cơ, ki, ky, kì, kỳ
jī ㄐㄧ, qī ㄑㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một năm: Áo tang một năm (dành cho ông bà, chú bác, anh em, vợ con và con dâu trưởng); Sau một năm (Chiến quốc sách). Xem [qi].

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ước hẹn, hẹn. ◎ Như: "bất kì nhi ngộ" không hẹn mà gặp.
2. (Động) Trông chờ, mong mỏi. ◎ Như: "kì vọng" mong mỏi, trông chờ.
3. (Danh) Hạn độ. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên trường địa cửu hữu thì tận, Thử hận miên miên vô tuyệt kì" , 綿綿 (Trường hận ca ) Trời đất lâu dài còn có lúc hết, Nhưng mối hận này triền miên không có lúc nào nguôi.
4. (Danh) Một khoảng thời gian. ◎ Như: "giá kì" thời gian nghỉ, "học kì" thời gian học.
5. (Lượng) Đơn vị đếm từng khoảng thời gian. ◎ Như: "huấn luyện kế hoạch nhất niên phân vi tứ kì" kế hoạch huấn luyện một năm chia làm bốn kì, "tạp chí mỗi nguyệt xuất nhất kì" tạp chí mỗi tháng ra một kì (số báo).
6. (Danh) "Kì di" người sống một trăm tuổi.
7. Một âm là "ki". (Danh) Một năm. § Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là "ki phục" .
8. (Danh) Tang phục. § Nói tắt của "ki phục" .
9. (Trợ) ◎ Như: "thật duy hà ki" thực ở vào đâu?

Từ ghép 1

ky

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Kì hẹn, như khiên kì sai hẹn.
② Ắt thế, mong mỏi, như kì vọng mong hẹn cho phải thành.
③ Kì di trăm tuổi.
④ Một âm là ki. Một năm.
⑤ Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là ki phục .
⑥ Dùng làm tiếng trợ từ, như thật duy hà ki thực ở vào đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một năm: Áo tang một năm (dành cho ông bà, chú bác, anh em, vợ con và con dâu trưởng); Sau một năm (Chiến quốc sách). Xem [qi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tròn một năm. Giáp năm — Quần áo tang dùng vào việc để tang một năm. Cũng gọi là Ki phục — Một âm là Kì.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ước hẹn, hẹn. ◎ Như: "bất kì nhi ngộ" không hẹn mà gặp.
2. (Động) Trông chờ, mong mỏi. ◎ Như: "kì vọng" mong mỏi, trông chờ.
3. (Danh) Hạn độ. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên trường địa cửu hữu thì tận, Thử hận miên miên vô tuyệt kì" , 綿綿 (Trường hận ca ) Trời đất lâu dài còn có lúc hết, Nhưng mối hận này triền miên không có lúc nào nguôi.
4. (Danh) Một khoảng thời gian. ◎ Như: "giá kì" thời gian nghỉ, "học kì" thời gian học.
5. (Lượng) Đơn vị đếm từng khoảng thời gian. ◎ Như: "huấn luyện kế hoạch nhất niên phân vi tứ kì" kế hoạch huấn luyện một năm chia làm bốn kì, "tạp chí mỗi nguyệt xuất nhất kì" tạp chí mỗi tháng ra một kì (số báo).
6. (Danh) "Kì di" người sống một trăm tuổi.
7. Một âm là "ki". (Danh) Một năm. § Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là "ki phục" .
8. (Danh) Tang phục. § Nói tắt của "ki phục" .
9. (Trợ) ◎ Như: "thật duy hà ki" thực ở vào đâu?

Từ ghép 37

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thời kỳ, lúc
2. hẹn

Từ điển Thiều Chửu

① Kì hẹn, như khiên kì sai hẹn.
② Ắt thế, mong mỏi, như kì vọng mong hẹn cho phải thành.
③ Kì di trăm tuổi.
④ Một âm là ki. Một năm.
⑤ Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là ki phục .
⑥ Dùng làm tiếng trợ từ, như thật duy hà ki thực ở vào đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kì hạn: Hoàn thành nhiệm vụ đúng kì hạn;
② Thời kì, thời gian, kì: Thời gian nghỉ phép; Kì học;
③ Kì, số: Tạp chí mỗi tháng ra một số;
④ Mong đợi, mong mỏi, kì vọng. 【】kì đãi [qidài] Mong đợi, chờ đợi: Chúng tôi mong đợi mãi ngày đó;
⑤ Hẹn: Không hẹn mà gặp;
⑥ 【】kì di [qiyí] (văn) Người già một trăm tuổi;
⑦ (văn) Sao cho, cốt phải, nhất định phải: Phụng sự thiên tử cốt sao cho không thất lễ (Sử kí: Nam Việt liệt truyện). Xem [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc — Thời hạn, tức lúc định trước — Hò hẹn — Thời gian một trăm năm — Một âm là Ki.

