Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không linh lợi, thiếu linh mẫn. ◎ Như: "ngai trệ" 呆滯 trì độn, "ngai bản" 呆板 ngờ nghệch.
3. (Phó) Ngây dại, ngẩn ra. ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Dư ngai lập ki bất dục sinh nhân thế" 余呆立幾不欲生人世 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Tôi đứng đờ đẫn ngây dại, chẳng còn thiết chi sống ở trong nhân gian.
4. Một âm là "bảo". Dạng cổ của chữ "bảo" 保.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không linh lợi, thiếu linh mẫn. ◎ Như: "ngai trệ" 呆滯 trì độn, "ngai bản" 呆板 ngờ nghệch.
3. (Phó) Ngây dại, ngẩn ra. ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Dư ngai lập ki bất dục sinh nhân thế" 余呆立幾不欲生人世 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Tôi đứng đờ đẫn ngây dại, chẳng còn thiết chi sống ở trong nhân gian.
4. Một âm là "bảo". Dạng cổ của chữ "bảo" 保.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dại, ngẩn, ngớ, ngây ngô, ngơ ngẩn, thừ ra, đờ ra, trơ ra: 兩眼發獃 Trơ mắt ra; 他獃獃地站在那裡 Anh ta đứng ngẩn người ra đấy;
③ Ở lại, đứng im, đứng yên: 獃在家裡 Ở nhà; 好好獃在那裡 Cứ ở yên đấy. Xem 呆 [ái].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. sai, cách biệt
3. treo lên
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lo nghĩ canh cánh không yên. ◎ Như: "huyền niệm" 懸念 lo nghĩ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "A thúc lạp cố đại cao, hạnh phục cường kiện, vô lao huyền cảnh" 阿叔臘故大高, 幸復強健, 無勞懸耿 (Phiên Phiên 翩翩) Ông chú, cố nhiên tuổi tác đã cao, nhưng may vẫn còn mạnh khoẻ, (mình) không phải nhọc lòng lo lắng.
3. (Động) Công bố. ◎ Như: "huyền thưởng" 懸賞 treo giải thưởng.
4. (Tính) Cheo leo, lơ lửng trên cao. ◎ Như: "huyền nhai" 懸崖 sườn núi dốc đứng, "huyền bộc" 懸瀑 thác nước cheo leo.
5. (Tính) Dở dang, không dính líu vào đâu, chưa quyết hẳn được. ◎ Như: "huyền án" 懸案 vụ xét xử tạm đình lại, chưa kết thúc.
6. (Tính) Cách xa.
7. (Tính) Sai biệt, khác nhau rất nhiều. ◎ Như: "huyền thù" 懸殊 chênh lệch, khác nhau rất nhiều. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Phong lự thế phận huyền thù, khủng tương bất toại" 封慮勢分懸殊, 恐將不遂 (Mai nữ 梅女) Phong lo gia thế quá chênh lệch, sợ (cầu hôn) sẽ không thành.
8. (Phó) Không thật, không có căn cứ. ◎ Như: "huyền tưởng" 懸想 tưởng tượng vu vơ. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô tính ngãi trệ, đa sở vị thậm dụ, an cảm huyền đoán thị thả phi da" 吾性騃滯, 多所未甚諭, 安敢懸斷是且非耶 (Phục Đỗ Ôn Phu thư 復杜溫夫書) Tính tôi ngu dốt trì độn, nhiều điều còn chưa hiểu rõ, đâu dám đoán mò điều phải lẽ trái.
Từ điển Thiều Chửu
② Sự gì không có dính líu vào đâu, chưa quyết hẳn được gọi là huyền.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lơ lửng (không dính vào đâu);
③ Cách xa, chênh lệch: 懸隔 Cách biệt xa xôi; 懸殊很大 Chênh lệch rất xa;
④ Nhớ nhung;
⑤ (đph) Nguy hiểm: 一個人摸黑走山路,眞懸! Ban đêm một mình đi đường rừng, nguy hiểm lắm!
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 15
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nho nhã
3. đạo Nho
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Học giả, người có học thức. ◎ Như: "thạc học thông nho" 碩學通儒 người học giỏi hơn người. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Hốt kiến cách bích hồ lô miếu nội kí cư đích nhất cá cùng nho tẩu liễu xuất lai" 忽見隔壁葫蘆廟內寄居的一個窮儒走了出來 (Đệ nhất hồi) Chợt thấy, cách tường trong miếu Hồ Lô, một nhà nho nghèo ở trọ vừa đi đến.
3. (Danh) Đạo Nho, tức học phái do "Khổng Tử" 孔子 khai sáng.
4. (Tính) Văn vẻ, nề nếp. ◎ Như: "nho phong" 儒風, "nho nhã" 儒雅.
5. (Tính) Hèn yếu, nhu nhược. § Thông "nhu" 懦.
Từ điển Thiều Chửu
② Nho nhã. Phàm cái gì có văn vẻ nề nép đều gọi là nho. Như nho phong 儒風, nho nhã 儒雅, v.v.
