thầm, tiêm, trạm, trầm, đam
chén ㄔㄣˊ, dān ㄉㄢ, jiān ㄐㄧㄢ, jìn ㄐㄧㄣˋ, tán ㄊㄢˊ, zhàn ㄓㄢˋ

thầm

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngâm: Ngâm vào rượu ngon (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngấm vào — Các âm khác là Đam, Trậm, Trầm. Xem các âm này.

trạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sâu
2. trong, sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điêu luyện: Kĩ thuật biểu diễn điêu luyện;
② Trong, thanh: Trong suốt, trong vắt; Thần chí sáng sủa;
③ (văn) Sâu dày, dày đặc: Ơn sầu dày; Sương dày đặc;
④ [Zhàn] (Họ) Trạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước thật yên lặng — Dày dặn — Nước sâu — Xem Trầm.

Từ ghép 3

trầm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trầm — Xem Trạm.

Từ ghép 1

đam

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vui: Vui vẻ và thỏa thích (Thi Kinh);
② Chìm đắm: Chìm đắm trong rượu chè (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui sướng — Các âm khác là Tiêm, Trạm, Trầm. Xem các âm này.
dịch
yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi thú ngoài biên thùy
2. việc quân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi thú ngoài biên thùy. ◎ Như: "viễn dịch" đi thú xa.
2. (Động) Sai khiến. ◎ Như: "dịch lệnh" sai bảo.
3. (Danh) Lao dịch, việc nặng nhọc. ◇ Tam quốc chí : "Binh cửu bất xuyết, dân khốn ư dịch" , (Tôn Quyền truyện ) Quân lâu không được nghỉ ngơi, dân khổ sở vì lao dịch.
4. (Danh) Sự việc, sự kiện.
5. (Danh) Chức trách, chức phận. ◇ Lục Du : "Vạn vật các hữu dịch" (Hiểu phú ) Muôn vật đều có phận sự của mình.
6. (Danh) Kẻ hầu hạ, tôi tớ, người để sai bảo. ◎ Như: "tư dịch" kẻ hầu hạ.
7. (Danh) Môn sinh, đệ tử.
8. (Danh) Binh lính, quân hầu, quân làm phục dịch.
9. (Danh) Việc quân, chiến trận, chiến tranh, chiến dịch. ◎ Như: Tả truyện chép "Thành Bộc chi dịch" việc đánh nhau ở Thành Bộc.
10. (Danh) Hàng lối.

Từ điển Thiều Chửu

① Ði thú ngoài biên thùy. Ði thú xa gọi là viễn dịch .
② Việc quân cũng gọi là dịch. Như Tả truyện chép Thành-bộc chi dịch việc đánh nhau ở Thành-bộc.
③ Sai khiến, kẻ hầu gọi là tư dịch .
④ Hàng lối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi thú ngoài biên ải: Đi thú xa; Chàng đang làm lính thú (Thi Kinh);
② Phục dịch: Chế độ quân dịch;
③ Sai khiến: Tôi tớ; Người hầu;
④ Chiến dịch, trận đánh:

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc đóng quân giữ biên giới — Việc nhà binh — Việc nặng nhọc — Sai khiến — Kẻ bị sai khiến.

Từ ghép 28

thú
qǔ ㄑㄩˇ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lấy vợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưới, lấy (vợ). ◇ Tây sương kí 西: "Tiểu sinh tính Trương, danh Củng, niên phương nhị thập tam tuế, tịnh bất tằng thú thê" , , , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Tôi họ Trương, tên Củng, năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, tịnh chưa lấy vợ bao giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy vợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cưới, lấy (vợ): Cưới vợ gả chồng; Cưới vợ, lấy vợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy vợ. Td: Giá thú. Hôn thú.

