dật, điệt
dié ㄉㄧㄝˊ, yì ㄧˋ

dật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhàn rỗi
2. ẩn, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất, tán thất. ◎ Như: "tán dật" tán thất.
2. (Tính) Bị mất. ◎ Như: "dật thư" sách cổ đã thất tán.
3. (Tính) Tốt đẹp. § Xem "dật nữ" .
4. (Tính) Buông thả, phóng đãng. § Thông "dật" . ◎ Như: "dật nhạc" nhạc phóng đãng, buông lung, "dật du" chơi bời phóng túng.
5. (Danh) Lỗi lầm. ◇ Thương quân thư : "Dâm tắc sanh dật" (Khai tắc ) Quá độ thì sinh ra lầm lỗi.
6. (Danh) Họ "Dật".
7. Một âm là "điệt". (Phó) Lần lượt, thay đổi nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Rồi, như an dật yên rồi.
② Trốn, ẩn như ẩn dật người trốn đời không cho đời biết, di dật nhi bất oán bỏ sót mình ở ẩn mà không oán.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [yì] nghĩa ②.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sót lại. Bỏ sót — Mất — Thú vui xác thịt giữa trai gái — Quá mức. Vượt khỏi mức thường.

Từ ghép 3

điệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất, tán thất. ◎ Như: "tán dật" tán thất.
2. (Tính) Bị mất. ◎ Như: "dật thư" sách cổ đã thất tán.
3. (Tính) Tốt đẹp. § Xem "dật nữ" .
4. (Tính) Buông thả, phóng đãng. § Thông "dật" . ◎ Như: "dật nhạc" nhạc phóng đãng, buông lung, "dật du" chơi bời phóng túng.
5. (Danh) Lỗi lầm. ◇ Thương quân thư : "Dâm tắc sanh dật" (Khai tắc ) Quá độ thì sinh ra lầm lỗi.
6. (Danh) Họ "Dật".
7. Một âm là "điệt". (Phó) Lần lượt, thay đổi nhau.
hao, háo, mao, mạo
hào ㄏㄠˋ, máo ㄇㄠˊ, mào ㄇㄠˋ

hao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hao, tốn kém, phí, tốn: Hao phí tiền bạc; Lượng hao dầu;
② Kéo dài, dây dưa: Kéo dài thời gian; Đừng dây dưa nữa, đi mau lên;
③ Tin (không may): Tin buồn (chết, qua đời).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hụt đi, thiếu đi, bớt đi — Tốn kém — Tin tức. Cũng gọi là Tiêu hao.

Từ ghép 7

háo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hao, sút, giảm
2. tin tức

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao sút, như háo phí ngân tiền hao phí tiền bạc.
② Tin tức, như âm háo tăm hơi.
③ Một âm là mạo. Ðần độn.
④ Lại một âm là mao. Không, hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm bớt. Hao hụt — Mất đi — Tin tức — Ta quen đọc Hao — Các âm khác là Mao, Mạo. Xem các âm này.

Từ ghép 5

mao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không, hết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao sút, như háo phí ngân tiền hao phí tiền bạc.
② Tin tức, như âm háo tăm hơi.
③ Một âm là mạo. Ðần độn.
④ Lại một âm là mao. Không, hết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hết, xong: Không còn sót lại chút gì, đã hoàn toàn hết rồi (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. không còn gì — Các âm khác là Háo, Mạo. Xem các âm này.

mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đần độn, ngu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao sút, như háo phí ngân tiền hao phí tiền bạc.
② Tin tức, như âm háo tăm hơi.
③ Một âm là mạo. Ðần độn.
④ Lại một âm là mao. Không, hết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đần độn, ngu muội hồ đồ, tăm tối (dùng như bộ ): Quan hôn loạn thì không thể trị (Sử kí); Nhiều mà loạn thì gọi là tăm tối (Tuân tử); Nếu không mau trừ bỏ đi, thì đầu óc sẽ ngày càng tăm tối (Hoài Nam tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mờ — Mờ mờ, không rõ — Như chữ Mạo — Các âm khác là Háo, Hao. Xem các âm này.
thất
shī ㄕ

thất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lỡ, sai lầm
2. mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất. ◎ Như: "di thất" bỏ mất, "thất nhi phục đắc" mất rồi mà lấy lại được, "thất hồn lạc phách" hết hồn hết vía, "tam sao thất bản" ba lần chép lại thì đã làm mất hết cả gốc, ý nói mỗi lần chép lại là mỗi lần sai đi.
2. (Động) Làm sai, làm trái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Công thiết vật thất tín" (Đệ thập nhất hồi) Xin ông chớ sai hẹn.
3. (Động) Lạc. ◎ Như: "mê thất phương hướng" lạc hướng.
4. (Động) Để lỡ, bỏ qua. ◎ Như: "thác thất lương ki" để lỡ cơ hội tốt, "ki bất khả thất" cơ hội không thể bỏ qua (cơ hội nghìn năm một thuở).
5. (Danh) Lầm lỗi, sơ hở. ◎ Như: "quá thất" sai lầm, "trí giả thiên lự tất hữu nhất thất" người trí suy nghĩ chu đáo mà vẫn khó tránh khỏi sai sót.
6. § Có khi dùng như chữ "dật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mất.
② Lỗi.
③ Bỏ qua.
④ Có khi dùng như chữ dật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất: Đánh mất, sót mất; Nhận của đánh mất; Để mất dịp tốt;
② (Ngr) Sai lầm, làm trái ngược: Không giữ lời hứa, thất tín; Sai hẹn, lỡ hẹn;
③ Lạc: Chim lạc đàn; Lạc hướng, mất phương hướng;
④ Không cẩn thận, lỡ, nhỡ: Lỡ bước, trượt chân; Lỡ lời;
⑤ Không đạt mục đích, thua thiệt: Bất đắc ý, thất ý, chán nản; Thất vọng, chán nản;
⑥ Sai lầm, lầm lẫn, sơ hở: Suy nghĩ chu đáo thế mà vẫn có chỗ sơ hở;
⑦ Dáng bộ thất thường: Khóc không ra tiếng (nức nở); Thất sắc, tái mặt;
⑧ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi. Td: Tổn thất — Thua ( trái với được ). Td: Thất trận — Lầm lỗi. Sai quấy.

Từ ghép 56

tiêu, tiếu
Xiāo ㄒㄧㄠ, xiào ㄒㄧㄠˋ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. suy vong
2. mất, thất tán

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xương thịt giống nhau. ◎ Như: "bất tiếu" con không được như cha. § Xem thêm từ này.
2. (Động) Giống, tương tự. ◇ Nguyễn Du : "Kim chi họa đồ vô lược tiếu" (Mạnh Tử từ cổ liễu ) Những bức vẽ ngày nay không giống chút nào.
3. (Động) Bắt chước, phỏng theo. ◇ Kỉ Quân : "Dĩ ngưu giác tác khúc quản, tiếu thuần thanh xuy chi" , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Lấy sừng bò làm ống sáo, bắt chước tiếng chim thuần mà thổi.
4. Một âm là "tiêu". (Động) Suy vi.
5. (Động) Mất mát, thất tán.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống.
② Con không được như cha gọi là bất tiếu , người hư cũng gọi là bất tiếu.
③ Một âm là tiêu. Suy vi.
④ Mất mát, thất tán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [xiao];
② (văn) Mất mát, thất tán;
③ [Xiao] (Họ) Tiêu. Xem [xiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Một âm là Tiếu. Xem Tiếu.

