất thường: Khóc không ra tiếng (nức nở); Thất sắc, tái mặt;
⑧ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi. Td: Tổn thất — Thua ( trái với được ). Td: Thất trận — Lầm lỗi. Sai quấy.

Từ ghép 56

bạ lục

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Sổ ghi chép tài vật. ◇ Bắc sử : "Chí tử thì, duy trước tệ côn, nhi tích quyên chí nhị vạn thất, bộ lục tịnh quy thiên phủ" , , , (Mộ Dung Tử Hội truyện ).
2. Tịch thu tài sản. ◇ Lục Chí : "Kim nhược bô lục kì gia, thiết khủng dĩ tài thương nghĩa" 簿, (Tấu thỉnh bất bộ lục Đậu Tham trang trạch 簿).
3. Mục lục điển tịch. ◇ Hồ Ứng Lân : "Kỉ truyện lục: nhất quốc sử, nhị chú lịch, tam cựu sự, tứ chức quan, ngũ nghi điển, lục pháp chế, thất ngụy sử, bát tạp truyện, cửu quỷ thần, thập thổ địa, thập nhất phổ trạng, thập nhị bộ lục" : , , , , , , , , , , , 簿 ( Thiếu thất san phòng bút tùng, Kinh tịch hội thông nhị ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghi chép vào sổ sách — Soát xét sổ sách.
dật
yì ㄧˋ

dật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầy tràn
2. phóng túng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đầy tràn. ◇ Lễ Kí : "Tuy hữu hung hạn thủy dật, dân vô thái sắc" , (Vương chế ) Dù có nắng khô hạn, nước ngập lụt, dân cũng không bị xanh xao đói rách.
2. (Động) Phiếm chỉ chảy ra ngoài, trôi mất. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Lợi quyền ngoại dật" (Đệ cửu thập tứ hồi) Các quyền lợi bị thất tán.
3. (Động) Thừa thãi, sung mãn. ◎ Như: "nhiệt tình dương dật" hăng hái tràn trề.
4. (Phó) Quá độ, quá mức. ◎ Như: "dật mĩ" quá khen, khen ngợi quá đáng.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng, hai mươi "lạng" bằng một "dật" . § Thông "dật" . (2) Một vốc tay cũng gọi là một "dật".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy tràn. Hiếu Kinh có câu: Mãn nhi bất dật 滿 ý nói giàu mà không kiêu xa.
② Hai mươi bốn lạng gọi là một dật, một vốc tay cũng gọi là một dật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tràn, trèo: Nước thủy triều tràn ra ngoài đê. (Ngr) Quá: Quá con số này;
② (cũ) Như [yì] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy tràn ra ngoài — Quá độ — Tên một đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 20 lạng ta.

Từ ghép 10

thôi
cuī ㄘㄨㄟ

thôi

phồn thể

Từ điển phổ thông

áo sô, áo tang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo tang làm bằng vải gai thô, mặc ba năm để tang. ◇ Liêu trai chí dị : "Tế Dương Chúc thôn hữu Chúc ông giả, niên ngũ thập dư, bệnh tốt. Gia nhân nhập thất lí thôi điệt" , , . (Chúc ông ) Thôn Chúc, huyện Tế Dương, có ông học Chúc, tuổi hơn năm mươi, bệnh chết. Người nhà vào lo liệu áo tang.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Áo sô, áo tang. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quần áo sô gai mặc trong đám tang.
qua
gē ㄍㄜ

qua

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái qua, cái mác (binh khí)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mác, một thứ vũ khí ngày xưa.
2. (Danh) Chiến tranh. ◎ Như: "nhật tầm can qua" ngày gây sự đánh nhau.
3. (Danh) Âm tiếng Mãn Thanh. ◎ Như: "qua-thập-cáp" kẻ hầu cận, kẻ hộ vệ.
4. (Danh) Họ "Qua".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mác, một thứ đồ binh ngày xưa.
② Ðánh nhau, nhật tầm can qua ngày gây sự đánh nhau. Người trong đảng quay lại phản đảng gọi là đảo qua tương hướng , cùng trong một đảng mà đánh lẫn nhau gọi là đồng thất thao qua .
③ Qua thập cáp tiếng Mãn Thanh, nghĩa là kẻ hầu gần, kẻ hộ vệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giáo, thương, mâu, mác, lao: Trở giáo;
② Đánh nhau: Cùng nhà đánh nhau;
③ 【】qua thập cáp [geshíha] Kẻ hầu cận, kẻ hậu vệ;
④ [Ge] (Họ) Qua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ binh khí thời xưa, giống như cây kích. Td: Can qua ( giáo mác, chỉ việc chiến tranh ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Qua.

Từ ghép 8

tiện nghi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giá rẻ

Từ điển trích dẫn

1. Thuận tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bả na đại đoàn viên trác tử phóng tại đương trung, tửu thái đô phóng trước, dã bất tất câu định tọa vị, hữu ái cật đích khứ cật, đại gia tán tọa, khởi bất tiện nghi" , , , , , 便 (Đệ tam thập bát hồi) Cứ để cái bàn to kia ở giữa, đem bày tất cả rượu và món ăn ra đấy, không phải xếp đặt chỗ ngồi, ai thích ăn gì đến đấy mà ăn, rồi lại đi ra ngồi chỗ khác, như thế chẳng tiện hay sao.
2. Có lợi ích cho sự vật nào đó. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tất định thị ngoại đầu khứ điệu hạ lai, bất phòng bị nhân giản liễu khứ, đảo tiện nghi tha" , , 便 (Đệ nhị thập nhất hồi) Chắc là khi đi ra ngoài đánh rơi (hạt trân châu), không để ý bị người ta lượm lấy rồi, cũng là may mắn cho người đó thôi.
3. Giá rẻ, giá thấp. ◎ Như: "giá kiện y phục chân tiện nghi" 便 bộ quần áo này giá rẻ thật.
4. Thích hợp.
5. Thượng phong, ưu thế. ◇ Đông Chu liệt quốc chí : "Tề binh thập phần phấn dũng, Ngô binh tiệm tiệm thất liễu tiện nghi" , 便 (Đệ bát nhị hồi) Quân Tề hết sức phấn khởi, quân Ngô dần dần mất ưu thế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng và thích hợp với mình. Tự ý mình, sao cho dễ dàng thuận lợi thì thôi. Truyện Hoa Tiên : » Cờ sai gươm hộp mặc dầu tiện nghi «. — Ngày nay còn hiểu là sự dễ dàng thích hợp trong đời sống hàng ngày.
lục
liù ㄌㄧㄡˋ, lù ㄌㄨˋ

lục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sáu, 6

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số sáu.
2. (Danh) Tên nước thời nhà Chu.
3. (Danh) Họ "Lục".

Từ điển Thiều Chửu

① Sáu, số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sáu: Bốn cộng với hai là sáu. Xem [lù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên huyện: 1. Lục An (ở tỉnh An Huy, Trung Quốc). 2. Lục Hợp (ở tỉnh Giang Tô, Trung Quốc). Xem [liù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số sáu ( 6 ).

Từ ghép 50

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.