Từ ghép 32

đường
táng ㄊㄤˊ

đường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đời nhà Đường (Trung Quốc)
2. khoác, hoang đường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên triều đại. § Chỉ triều đại thời vua Nghiêu họ là "Đào Đường" (2308 trước Tây lịch). "Lí Uyên" lấy nước của nhà Tùy lập ra triều đại cũng gọi là nhà "Đường" (618-907).
2. (Danh) Chỉ Trung Quốc. ◎ Như: "Đường trang" lối phục sức của người Trung Quốc.
3. (Danh) Lối đi trong đình viện. ◇ Thi Kinh : "Trung đường hữu bích" (Trần phong , Phòng hữu thước sào ) Trên lối đi trong đình viện có lót gạch.
4. (Danh) Tên cỏ. Tức "thố ti tử" .
5. (Danh) Họ "Đường" .
6. (Tính) Rộng lớn.
7. (Tính) Không, hư. ◎ Như: "hoang đường" : (1) khoác lác, huyênh hoang, (2) không thật.
8. (Tính) Xúc phạm, mạo phạm. ◎ Như: "đường đột" mạo phạm, thất lễ.
9. (Phó) Uổng, vô ích. ◇ Bách dụ kinh : "Đường sử kì phụ thụ đại thống khổ" 使 (Vị phụ mậu tị dụ 貿) Uổng công làm cho vợ mình chịu đau đớn ê chề (vì bị chồng cắt cái mũi xấu để thay bằng cái mũi đẹp nhưng không thành công).

Từ điển Thiều Chửu

① Nói khoác, nói không có đầu mối gì gọi là hoang đường , không chăm nghề nghiệp chính đính cũng gọi là hoang đường.
② Họ Ðường. Vua Nghiêu họ là Ðào-Ðường, cách đây chừng 4250 năm, Lí Uyên lấy nước của nhà Tùy, cũng gọi là nhà Ðường, cách đây chừng 1330 năm.
③ Nước Ðường.
④ Nước Tầu, đời nhà Ðường đem binh đánh chận các nơi, nên người nước ngoài mới gọi nước tầu là nước Ðường, người tầu cũng vẫn tự xưng là người Ðường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói khoác, nói vô căn cứ: Hoang đường;
② [Táng] Đời Đường (Trung Quốc — 618-917): Thơ Đường;
③ [Táng] (Họ) Đường;
④ [Táng] Nước Đường;
⑤ [Táng] Nước Tàu (đời nhà Đường [Trung Quốc] đem binh đi đánh các nơi, nên người nước ngoài gọi nước Tàu thời đó là nước Đường, và người Tàu cũng tự xưng là người Đường).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Lời nói lớn lao. Nói quá — Tên một triều đại Trung Hoa, rất thịnh về thơ văn, kéo dài từ năm 618 tới năm 906.

Từ ghép 6

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh mất sự đối xử tốt đẹp với người khác.
tăng, tằng
céng ㄘㄥˊ, zēng ㄗㄥ

tăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chất củi để ở
2. chuồng lợn

Từ điển trích dẫn

1. Danh) Chỗ ở dùng cây dùng củi chất đống làm thành. ◇ Lễ: "Tích giả tiên vương vị hữu cung thất, đông tắc cư doanh quật, hạ tắc cư tăng sào" , , (Lễ vận ) Ngày xưa các vua trước chưa có cung thất, mùa đông thì ở hang hốc, mùa hè thì ở trong ổ cây hay trong tổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chất củi để ở.
② Một âm là tằng. Chỗ lợn ở, chuồng lợn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chất củi để ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Túp lều ở rừng, gác bằng cành cây — Tầng trên cùng của ngôi nhà lầu, không có mái, để lên hóng mát.

tằng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Danh) Chỗ ở dùng cây dùng củi chất đống làm thành. ◇ Lễ: "Tích giả tiên vương vị hữu cung thất, đông tắc cư doanh quật, hạ tắc cư tăng sào" , , (Lễ vận ) Ngày xưa các vua trước chưa có cung thất, mùa đông thì ở hang hốc, mùa hè thì ở trong ổ cây hay trong tổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chất củi để ở.
② Một âm là tằng. Chỗ lợn ở, chuồng lợn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chuồng heo (lợn).