Từ ghép 1

tiếu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xương thịt giống nhau. ◎ Như: "bất tiếu" con không được như cha. § Xem thêm từ này.
2. (Động) Giống, tương tự. ◇ Nguyễn Du : "Kim chi họa đồ vô lược tiếu" (Mạnh Tử từ cổ liễu ) Những bức vẽ ngày nay không giống chút nào.
3. (Động) Bắt chước, phỏng theo. ◇ Kỉ Quân : "Dĩ ngưu giác tác khúc quản, tiếu thuần thanh xuy chi" , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Lấy sừng bò làm ống sáo, bắt chước tiếng chim thuần mà thổi.
4. Một âm là "tiêu". (Động) Suy vi.
5. (Động) Mất mát, thất tán.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống.
② Con không được như cha gọi là bất tiếu , người hư cũng gọi là bất tiếu.
③ Một âm là tiêu. Suy vi.
④ Mất mát, thất tán.

Từ điển Trần Văn Chánh

Giống: Con giống cha; Làm (vẽ) giống hệt như thật. 【】bất tiếu [bùxiào]
① Hư hỏng, hư đốn, mất nết, ngỗ nghịch, láo xược (thường chỉ con cháu, ý nói không giống cha ông): Bọn con cháu láo xược;
② (văn) Người ngu xuẩn, kẻ bất tiếu (trái với người hiền): Người hiền thì đi quá đà, kẻ bất tiếu thì theo không kịp (Luận ngữ). Xem [xiao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống với — Bức tượng. Bức tranh vẽ chân dung. Cũng gọi là Tiếu tượng.

Từ ghép 4

dật, triệt, điệt
dié ㄉㄧㄝˊ, yì ㄧˋ, zhé ㄓㄜˊ

dật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vượt qua
2. tiến đánh, tấn công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xe chạy vượt qua. Vì thế nên ở sau mà vượt hơn trước cũng gọi là dật. Như đạo dật bách vương đạo cao vượt cả trăm vua trước.
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật .
Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật hay . Như dật sự nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt quá — Thất lạc mất — Vết bánh xe đi — Dùng như chữ Dật — Cũng đọc Điệt.

Từ ghép 4

triệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

điệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua, siêu việt. ◎ Như: "đạo dật bách vương" đạo cao vượt cả trăm vua trước.
2. (Động) Xung đột, đột kích. ◇ Tả truyện : "Cụ kì xâm dật ngã dã" (Ẩn Công cửu niên ) Sợ nó lấn đến ta.
3. (Động) Thất lạc, tán thất.
4. (Động) Đầy tràn. § Thông "dật" .
5. (Động) Chạy trốn, bôn trì. § Thông "dật" .
6. (Tính) An nhàn, an thích. § Thông "dật" .
7. Một âm là "điệt". (Động) Thay đổi, luân lưu. § Thông "điệt" .
8. Một âm nữa là "triệt". (Danh) Vết bánh xe đi qua. § Thông "triệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xe chạy vượt qua. Vì thế nên ở sau mà vượt hơn trước cũng gọi là dật. Như đạo dật bách vương đạo cao vượt cả trăm vua trước.
② Xung đột. Lấy sức binh mà xung đột vào gọi là xâm dật .
Thất lạc. Cùng nghĩa với chữ dật hay . Như dật sự nghĩa là sự thất lạc, sách không thấy chép, chỉ nghe thấy di truyền lại. Cũng đọc là chữ điệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vượt lên, vượt hơn, hơn hẳn, phi thường: Hơn hẳn mọi người; Nhân tài phi thường; Đạo cao vượt hơn cả trăm vua trước;
② (văn) Xung đột, đụng chạm: Sợ nó lấn đến ta;
③ (văn) Thất lạc, tản mác (dùng như , bộ , bộ ): Những việc tản mác còn truyền lại, chuyện vặt, giai thoại.
tán, tản
sǎn ㄙㄢˇ, sàn ㄙㄢˋ