Từ ghép 4

thú
shòu ㄕㄡˋ

thú

giản thể

Từ điển phổ thông

con thú, thú vật, súc vật

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thú vật, súc vật, (con) thú: Thú rừng; Mặt người dạ thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

hữu, hựu
yòu ㄧㄡˋ

hữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vườn nuôi thú để chơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vườn có tường bao quanh, thường để nuôi các giống thú. ◎ Như: "viên hữu" vườn tược, "lộc hữu" 鹿 vườn hươu.
2. (Danh) Nơi sự vật tụ tập. ◇ Kính hoa duyên : "Môn thượng hữu phó đối liên, tả đích thị: Ưu du đạo đức chi tràng, Hưu tức thiên chương chi hữu" , : , (Đệ nhị thập tam hồi) Trên cửa có một bộ câu đối, viết rằng: Vui thú nơi trường đạo đức, Nghỉ ngơi chỗ hội văn chương.
3. (Động) Hạn chế, câu thúc. ◎ Như: "hữu ư nhất ngung" nhốt vào một xó. ◇ Trang Tử : "Biện sĩ vô đàm thuyết chi tự, tắc bất lạc, sát sĩ vô lăng tối chi sự, tắc bất lạc, giai hữu ư vật giả dã" , , , , (Từ Vô Quỷ ) Kẻ biện thuyết không có chỗ để biện luận thì không vui, kẻ xem xét không việc lấn hiếp chỉ trích thì không vui, (những người này) đều bị ngoại vật ràng buộc cả.
4. (Động) Tụ tập.

Từ điển Thiều Chửu

① Vườn nuôi các giống thú để chơi.
② Hẹp hòi, như hữu ư nhất ngung rốt chặt vào một xó.
③ Vườn tược.
④ Chỗ mà mọi sự vật họp nhiều ở đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vườn nuôi thú (để chơi), vườn thú: 鹿 Vườn nuôi hươu;
② Vườn tược;
③ Bị hạn chế, bị câu thúc, bị ràng buộc, bị đóng khung, hẹp hòi;
④ (văn) Chỗ tụ họp của nhiều sự vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thửa vườn có tường xây xung quanh — Khu đất bốn bề biệt lập — Vườn nuôi gia súc — Kiến thức nhỏ bé, có giới hạn hẹp hòi.

hựu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vườn nuôi thú (để chơi), vườn thú: 鹿 Vườn nuôi hươu;
② Vườn tược;
③ Bị hạn chế, bị câu thúc, bị ràng buộc, bị đóng khung, hẹp hòi;
④ (văn) Chỗ tụ họp của nhiều sự vật.
bông, cưu, cừu, giao
jiāo ㄐㄧㄠ, jiǔ ㄐㄧㄡˇ, qiú ㄑㄧㄡˊ

bông

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ổ, tổ của chim muông. ◇ Hoài Nam Tử : "Cầm thú hữu giao, nhân dân hữu thất" , (Nguyên đạo ) Chim muông có ổ, người dân có nhà.
2. (Danh) Cỏ "giao", dùng để làm thuốc. § Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là "Tần giao" .
3. Một âm là "cừu". (Danh) Nơi xa xôi, hoang vắng. ◇ Thi Kinh : "Ngã chinh tồ tây, Chí vu cừu dã" 西, (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Ta đi viễn chinh ở phương tây, Đến nơi xa xôi hoang vắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ổ của giống thú.
② Cỏ giao, dùng để làm thuốc. Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là tần giao .
③ Một âm là cừu. Xa xôi, hoang đãng. Tục đọc là chữ bông.

cưu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoang vu hẻo lánh.

cừu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xa xôi, hoang dại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ổ, tổ của chim muông. ◇ Hoài Nam Tử : "Cầm thú hữu giao, nhân dân hữu thất" , (Nguyên đạo ) Chim muông có ổ, người dân có nhà.
2. (Danh) Cỏ "giao", dùng để làm thuốc. § Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là "Tần giao" .
3. Một âm là "cừu". (Danh) Nơi xa xôi, hoang vắng. ◇ Thi Kinh : "Ngã chinh tồ tây, Chí vu cừu dã" 西, (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Ta đi viễn chinh ở phương tây, Đến nơi xa xôi hoang vắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ổ của giống thú.
② Cỏ giao, dùng để làm thuốc. Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là tần giao .
③ Một âm là cừu. Xa xôi, hoang đãng. Tục đọc là chữ bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa xôi hoang vắng.