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa là hợp xưng của "bản" (tức danh tịch của các tiểu lại và tử đệ trong cung) và "đồ" (tức phương hướng và vị trí các cung thất). ◇ Chu Lễ : "Chưởng thư bản đồ chi pháp, dĩ trị vương nội chi chánh lệnh" , (Thiên quan , Nội tể ).
2. Sổ sách hộ tịch và địa vực. ◇ Chu Lễ : "Thính lư lí dĩ bản đồ" (Thiên quan , Tiểu tể ) Nghe tranh tụng đất đai trong làng xóm thì dựa theo bản đồ (tức sổ sách về hộ tịch và địa vực) để quyết định.
3. Cương vực, lĩnh thổ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Khảo tiền nhị bang chi tịch dữ bản đồ, tài thập ngũ lục, nhi địa chinh tam chi" , , (Hòa Châu thứ sử thính bích kí ).
4. Chỉ tấm địa đồ. ◇ Trâu Thao Phấn : "Hậu diện bối trứ toàn Ái Nhĩ Lan đích bản đồ" (Bình tung kí ngữ , Tam ngũ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sổ sách hộ tịch của một vùng và tấm vẽ hình thế đất đai của vùng đó — Ta hiểu là tấm vẽ hình thế đất đai mà thôi, tức là hiểu như Địa đồ, Dư đồ.

Từ điển trích dẫn

1. (Nhân khi làm tế lễ vì có tai ương trong nước) cấm chỉ làm thịt súc vật. ◇ Tùy Thư : "Sơ thỉnh hậu nhị tuần bất vũ giả, tức tỉ thị cấm đồ" , (Quyển thất , Lễ nghi chí nhị ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không cho phép làm thịt súc vật.

Từ điển trích dẫn

1. Bảy thứ tình cảm gồm: "hỉ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục" , , , , , , mừng, giận, buồn, sợ, thương, ghét, muốn.
2. Theo kinh Lễ của Nho giáo, thất tình gồm: hỉ, nộ, ái, ố, ai, cụ, dục (mừng, giận, thương, ghét, buồn, sợ, muốn).
3. Theo Dưỡng Chơn Tập, thất tình gồm: hỉ, nộ, ai, lạc, ưu, khủng, kinh (mừng, giận, buồn, vui, lo, sợ, hoảng sợ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bảy mối cảm thấy trong lòng khi đứng trước mọi vật gồm Hỉ, Nộ, Ai, Cụ, Ái, Ố, Dục. Cung oán ngâm khúc : » Mối thất tình quyết dứt cho xong «.
hiếu
xiào ㄒㄧㄠˋ

hiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lòng biết ơn cha mẹ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái, tế tự. ◇ Luận Ngữ : "Tử viết: Vũ, ngô vô gián nhiên hĩ. Phỉ ẩm thực nhi trí hiếu hồ quỷ thần, ác y phục nhi trí mĩ hồ phất miện, ti cung thất nhi tận lực hồ câu hức" : , . , , (Thái Bá ) Khổng Tử nói: Ta chẳng chê vua Vũ vào đâu được cả. Ông ăn uống đạm bạc mà cúng tế quỷ thần thì rất trọng hậu; ăn mặc xấu xí mà khi cúng tế thì lễ phục rất đẹp; cung thất nhỏ hẹp mà tận lực sửa sang ngòi lạch (vua Vũ có công trị thủy).
2. (Động) Hết lòng phụng dưỡng cha mẹ. ◇ Luận Ngữ : "Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ" , (Học nhi ) Con em ở trong nhà thì hiếu thảo (hết lòng phụng dưỡng cha mẹ), ra ngoài thì kính nhường (bậc huynh trưởng).
3. (Động) Chỉ cư tang.
4. (Động) Bắt chước, mô phỏng, theo. ◇ Thi Kinh : "Mĩ hữu bất hiếu, Tự cầu y hỗ" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) (Người trong nước) không ai mà không bắt chước theo, Để tự cầu được phúc lành.
5. (Tính) Hiếu thảo. ◎ Như: "hiếu tử" con thảo, người con có hiếu.
6. (Danh) Đạo lí phụng thờ cha mẹ. ◇ Hiếu Kinh : "Phù hiếu, đức chi bổn dã" , (Khai tông minh nghĩa chương ) Đạo phụng thờ cha mẹ, đó là gốc của đức.
7. (Danh) Tiếng tôn xưng bậc già cả thiện đức.
8. (Danh) Lễ nghi cư tang. ◎ Như: "thủ hiếu" giữ lễ nghi trong thời hạn cư tang cha mẹ hoặc người rất thân (ngưng giao tế, không vui chơi để tỏ lòng thương xót).
9. (Danh) Chỉ người cư tang.
10. (Danh) Tang phục. ◎ Như: "xuyên hiếu" 穿 mặc đồ tang, "thoát hiếu" trút đồ tang (đoạn tang). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kháp hựu mang trước thoát hiếu, gia trung vô nhân, hựu khiếu liễu Giả Vân lai chiếu ứng đại phu" , , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Lại vừa gặp lúc đoạn tang bận rộn, trong nhà không có người, đành phải gọi Giả Vân đến để tiếp thầy thuốc.
11. (Danh) Họ "Hiếu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thảo, con thờ cha mẹ hết lòng gọi là hiếu.
② Tục gọi đồ tang phục là hiếu. Như xuyên hiếu 穿 mặc đồ tang, thoát hiếu trút đồ tang (đoạn tang), v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiếu thảo: Tận hiếu;
② Để tang, để trở: Chịu tang, để tang;
③ Đồ tang, tang phục: 穿 Mặc tang phục; Trút đồ tang, đoạn tang, xả tang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết lòng với cha mẹ — Nối được chí ông cha — Tang cha mẹ — Tên người, tức Nguyễn Khắc Hiếu, sinh 1889, mất 1939, hiệu là Tản Đà, người xã Khê thượng huyện Bất bạt tỉnh Sơn Tây, dòng dõi khoa bảng, có dự kì thi Hương năm 1912 nhưng không đậu, sau quay ra viết văn, làm thơ và làm báo. Ông từng làm chủ bút tờ Hữu thanh tạp chí 1921. Tác phẩm quốc ngữ có Khối tình con, Tản Đà vận văn, Giấc mộng con, Giấc mộng lớn, Thần tiên, Thề non nước, Trần ai tri kỉ, Lên sáu, Lên tám, Đài gương, Quốc sử huấn mông. Văn dịch từ chữ Hán có Đại học, Đàn bà Tầu, Liêu trai chí dị….

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. Xây cất xong, làm nhà xong. § Ngày xưa khi làm xong cung thất thì cử hành tế lễ. Về sau, gọi "lạc thành" là hoàn thành công việc kiến trúc. ◇ Kỉ Quân : "Lạc thành chi nhật, thịnh diên tế thần" , (Duyệt vi thảo đường bút kí , Loan dương tiêu hạ lục ngũ ).

Từ điển trích dẫn

1. Chính đạo. Tức đạo gốc. ◇ Kinh thị dịch truyện : "Cổ thích lục hào, âm dương thượng hạ, bổn đạo tồn dã" , , (Cổ ).
2. Lấy đạo làm căn bổn. ◇ Tôn Sở : "Bổn đạo căn trinh, quy vu đại thuận" , (Trang Chu tán ).
3. Đạo phủ của khu đất. § "Đạo" là tên một khu vực hành chính ngày xưa. ◇ Tống sử : "Quốc triều chi chế, hữu ư tư đệ sách chi giả, hữu ư bổn đạo sách chi giả" , , (Lễ chí , Nhị thất).
4. Chính phái, đứng đắn, đoan chính. ◇ Khắc Phi : "Giá thiên thượng ngọ, Thái Bình trấn tràng khẩu ngoại đích kiều lâu để hạ, trạm trước lưỡng cá lão thật bổn đạo đích thanh niên" , , (Xuân triều cấp , Nhất).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.