tán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tan nhỏ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan. ◎ Như: "vân tán" mây tan.
2. (Động) Buông, phóng ra. ◎ Như: "thí tán" phóng ra cho người.
3. (Động) Giãn ra, cởi bỏ, buông thả. ◎ Như: "tán muộn" giãn sự buồn, giải buồn. ◇ Tây du kí 西: "Nhất tắc tán tâm, nhị tắc giải khốn" , (Đệ nhất hồi) Một là khuây khỏa nỗi lòng, hai là mở gỡ khó khăn.
4. Một âm là "tản". (Tính) Rời rạc, tạp loạn, không có quy tắc. ◎ Như: "tản loạn" tản loạn, "tản mạn vô kỉ" tản mác không có phép tắc gì.
5. (Tính) Nhàn rỗi. ◎ Như: "nhàn tản" rảnh rỗi, "tản nhân" người thừa (người không dùng cho đời), "tản xư" tự nói nhún là kẻ vô dụng.
6. (Danh) Tên khúc đàn. ◎ Như: "Quảng Lăng tản" khúc Quảng Lăng.
7. (Danh) Thuốc tán, thuốc nghiền nhỏ thành bột. ◎ Như: "dược tản" thuốc tán, "tiêu thử tản" thuốc tán chữa nóng sốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Tan, như vân tán mây tan.
② Buông, phóng ra, như thí tán phóng ra cho người.
③ Giãn ra, như tán muộn giãn sự buồn, giải buồn.
④ Một âm là tản. Rời rạc, như tản mạn vô kỉ tản mác không có phép tắc gì.
② Nhàn rỗi, như tản nhân người thừa (người không dùng cho đời). Mình tự nói nhún mình là kẻ vô dụng gọi là su tản .
⑤ Tên khúc đàn, như Quảng Lăng tản khúc Quảng Lăng.
④ Thuốc tán, thuốc đem tán nhỏ gọi là tản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tan, rời ra: Tan họp; Mây tan;
② Rải rác, vãi tung: Rải truyền đơn; Tiên nữ tung hoa;
③ Để cho trí óc nghỉ ngơi, làm giãn, giải: Giải buồn, giải khuây;
④ Giãn, thải: Giãn thợ. Xem [săn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tan ra. Vỡ ra — Thuốc bột. Td: Cao đơn hoàn tán — Nghiền nhỏ thành bột – Một âm là Tản. Xem Tản.

Từ ghép 39

tản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tan nhỏ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tan. ◎ Như: "vân tán" mây tan.
2. (Động) Buông, phóng ra. ◎ Như: "thí tán" phóng ra cho người.
3. (Động) Giãn ra, cởi bỏ, buông thả. ◎ Như: "tán muộn" giãn sự buồn, giải buồn. ◇ Tây du kí 西: "Nhất tắc tán tâm, nhị tắc giải khốn" , (Đệ nhất hồi) Một là khuây khỏa nỗi lòng, hai là mở gỡ khó khăn.
4. Một âm là "tản". (Tính) Rời rạc, tạp loạn, không có quy tắc. ◎ Như: "tản loạn" tản loạn, "tản mạn vô kỉ" tản mác không có phép tắc gì.
5. (Tính) Nhàn rỗi. ◎ Như: "nhàn tản" rảnh rỗi, "tản nhân" người thừa (người không dùng cho đời), "tản xư" tự nói nhún là kẻ vô dụng.
6. (Danh) Tên khúc đàn. ◎ Như: "Quảng Lăng tản" khúc Quảng Lăng.
7. (Danh) Thuốc tán, thuốc nghiền nhỏ thành bột. ◎ Như: "dược tản" thuốc tán, "tiêu thử tản" thuốc tán chữa nóng sốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Tan, như vân tán mây tan.
② Buông, phóng ra, như thí tán phóng ra cho người.
③ Giãn ra, như tán muộn giãn sự buồn, giải buồn.
④ Một âm là tản. Rời rạc, như tản mạn vô kỉ tản mác không có phép tắc gì.
② Nhàn rỗi, như tản nhân người thừa (người không dùng cho đời). Mình tự nói nhún mình là kẻ vô dụng gọi là su tản .
⑤ Tên khúc đàn, như Quảng Lăng tản khúc Quảng Lăng.
④ Thuốc tán, thuốc đem tán nhỏ gọi là tản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rời rạc, rải rác, phân tán, lẻ: Ở rời rạc, ở phân tán; Rải rác đó đây, lơ thơ; Để lẻ, để rời, hàng lẻ; Tản mạn không có kỉ cương gì cả;
② Nhàn rỗi: Người nhàn rỗi, người thừa (vô dụng);
③ Tên khúc đàn: Khúc đàn Quảng Lăng (của Kê Khang);
④ Thuốc bột, thuốc tán: Thuốc viên và thuốc bột. Xem [sàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không bị bó buộc — Thong thả nhàn hạ — Rời rạc, lác đác — Một âm là Tán. Xem Tán.

