cương
gāng ㄍㄤ

cương

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây cáp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giềng lưới (tức sợi dây to làm đầu mối trong lưới). ◇ Đỗ Phủ : "Thương giang ngư tử thanh thần tập, Thiết võng đề cương thủ ngư cấp" , (Hựu quan đả ngư ) Ở trên sông xanh những người đánh cá tụ tập buổi sớm, Xếp đặt giềng lưới bắt cá vội vàng.
2. (Danh) Phần chủ yếu của sự vật. ◎ Như: "đề cương khiết lĩnh" nắm giữ những phần chủ yếu.
3. (Danh) Phép tắc, trật tự. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối, "cương thường" đạo thường của người gồm: "tam cương" ("quân thần, phụ tử, phu phụ" , , ) và "ngũ thường" ("nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" ).
4. (Danh) Nhóm người tụ tập cùng nhau để chuyên chở hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà cương" bọn buôn trà.
5. (Danh) Một cấp của hệ thống phân loại trong sinh vật học: "giới, môn, cương, mục, khoa, thuộc, chủng" , , , , , , . ◎ Như: "bộ nhũ cương" loài có vú (cho bú).

Từ điển Thiều Chửu

① Giềng lưới. Lưới có giềng mới kéo được các mắt, cho nên cái gì mà có thống hệ không thể rời được đều gọi là cương. Cương thường đạo thường của người gồm: tam cương là quân thần, phụ tử, phu phụ , ngũ thường là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín .Cương kỉ giềng mối, v.v.
② Phàm sự gì lấy một cái làm cốt rồi chia ra các ngành đều gọi là cương. Như sử cương mục nghĩa là lối chép sử theo cách này.
③ Vận tải hàng hóa kết từng bọn đi cũng gọi là cương, như trà cương tụi buôn chè (trà).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái rường (giềng) của lưới;
② Những phần (điểm) chủ yếu: Nắm những điểm chủ yếu;
③ Cương lĩnh: Cương lĩnh chung;
④ (sinh) Lớp: Lớp động vật có vú;
⑤ (văn) Bọn người chở hàng đi buôn: Bọn buôn trà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giây lớn ở miệng lưới đánh cá, để kéo cả cái lưới lên — Phần chủ yếu.

Từ ghép 16

phác, phốc, phộc, truy
pū ㄆㄨ, shuī ㄕㄨㄟ

phác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh khẽ

phốc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh khẽ

phộc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Phộc , khi viết thành bộ trong một chữ.

truy

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến từ phía sau;
② Chữ cổ (bộ ).
tôn, tốn
sūn ㄙㄨㄣ, xùn ㄒㄩㄣˋ

tôn

giản thể

Từ điển phổ thông

cháu gọi bằng ông

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cháu (con của con mình): Hai ông cháu;
② Chắt, chít (lớp người sau đời cháu mình): Cháu chắt; Cháu chít;
③ Cháu (bà con ngang hàng với cháu mình): Con cháu; Cháu ngoại;
④ (Loại cây) đẻ thêm ra, tái sinh: Tre măng;
⑤ [Sun] (Họ) Tôn;
⑥ Như [xùn].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

tốn

giản thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
huân
xūn ㄒㄩㄣ, xùn ㄒㄩㄣˋ