③ Ðạo Nho, bây giờ thường gọi đạo học của đức Khổng là Nho giáo 儒教 để phân biệt với Ðạo giáo 道教, Phật giáo 佛教 vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Rú] Đạo nho, nho học (một học phái do Khổng Tử sáng lập thời Chiến quốc ở Trung Quốc): 儒家 Nhà nho.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 41
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Gặp gỡ, qua lại, hội họp, chiêu đãi. ◎ Như: "tiếp hợp" 接洽 hội họp thương lượng. ◇ Sử Kí 史記: "Nhập tắc dữ vương đồ nghị quốc sự, dĩ xuất hiệu lệnh; xuất tắc tiếp ngộ tân khách, ứng đối chư hầu" 入則與王圖議國事, 以出號令; 出則接遇賓客, 應對諸侯 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Vào triều thì cùng vua bàn tính việc nước, ban hành các hiệu lệnh; ra thì tiếp đãi tân khách, ứng đối với chư hầu.
3. (Động) Nối theo, liên tục. ◎ Như: "tiếp thủ" 接手 nối tay làm, "tiếp biện" 接辦 nối sau liệu biện, "tiếp chủng nhi chí" 接踵而至 nối gót mà đến.
4. (Động) Đón, đón rước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Lưu Yên thân tự nghênh tiếp, thưởng lao quân sĩ" 劉焉親自迎接, 賞勞軍士 (Đệ nhất hồi 第一回) Lưu Yên thân ra đón tiếp, khao thưởng quân sĩ.
5. (Động) Đương lấy, đỡ lấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Toại tự hạ mã tiếp thổ điền khanh" 遂自下馬接土填坑 (Đệ thập thất hồi) Rồi tự xuống ngựa đỡ lấy đất để lấp hố.
6. (Động) Thu nhận. ◎ Như: "tiếp thư" 接書 nhận thư.
7. (Động) Ở gần. ◎ Như: "tiếp cận" 接近 gần gũi.
8. (Tính) Nhanh nhẹn. § Thông "tiệp" 捷. ◇ Tuân Tử 荀子: "Tiên sự lự sự vị chi tiếp" 先事慮事謂之接 (Đại lược 大略) Lo liệu sự việc trước khi sự việc xảy ra, thế gọi là nhanh nhẹn.
9. (Danh) Họ "Tiếp".
Từ điển Thiều Chửu
② Hội họp, như tiếp hợp 接洽 hội họp chuyện trò, trực tiếp 直接 thẳng tiếp với người nghĩa là mình đến tận mặt tận nơi mà giao tiếp, gián tiếp 間接 xen tiếp, nghĩa là lại cách một từng nữa mới tiếp được ý kiến nhau.
③ Nối tiếp, như tiếp thủ 接手 nối tay làm, tiếp biện 接辦 nối sau liệu biện. Công việc nhiều quá, không thể làm kiêm được cả gọi là ứng tiếp bất hạ 應接不下 ứng tiếp chẳng rồi.
④ Liền noi, như tiếp chủng nhi chí 接踵而至 nối gót mà đến.
⑤ Tiếp đãi, như nghênh tiếp 迎接.
⑥ Thấy.
⑦ Gần.
⑧ Nhận được.
⑨ Trói tay.
⑩ Chóng vội.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nối, nối tiếp, nối liền, ghép, chắp: 接紗頭 Nối sợi; 接手 Nối tay nhau; 接踵而至 Nối gót mà đến; 把兩塊木板接起來 Ghép hai tấm ván;
③ Đỡ lấy, nhận, hứng: 接住這本書 Đỡ lấy quyển sách này; 接球 Nhận bóng; 接雨水 Hứng nước mưa;
④ Nhận, tiếp nhận: 接到信 Nhận được thư;
⑤ Đón, đón tiếp: 到車站接人 Đến nhà ga đón khách;
⑥ Tiếp (theo), tiếp tục: 他接著說 Anh ấy nói tiếp;
⑦ Thay: 誰接你的班? Ai thay ca cho anh?;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn (dùng như 捷): 先事慮事謂之接 Nghĩ ngợi sự việc trước khi sự việc xảy ra gọi là nhanh nhạy (Tuân tử: Đại lược);
⑨ [Jie] (Họ) Tiếp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 55
Từ điển trích dẫn
2. Chắc hẳn, có lẽ. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì 二刻拍案驚奇: "Trịnh lão nhi tiên khứ vọng nhất vọng: Tỉnh để hạ hắc đỗng đỗng bất kiến hữu thậm thanh hưởng, nghi tâm nữ nhi thử thì tất cánh tử liễu" 鄭老兒先去望一望: 井底下黑洞洞不見有甚聲響, 疑心女兒此時畢竟死了 (Quyển nhị ngũ).
3. Xong, hết. ◇ Vương Sung 王充: "Bần vô dĩ thường, tắc thân vị quan tác, trách nãi tất cánh" 貧無以償, 則身為官作, 責乃畢竟 (Luận hành 論衡, Lượng tri 量知) Nghèo khốn không lấy gì đền trả (nợ), phải tự mình làm lao dịch ở phủ quan, nợ rồi sẽ trả xong.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.