tiêu, tiếu, tưu
jiāo ㄐㄧㄠ, jiào ㄐㄧㄠˋ, jiū ㄐㄧㄡ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, nhai, nhấm.
② Một âm là tiêu. Tiêu sát tiếng chua xót.
③ Lại một âm là tưu. Chu tưu tiếng chim yến chim sẻ kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gấp rút: Tiếng nó gấp mà nhỏ (Sử kí: Nhạc thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nói gấp, mau mà nhỏ — Tiếng chim hót ríu rít. Cũng nói: Tiêu tiêu — Một âm là Tiếu. Xem Tiếu.

tiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cắn, nhai, nhấm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhai, nhấm, ăn.
2. (Động) Trách bị. § Thông "tiếu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, nhai, nhấm.
② Một âm là tiêu. Tiêu sát tiếng chua xót.
③ Lại một âm là tưu. Chu tưu tiếng chim yến chim sẻ kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhai, ăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng răng mà cắn — Một âm là Tiêu. Xem Tiêu.

tưu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, nhai, nhấm.
② Một âm là tiêu. Tiêu sát tiếng chua xót.
③ Lại một âm là tưu. Chu tưu tiếng chim yến chim sẻ kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (thanh) Tiếng chim kêu: Tiếng chim én chim sẻ kêu. 【】tưu tưu [jiujiu] (thanh) Líu lo (tiếng chim kêu): Cùng kêu tiếng líu lo (Dương Hùng: Vũ lạp phú).
dương
yáng ㄧㄤˊ, yàng ㄧㄤˋ

dương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nấu chảy, nung chảy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nấu chảy, nung chảy (kim loại). § Thông "dương" .
2. (Động) Chiều tối tiệm buôn đóng cửa nghỉ việc gọi là "đả dương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu chảy ra, nấu cho các loài kim chảy ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Nóng chảy;
② Làm tan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nướng trên lửa — Nấu chảy kim khí.
kiết, yết
jì ㄐㄧˋ, jié ㄐㄧㄝˊ

kiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

bới móc việc riêng của người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bới móc, công kích việc riêng, khuyết điểm của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Ố bất tốn dĩ vi dũng giả, ố kiết dĩ vi trực giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng, ghét kẻ bới móc việc riêng của người mà tự cho là ngay thẳng.
2. § Cũng đọc là "yết".

Từ điển Thiều Chửu

① Bới móc, bới móc việc riêng của người ra. Cũng đọc là chữ yết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bới móc (việc riêng của người khác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói công kích việc mờ ám riêng tư của người khác. Ta có người đọc Yết.

yết

phồn thể

Từ điển phổ thông

bới móc việc riêng của người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bới móc, công kích việc riêng, khuyết điểm của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Ố bất tốn dĩ vi dũng giả, ố kiết dĩ vi trực giả" , (Dương Hóa ) Ghét kẻ không khiêm tốn mà tự cho là dũng, ghét kẻ bới móc việc riêng của người mà tự cho là ngay thẳng.
2. § Cũng đọc là "yết".

Từ điển Thiều Chửu

① Bới móc, bới móc việc riêng của người ra. Cũng đọc là chữ yết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bới móc (việc riêng của người khác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói đả kích việc làm mờ ám riêng tư của người khác. Cũng đọc Kiết.
thông
cōng ㄘㄨㄥ

thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một thứ đá giống như ngọc bích

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một thứ đá giống như ngọc bích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài đá đẹp gần như ngọc.
long, lung
lóng ㄌㄨㄥˊ

long

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Suy yếu nhiều bệnh, bệnh già;
② Bí đái.

lung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bị gù lưng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh tiểu tiện không thông.
2. (Tính) Gù, còng lưng (già khọm).

Từ điển Thiều Chửu

① Gù, bệnh già không chữa được nữa.
② Bệnh lung bế , không đi giải được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh mỏi chân tay bệnh tê bại của người già — Bệnh tiểu tiện khó khăn — cũnh đọc Long.

Từ ghép 3

khẩn, ngân
kěn ㄎㄣˇ, yín ㄧㄣˊ

khẩn

giản thể

Từ điển phổ thông

nhằn xương, gặm xương

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

ngân

giản thể

Từ điển phổ thông

nhằn xương, gặm xương

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Lợi, lợi răng, nướu răng, chân răng: Lợi răng. Xem [kân].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
oản, uyển
wǎn ㄨㄢˇ

oản

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bát nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chén, bát. § Tục dùng như chữ "oản" . ◇ Thủy hử truyện : "Mỗi nhân khiết liễu thập sổ oản tửu" (Đệ nhị hồi) Mỗi người uống mười mấy bát rượu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ oản .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái bát (chén) nhỏ: Một bát cơm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Oản .

uyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bát nhỏ

Từ điển Trần Văn Chánh

Cái bát (chén) nhỏ: Một bát cơm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ ghép 1

bàng, báng, bảng
bǎng ㄅㄤˇ, bàng ㄅㄤˋ, pāng ㄆㄤ, páng ㄆㄤˊ, pǎng ㄆㄤˇ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phình ra
2. (xem: bàng quang )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cánh tay. ◎ Như: "kiên bàng" bắp vai.
2. (Danh) Hai cánh chim. ◎ Như: "sí bàng" lông cánh (chim, côn trùng).
3. (Danh) § Xem "bàng quang" .
4. (Danh) § Xem "bàng tử" .
5. (Tính) Xưng, phù thũng. ◎ Như: "nhãn bì nhi khốc đắc bàng bàng đích" mí mắt khóc xưng phù.
6. (Động) § Xem "điếu bàng tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bàng quang bong bóng, bọng đái.
② Tục gọi bắp vai là kiên bàng .

Từ điển Trần Văn Chánh

】bàng quang [pángguang] Bàng quang, bọng đái, bong bóng: Sỏi bàng quang; Viêm bọng đái; Chụp bàng quang. Xem [băng], [bàng], , [pang].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạng sườn — Xem Bàng quang .

Từ ghép 5

báng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tán tỉnh, gạ gẫm. Xem [băng], [páng].

bảng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vai, bả vai
2. cánh (chim)

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cánh tay: Hai cánh tay anh ấy rất khỏe;
② Cánh (chim hay gà vịt...). Xem , [pang], [bàng], [páng].
trác
zhuō ㄓㄨㄛ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao chót

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao siêu, xuất chúng. ◎ Như: "trác thức" kiến thức cao vượt, "trác tuyệt" tuyệt trần, kiệt xuất.
2. (Phó) Sừng sững. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu sở lập, trác nhĩ" , (Tử Hãn ) Như có cái gì đứng sừng sững (trước mặt).
3. (Danh) Cái đẳng, cái bàn. § Thông "trác" .
4. (Danh) Họ "Trác".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao chót, như trác thức kiến thức cao hơn người, trác tuyệt tài trí tuyệt trần.
② Ðứng vững, như trác nhiên .
③ Cái đẳng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao.【】 trác kiến [zhuojiàn] Kiến giải sáng suốt, cao kiến, nhận thức thiên tài (thần tình): Người có kiến giải sáng suốt, bậc cao kiến;
② Sừng sững;
③ [Zhuo] (Họ) Trác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao xa. Xem Trác tuyệt — Đứng thẳng lên. Xem Trác lập — Tên người, tức Lê Hữu Trác, hiệu Hải thượng Lãn Ông, người xã Liêu sách huyện Đườnh hào tỉnh Hưng yên, danh nho kiên danh y thời Lê mạt. Tác phẩm văn học có Thượng kinh kỉ sự, tác phẩm y khoa có Lãn ông y tập.

Từ ghép 6

mô, mạc
mó ㄇㄛˊ, mò ㄇㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màng da
2. cúng bái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). ◎ Như: "nhãn mô" màng mắt, "nhĩ mô" màng tai.
2. (Danh) Lớp vỏ mỏng bao quanh vật. ◎ Như: "tượng bì mô" màng cao su.
3. (Động) "Mô bái" quỳ trên đất đưa hai tay lên mà lạy. ☆ Tương tự: "quỵ bái" , "kính bái" .
4. § Cũng có âm là "mạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Màng, một thứ màng mỏng để ràng rịt tạng phủ và các cơ quan trong mình. Như nhãn mô màng mắt, nhĩ mô màng tai, v.v. Nói rộng ra như mạng mỏng ở trong các thứ quả cây cũng gọi là mô cả.
② Mô bái quỳ dài mà lạy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màng: Màng nhĩ, màng tai; Màng tế bào; Màng óc; Màng cao su;
② 【】mô bái [móbài] Cúng bái: Đi lễ cúng bái, vái lạy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màng bao bọc các cơ quan trong thân thể người. Td: Hoành cách mô ( Màng nằm ngang ngực và bụng ) — Cũng đọc Mạc. Xem Mạc.

Từ ghép 4

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màng da
2. cúng bái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). ◎ Như: "nhãn mô" màng mắt, "nhĩ mô" màng tai.
2. (Danh) Lớp vỏ mỏng bao quanh vật. ◎ Như: "tượng bì mô" màng cao su.
3. (Động) "Mô bái" quỳ trên đất đưa hai tay lên mà lạy. ☆ Tương tự: "quỵ bái" , "kính bái" .
4. § Cũng có âm là "mạc".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màng: Màng nhĩ, màng tai; Màng tế bào; Màng óc; Màng cao su;
② 【】mô bái [móbài] Cúng bái: Đi lễ cúng bái, vái lạy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màng mỏng bọc bắp thịt. Màng trong thân thể. Td: Xử nữ mạc ( màng trinh của con gái ). Cũng đọc Mô.

Từ ghép 5

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.