huân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hun lửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bốc lên (khói, lửa). ◎ Như: "yên hỏa huân thiên" khói lửa bốc lên trời. § Cũng viết là "huân" .
2. (Động) Hun, đốt, xông. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lạp chiếu bán lung kim phỉ thúy, Xạ huân vi độ tú phù dong" , (Vô đề kì nhất ) Nến chiếu lung linh kim phỉ thúy, Hương xạ xông thoang thoảng gấm phù dung. § Cũng viết là "huân" .
3. (Động) Ngấm, thấm. ◇ Bào Chiếu : "Chướng khí trú huân thể" (Khổ nhiệt hành ) Hơi độc lúc ban ngày ngấm vào thân thể.
4. (Động) Bôi, xoa, ướp hương, chất thơm vào mình. ◎ Như: "huân mộc kính thư" tắm gội bôi xoa cho thơm tho và kính cẩn mà viết.
5. (Động) Nướng hun, sấy (dùng cành thông, than củi, lá trà ... hun lửa nấu nướng thức ăn). ◎ Như: "huân ngư" cá hun khói. § Cũng viết là "huân" .
6. (Động) Bị nghẹt thở (vì nhiễm hơi độc). ◎ Như: "tiểu tâm bất yếu bị môi khí huân trước liễu" coi chừng đừng để bị hơi than đá làm nghẹt thở.
7. (Tính) Sa đọa, bê bối (tiếng tăm). ◎ Như: "giá cá nhân đô huân liễu, thùy dã bất nguyện dữ tha cộng sự" , người này bê bối lắm, không ai muốn làm việc chung với ông ta cả.
8. (Tính) Ấm áp. ◎ Như: "huân phong" gió ấm.
9. (Phó) Vui hòa. ◎ Như: "huân huân" vui hòa, tươi tỉnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Hun (khói lửa bốc lên).
② Huân huân vui hòa, tươi tỉnh.
③ Bôi xoa chất thơm vào mình. Như các hoành phi ở các đền miếu thường đề chữ huân mộc kính thư nghĩa là tắm gội cho thơm tho kính cẩn mà viết.
④ Ðốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) (Hơi ga) làm ngạt thở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hun khói, xông khói, sấy: Khói hun đen cả tường; Cá sấy khô (bằng hơi lửa và khói);
② (văn) Đốt;
③ (Mùi) xông lên: Mùi thối xông lên;
④ Ướp, bôi, xoa (hương, chất thơm...): Dùng hoa ướp chè;
⑤ Ấm áp;
⑥ 【】huân huân [xun xun] (văn) Vui hòa, tươi tỉnh. Xem [xùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng lửa khói bốc lên — Xông khói, hơ lửa — Lấy chất thơm mà xông thân thể — Ánh sáng buổi chiều tối — Tên người, tức Lê Hữu Huân, còn có tên là Lê Hữu Trác, danh sĩ thời Lê mạt, hiệu là Lãn Ông hoặc Hải Thượng Lãn Ông, tục gọi là Chiêu Bảy ( con trai thứ bảy của quan Thượng thư Lê Hữu Kiều ), người xã Liêu Sách, huyện Đường Hào, tỉnh HưngYên bắc phần Việt Nam. Ông nổi tiếng là danh nho và danh y, tác phẩm văn chương có Thượng Kinh Kỉ Sự, tác phẩm y học có Lãn Ông Thi Tập, còn gọi là Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh Toàn Trai.

Từ ghép 2

khang, khoang, soang, xoang
kòng ㄎㄨㄥˋ, qiāng ㄑㄧㄤ

khang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xương rỗng
2. lồng ngực
3. điệu hát (âm xoang)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bộ phận ở trong trống rỗng trên thân thể người hoặc động vật. ◎ Như: "khẩu khang" buồng miệng, "hung khang" lồng ngực, "phúc khang" xoang bụng.
2. (Danh) Chỗ rỗng không của vật thể. ◎ Như: "lô khang nhi" hầm lò.
3. (Danh) Điệu hát. ◎ Như: "Tần khang" .
4. (Danh) Giọng nói, khẩu âm. ◎ Như: "Quảng Đông khang" giọng Quảng Đông.
5. (Danh) Lời nói, chuyện nói. ◎ Như: "đáp khang" lời đáp lại.
6. (Danh) Lượng từ: thường dùng chỉ số heo hoặc dê, cừu. ◇ Tây du kí 西: "Lão vương quả y thử kế, tức giáo quản sự đích mãi bạn liễu thất bát khẩu trư, tứ ngũ khang dương" , , (Đệ bát thập cửu hồi) Lão vương quả thật nghe theo lời bảo, sai người đi mua bảy tám con heo, bốn năm con cừu.
7. § Ta quen đọc là "xoang".

Từ điển Thiều Chửu

① Xương rỗng, các loài động vật như sâu bọ, san hô gọi là khang tràng động vật loài động vật ruột rỗng.
② Chỗ rỗng không ở trong ngực cũng gọi là khang.
③ Ðiệu hát. Ta quen đọc là chữ xoang.

khoang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần trống ở bên trong. Td: Hung khoang ( trong ngực ) — Âm thanh nhịp điệu của một bài nhạc — Ta có người đọc Xoang.

soang

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điệu đàn. Cũng đọc Khoang, hoặc Xoang.

xoang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xương rỗng
2. lồng ngực
3. điệu hát (âm xoang)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bộ phận ở trong trống rỗng trên thân thể người hoặc động vật. ◎ Như: "khẩu khang" buồng miệng, "hung khang" lồng ngực, "phúc khang" xoang bụng.
2. (Danh) Chỗ rỗng không của vật thể. ◎ Như: "lô khang nhi" hầm lò.
3. (Danh) Điệu hát. ◎ Như: "Tần khang" .
4. (Danh) Giọng nói, khẩu âm. ◎ Như: "Quảng Đông khang" giọng Quảng Đông.
5. (Danh) Lời nói, chuyện nói. ◎ Như: "đáp khang" lời đáp lại.
6. (Danh) Lượng từ: thường dùng chỉ số heo hoặc dê, cừu. ◇ Tây du kí 西: "Lão vương quả y thử kế, tức giáo quản sự đích mãi bạn liễu thất bát khẩu trư, tứ ngũ khang dương" , , (Đệ bát thập cửu hồi) Lão vương quả thật nghe theo lời bảo, sai người đi mua bảy tám con heo, bốn năm con cừu.
7. § Ta quen đọc là "xoang".