giao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ổ của các con thú
2. cỏ giao (dùng để làm thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ổ, tổ của chim muông. ◇ Hoài Nam Tử : "Cầm thú hữu giao, nhân dân hữu thất" , (Nguyên đạo ) Chim muông có ổ, người dân có nhà.
2. (Danh) Cỏ "giao", dùng để làm thuốc. § Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là "Tần giao" .
3. Một âm là "cừu". (Danh) Nơi xa xôi, hoang vắng. ◇ Thi Kinh : "Ngã chinh tồ tây, Chí vu cừu dã" 西, (Tiểu nhã , Tiểu minh ) Ta đi viễn chinh ở phương tây, Đến nơi xa xôi hoang vắng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ổ của giống thú.
② Cỏ giao, dùng để làm thuốc. Vì nó sinh ra ở vùng Thiểm Tây nên gọi là tần giao .
③ Một âm là cừu. Xa xôi, hoang đãng. Tục đọc là chữ bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cỏ lót trong hang thú;
② Cỏ giao. Cg. [qínjiao].
vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùi, hương vị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị (cảm giác nhận biết được nhờ đầu lưỡi). ◎ Như: "ngũ vị" năm vị gồm có: "toan" chua, "điềm" ngọt, "khổ" đắng, "lạt" cay, "hàm" mặn.
2. (Danh) Mùi (cảm giác nhận được biết nhờ mũi). ◎ Như: "hương vị" mùi thơm, "quái vị" mùi lạ, mùi khác thường, "xú vị" mùi thối.
3. (Danh) Ý nghĩa, hứng thú. ◎ Như: "hữu vị" có hứng thú, "thiền vị" mùi thiền, ý thú của đạo thiền. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mãn chỉ hoang đường ngôn, Nhất bả tân toan lệ, Đô vân tác giả si, Thùy giải kì trung vị?" 滿, , , ? (Đệ nhất hồi) Đầy những trang giấy chuyện hoang đường, Một vũng nước mắt chua cay, Đều bảo tác giả ngây, Ai giải được ý nghĩa ở trong đó?
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thức ăn hoặc thuốc (đông y): món, vị. ◎ Như: "thái ngũ vị" năm món ăn, "dược bát vị" tám vị thuốc.
5. (Danh) Món ăn. ◎ Như: "san trân hải vị" món ăn quý hiếm trên núi dưới biển.
6. (Động) Nếm. ◇ Tuân Tử : "Phi khẩu bất năng vị dã" (Ai Công ) Chẳng phải miệng thì không nếm được.
7. (Động) Nghiền ngẫm, thưởng thức, thấm thía. ◎ Như: "ngoạn vị" thấm thía ý nghĩa, thưởng thức ý vị. ◇ Tam quốc chí : "Vị lãm điển văn" (Dương Hí truyện ) Nghiên cứu xem xét điển văn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùi, chua, đắng, ngọt, cay, mặn là năm mùi (ngũ vị ).
② Nếm, xem vật ấy là mùi gì gọi là vị. Cái gì có hứng thú gọi là hữu vị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vị: Có vị ngọt;
② Mùi: Mùi thơm; Mùi khét (khê);
Thú vị, ý nghĩa: Thú vị; Ý nghĩa sâu xa;
④ Hiểu, thấm thía, ngấm: Thấm thía lời nói của anh ấy;
⑤ Vị (thuốc): Thang thuốc này gồm có 8 vị;
⑥ (văn) Nếm (cho biết vị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nếm được, biết được bằng lưỡi — Điều vui thích, có ý nghĩ hay đẹp do sự vật mang lại. Td: Thú vị.

Từ ghép 40

khiết, khất, khế, tiết
qì ㄑㄧˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa cách
2. (xem: khiết đan )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra. Đưa lên — Khắc sâu vào — Các âm khác là Kiết, Khế.