Từ ghép 13

gia sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

việc nhà, công việc hằng ngày

Từ điển trích dẫn

1. Việc trong nhà. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân cận nhật gia sự não trứ, vô hạ du ngoạn" , (Đệ thất thập lục hồi) Vì gần đây, việc nhà có nhiều buồn bực, không rảnh rỗi đi chơi.
2. Gia hỏa, gia cụ.
3. Gia sản. ◇ Tương Phòng : "Gia sự phá tán, thất thân ư nhân" , (Hoắc Tiểu Ngọc truyện ) Gia sản tiêu tán, bị thất tiết với người.
4. Môn học về việc chăm sóc gia đình, bao gồm nấu nướng, may vá, cắm hoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc nhà.

Từ điển trích dẫn

1. Giá tan ngói vỡ. Tỉ dụ vỡ lở, tan vỡ hoặc thất bại, li tán. ☆ Tương tự: "vũ tán vân tiêu" .

thất nghiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

thất nghiệp, không có nghề nghiệp

Từ điển trích dẫn

1. Mất việc làm hoặc không tìm được việc làm để mưu sinh. ◇ Hán Thư : "Bách tính thất nghiệp lưu tán" (Cốc Vĩnh truyện ) Dân chúng thất nghiệp lưu lạc các nơi.
2. Chỉ người mất công ăn việc làm. ◇ Tân Đường Thư : "Lục Đức viết: Kính lão, từ ấu, cứu tật, tuất cô, chẩn bần cùng, nhậm thất nghiệp" : , , , , , (Lục Chí truyện ) Lục Đức nói: Kính trọng người già, yêu thương con trẻ, cứu giúp người bệnh tật, vỗ về người cô quả, giúp đỡ người nghèo khó, dùng người không có việc làm sinh nhai.
3. Mất hết sản nghiệp.
4. Mất chức vị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất việc làm. Không có việc làm.

lưu vong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lưu vong, tha hương

Từ điển trích dẫn

1. Trốn ra làng khác hoặc nước ngoài. ◇ Tân ngũ đại sử : "Kính Châu Trương Ngạn Trạch vi chánh hà ngược, dân đa lưu vong" , (Tạp truyện thập , Vương Chu ).
2. Chỉ người trốn chạy lưu lạc ở nước ngoài.
3. Tiêu mất theo dòng nước. ◇ Khuất Nguyên : "Ninh khạp tử nhi lưu vong hề, Khủng họa ương chi hữu tái" , (Cửu chương , Tích vãng nhật ) Muốn chết chìm trôi theo dòng nước hề, Chỉ sợ tai họa lại xảy ra lần nữa (cho thân thuộc của mình).
4. Nguy vong. ◇ Đông Phương Sóc : "Thống Sở quốc chi lưu vong hề, Ai Linh Tu chi quá đáo" , (Thất gián , Ai mệnh ). § Linh Tu chỉ Hoài Vương, vua nước Sở.
5. Mất mát, tán thất. ◇ Sử Kí : "Tần thì phần thư, Phục Sanh bích tàng chi. Kì hậu binh đại khởi, lưu vong, Hán định, Phục Sanh cầu kì thư, vong sổ thập thiên, độc đắc nhị thập cửu thiên, tức dĩ giáo vu Tề, Lỗ chi gian" , . , , , , , , (Nho lâm liệt truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy trốn tới vùng đất xa xôi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.