Từ điển Thiều Chửu

① Xương rỗng, các loài động vật như sâu bọ, san hô gọi là khang tràng động vật loài động vật ruột rỗng.
② Chỗ rỗng không ở trong ngực cũng gọi là khang.
③ Ðiệu hát. Ta quen đọc là chữ xoang.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoảng rỗng, lồng, buồng, khoang, nòng, bụng: Lồng ngực; Buồng miệng; Bụng lò;
② Điệu hát: Xem [bangziqiang];
③ Nói: Không trả lời, không đáp lại;
④ Giọng: Nói rặc giọng Miền Bắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoảng đất trống ở bên trong. Td: Hung xoang ( lồng ngực ). Thuyền xoang ( cái khoang thuyền ) — Điệu nhạc. Khúc hát. Đoạn trường tân thanh : » Khúc nhà tay lựa nên xoang, Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân « — Đáng lẽ đọc Khoang.

Từ ghép 1

trang
zhuāng ㄓㄨㄤ

trang

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quần áo, trang phục
2. giả làm, đóng giả, giả bộ
3. trang điểm, trang sức, hóa trang
4. đựng, để vào, cho vào
5. lắp, bắc
6. đóng sách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hành lí. ◎ Như: "hành trang" .
2. (Danh) Quần áo, các thứ mặc trên người. ◎ Như: "cổ trang" quần áo theo lối xưa, "đông trang" quần áo lạnh (mặc mùa đông).
3. (Danh) Bìa, bao, gói. ◎ Như: "tinh trang" bìa cứng (sách), "bình trang" bìa thường (sách).
4. (Động) Gói lại, bao lại. ◎ Như: "bao trang" bọc gói.
5. (Động) Giả cách. ◎ Như: "trang si" giả cách ngu si. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tam ngũ nhật hậu, đông thống tuy dũ, thương ngân vị bình, chỉ trang bệnh tại gia, quý kiến thân hữu" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Mấy hôm sau, tuy bớt đau, nhưng thương tích chưa lành, đành phải giả bệnh ở nhà, xấu hổ (không dám) gặp mặt bạn bè.
6. (Động) Đựng chứa. ◎ Như: "chỉ hữu nhất cá khẩu đại trang bất hạ" chỉ có một cái túi đựng không hết.
7. (Động) Lắp, bắc, đặt, dựng lên, phối trí. ◎ Như: "trang cơ khí" lắp máy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lập pháo giá, trang vân thê, nhật dạ công đả bất tức" , , (Hồi 106) Dựng giá pháo, bắc thang mây, ngày đêm đánh phá không ngừng.
8. (Động) Tô điểm cho đẹp. ◎ Như: "trang hoàng" .
9. (Động) Trang sức, trang điểm. § Thông "trang" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trang thức, bộ dạng. Như cải trang đổi bộ dạng, thay quần áo khác.
② Bịa ra, giả cách. Như trang si giả cách ngu si, trang bệnh giả cách ốm, v.v.
③ Ðùm bọc. Như hành trang các đồ ăn đường, ỷ trang sắp đi, v.v.
④ Ðựng chứa. Như trang hóa đóng đồ hàng.
⑤ Trang sức, trang hoàng. Dùng các vật tô điểm cho đẹp thêm gọi là trang.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quần áo, trang phục: Quần áo mặc rét (mùa đông); Quân trang (phục);
② Trang điểm, trang sức, hóa trang: Anh ấy hóa trang làm cụ già;
③ Giả (làm): Giả dại; Giả làm người tốt (người lương thiện);
④ Lắp, bắc: Máy đã lắp xong; Bắc đèn điện;
⑤ Đựng, để vào, cho vào: Chỉ có một cái túi đựng không hết; Cái thùng này có thể đựng 25 lít xăng;
⑥ Đóng sách: (Đóng) bìa thường; (Đóng) bìa cứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung các loại quần áo và các vật dụng mang trên người cho đẹp. Td: Trang phục — Kiểu cách ăn mặc. Td: Thời trang ( lối ăn mặc hiện đang được mọi người ưa chuộng ) — Chỉ chung quần áo đồ đạc đem theo khi đi xa. Td: hành trang — Ăn mặc để giả làm người khác, khiến không ai nhận ra. Td: Ngụy trang — Cất giấu.