Từ ghép 2

khất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ ghép 1

khế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn tự để làm tin, hợp đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giao hẹn với nhau — Tờ giấy ghi những điều đã hẹn với nhau và phải làm đúng — Hợp nhau.

Từ ghép 15

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên người, tổ tiên của nhà Thương của Trung Quốc cổ đại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người (tổ tiên của nhà Thương, Trung Quốc cổ đại).

kì lân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Theo truyền thuyết là một loài thú thần, hình giống hươu, mình to, đuôi bò móng ngựa, lưng có lông năm màu, bụng có lông vàng, đầu có một sừng, con đực gọi là "kì", con cái gọi là "lân", gọi chung là "kì lân" . Tính tình ôn hòa, không giẫm lên hoa cỏ, không làm hại người và thú vật, nên được coi là "nhân thú" con thú có lòng nhân. Tương truyền đời có thánh nhân thì kì lân mới xuất hiện. § Cũng viết là "kì lân" . ◇ Nguyễn Du : "Hu ta, nhân thú hề, kì lân" (Kì lân mộ ) Than ôi, lân là loài thú nhân từ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kì lân : Tên một loài thú mình hươu đuôi trâu, có một sừng, mỗi khi Kì lân xuất hiện được coi là điềm thái bình cho quốc gia, vì vậy nó được gọi là loài Nhân thú. Lân quyền tư giúp thánh, phò thần (Lục súc tranh công). » Thủy hoạch bát quát có kì lân ra « (Hát cổ).

kỳ lân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con kỳ lân
nhung, nhĩ, nhũng
róng ㄖㄨㄥˊ, rǒng ㄖㄨㄥˇ, tóng ㄊㄨㄥˊ

nhung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sừng mới nhú của con hươu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
④ Tán loạn, rối ren.
⑤ Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mầm nõn, lá nõn (non).【】nhung nhung [róngróng] Mềm và nhỏ, mơn mởn: Bãi cỏ xanh mơn mởn; Đứa bé mọc tóc tơ;
② Nhung: 鹿 Nhung hươu; Rượu sâm nhung;
③ (văn) Tán loạn, rối ren.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ non mềm — Tơ nhung, chất mọng mới lú lên ở sừng, Td. Lộc nhung 鹿.

Từ ghép 1

nhĩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ cây mọc lên xanh tốt — Loại lông nhỏ mịn của thú vật.

Từ ghép 1

nhũng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lần, thứ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mầm nõn, lá nõn.
2. (Danh) Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là "nhung".
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "lộc nhung" 鹿 nhung hươu. Sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là "nhung", rất bổ và quý. ◎ Như: "sâm nhung tửu" rượu sâm nhung.
4. (Danh) Lông tơ của loài chim, loài thú. ◇ Tô Thức : "Phong diệp loạn cừu nhung" (Chánh nguyệt nhất nhật tuyết trung quá Hoài ) Gió loạn lá, lông cừu.
5. (Danh) Sợi tơ bông. § Thông "nhung" .
6. (Tính) Mơn mởn, mượt mà.
7. (Tính) Tán loạn, rối ren, không chỉnh tề.
8. Một âm là "nhũng". (Danh) Đẩy vào, xô vào. ◇ Hán Thư : "Nhi bộc hựu nhung dĩ tàm thất, trọng vi thiên hạ quan tiếu" , (Tư Mã Thiên truyện ) Mà kẻ hèn này lại bị đẩy vào nhà kín, thực bị thiên hạ chê cười. § Ghi chú: "Tàm thất" là phòng nuôi tằm, người mới bị thiến phải ở trong phòng kín và ấm như phòng nuôi tằm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mầm nõn, lá nõn.
② Thứ dệt bằng lông giống thú có lông tuyết lún phún cũng gọi là nhung.
③ Lộc nhung 鹿 nhung hươu, sừng hươu mới nhú còn mọng như thoi thịt và máu gọi là nhung, rất bổ và quý. Sâm nhung tửu rượu sâm nhung.
④ Tán loạn, rối ren.
⑤ Một âm là nhũng. Lần, thứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẩy xô.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.