Từ ghép 29

uất, Úc, úc
yù ㄩˋ

uất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buồn bã, uất ức
2. hơi thối
3. sum suê, rậm rạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rực rỡ, rạng rỡ. ◇ Luận Ngữ : "Chu giam ư nhị đại, úc úc hồ văn tai! Ngô tòng Chu" , ! (Bát dật ) Nhà Chu châm chước lễ hai triều đại trước (Hạ và Thương ) nên văn chương rực rỡ biết bao. Ta theo Chu.
2. (Tính) Thơm ngào ngạt. ◎ Như: "nùng úc" thơm ngát, "phân úc" thơm ngào ngạt.
3. (Danh) Họ "Úc".
4. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cây, hoa) uất kim hương;
② Cây mận (Prunus japonica);
③ Uất kết, ứ đọng (không tan, không thoát ra được);
④ Buồn rầu, ấm ức: Âu sầu;
⑤ (Cây cỏ) sum sê, um tùm, rậm rạp (như bộ );
⑥ Mùi thơm nồng: Thơm phức. Xem [yù].

Từ ghép 2

Úc

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rực rỡ, lộng lẫy;
② Ngào ngạt (như , bộ ).

úc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hương thơm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rực rỡ, rạng rỡ. ◇ Luận Ngữ : "Chu giam ư nhị đại, úc úc hồ văn tai! Ngô tòng Chu" , ! (Bát dật ) Nhà Chu châm chước lễ hai triều đại trước (Hạ và Thương ) nên văn chương rực rỡ biết bao. Ta theo Chu.
2. (Tính) Thơm ngào ngạt. ◎ Như: "nùng úc" thơm ngát, "phân úc" thơm ngào ngạt.
3. (Danh) Họ "Úc".
4. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Úc úc rờ rỡ, tả cái vẻ văn chương rạng rỡ.
② Cùng nghĩa với chữ uất .
③ Hơi thơm ngào ngạt gọi là úc liệt hay phân úc .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ. Tươi tốt. Có văn vẻ.
nhạ
yà ㄧㄚˋ

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đón rước
2. đi mời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón rước, mời đón. ◇ Tô Mạn Thù : "Di thị tức xuất nhạ dư mẫu" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Dì liền ra đón mẹ tôi.
2. (Động) Nghênh đánh, chống trả. ◇ Thư Kinh : "Phất nhạ khắc bôn" (Mục thệ ) Chẳng đánh lại được thì thua chạy.
3. § Thông "nhạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đón rước, đi mời. Cũng dùng như chữ nhạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đón tiếp, đón rước, đi mời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón tiếp nhau —Tên người, tức Cao Bá Nhạ, danh sĩ đời Nguyễn, con của Cao Bá Đạt, cháu gọi Cao Bá Quát bằng chú ruột, sau khi Cao Bá Quát bị chém vào năm 1854, ông trốn tới ẩn náo tại vùng Mĩ đức, Hà đông, như năm 1862 thì bị phát giác, bị giam rồi mất tích luôn. Trong lúc bị giam, ông làm Tự tình khúc, gồm 602 câu, theo thể song thất lục bát, giải tỏ tấm lòng mình.
du, trừu
chóu ㄔㄡˊ, yóu ㄧㄡˊ

du

giản thể

Từ điển phổ thông

một loài cá giống như con lươn

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

trừu

giản thể

Từ điển phổ thông

một loài cá giống như con lươn

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
cẩu, củ
gǒu ㄍㄡˇ

cẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

già cả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người lưng còng, mặt có vết lang lổ, già cả. ◎ Như: "hoàng cẩu" người già cả.
2. § Ta quen đọc là "củ".

Từ điển Thiều Chửu

① Già cả. Ta quen đọc là chữ củ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống lâu. Cũng đọc Củ để tránh âm Cẩu đọc không được nhã.

củ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

già cả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người lưng còng, mặt có vết lang lổ, già cả. ◎ Như: "hoàng cẩu" người già cả.
2. § Ta quen đọc là "củ".

Từ điển Thiều Chửu

① Già cả. Ta quen đọc là chữ củ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Già cả, gương mặt già nhăn nheo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống lâu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.