ban, biếm, biến, biện
bān ㄅㄢ, bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, piàn ㄆㄧㄢˋ

ban

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ban cáo — Các âm khác là Biếm, Biến, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoát lui — Các âm khác là Ban, Biến, Biện, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh, khắp. Như hai chữ Biến , — Các âm khác là Ban, Biếm, Biện, Phiến.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

phân biệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phân biệt, biện biệt, nhận rõ: Phân biệt rõ phải trái; Không phân biệt đậu hay mì;
② Tranh biện, biện bác (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân biệt rõ ràng — Xét rõ, không nghi ngờ gì nữa — Đầy đủ, soạn đủ — Tranh luận, cãi cọ — Các âm khác là Ban, Biếm, Biến, Phiến.

Từ ghép 14

dược, thược
yào ㄧㄠˋ, yuè ㄩㄝˋ

dược

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Đun sôi cho chín, luộc lên, nấu lên.

thược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nấu
2. làm sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, tẩm.
2. (Động) Nấu. ◎ Như: "thược mính" nấu trà.
3. (Động) Khơi thông, đào cho thông. ◎ Như: "sơ thược" khơi đào.

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu, như thược mính nấu nước chè.
② Sơ thược khơi đào (khơi sông cho thông)

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đun, nấu: Đun nước chè (nấu nước trà);
② Khơi thông, khoi thông (sông, ngòi): Khoi đào (cho thông đường sông).
thức
shì ㄕˋ

thức

phồn thể

Từ điển phổ thông

đòn ngang trước xe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đòn ngang trước xe. § Nay thông dụng chữ "thức" . § Khi gặp sự gì đáng kính thì cúi xuống mà tựa vào đòn xe, gọi là "bằng thức" . ◇ Nguyễn Du : "Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán "Quy dư"" , (Đông Lộ ) Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Không khỏi phải nương nơi đòn xe mà than "Về thôi". § Nguyễn Du làm bài này khi đi ngang quê hương Khổng Tử . "Quy dư" cũng là hai chữ của Khổng Tử thốt ra khi biết mình không được dùng và muốn trở về quê hương.
2. (Động) Người xưa tựa vào đòn xe để tỏ lòng tôn kính. ◇ Hoài Nam Tử : "Ngụy Văn Hầu quá kì lư nhi thức chi" (Tu vụ ) Ngụy Văn Hầu đi qua cổng, tựa vào đòn xe tỏ lòng tôn kính.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đòn ngang trước xe, khi đang đi gặp ai đáng kính thì tựa vào đòn mà cúi mình xuống. Nay thông dụng chữ thức . Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư (Ðông Lộ ) Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi. Nguyễn Du làm bài này khi đi ngang quê hương Khổng Tử . quy dư cũng là hai chữ của Khổng Tử.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đòn ngang trước xe (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tay vịn ngang ở trước xe thời xưa.
sảng, thương, thảng, xương
cāng ㄘㄤ

sảng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thối chí, nản lòng — Một âm khác là Thương. Xem Thương.

thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

kho, vựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ để tồn trữ các loại cốc. ◎ Như: "mễ thương" đụn thóc gạo.
2. (Danh) Kho, vựa. ◎ Như: "hóa thương" kho hàng, "diêm thương" vựa muối. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kì chư thương khố, tất giai doanh dật" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Các kho vựa của người ấy, thảy đều đầy tràn.
3. (Danh) Khoang thuyền. § Thông "thương" .
4. (Danh) Họ "Thương". ◎ Như: "Thương Cát" .
5. (Tính) Xanh. § Thông "thương" . ◇ Lễ Kí : "Giá thương long, tái thanh kì" , (Nguyệt lệnh ) Cưỡi rồng xanh, mang cờ lam.
6. Một âm là "thảng". (Phó) § Xem "thảng thốt" .
7. (Phó) § Xem "thảng hoàng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bịch đựng thóc.
② Một âm là thảng. Như thảng thốt vội vàng hấp tấp.
③ Có khi dùng như chữ thương , như thương hải bể xanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, vựa: Kho lúa, vựa thóc; 滿 Lương thực đầy kho;
② (văn) Xanh (dùng như , bộ ): Biển xanh;
③ [Cang] (Họ) Thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho lúa — Cái kho chứa — Lòng thuyền.

Từ ghép 2

thảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: thảng thốt )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ để tồn trữ các loại cốc. ◎ Như: "mễ thương" đụn thóc gạo.
2. (Danh) Kho, vựa. ◎ Như: "hóa thương" kho hàng, "diêm thương" vựa muối. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kì chư thương khố, tất giai doanh dật" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Các kho vựa của người ấy, thảy đều đầy tràn.
3. (Danh) Khoang thuyền. § Thông "thương" .
4. (Danh) Họ "Thương". ◎ Như: "Thương Cát" .
5. (Tính) Xanh. § Thông "thương" . ◇ Lễ Kí : "Giá thương long, tái thanh kì" , (Nguyệt lệnh ) Cưỡi rồng xanh, mang cờ lam.
6. Một âm là "thảng". (Phó) § Xem "thảng thốt" .
7. (Phó) § Xem "thảng hoàng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bịch đựng thóc.
② Một âm là thảng. Như thảng thốt vội vàng hấp tấp.
③ Có khi dùng như chữ thương , như thương hải bể xanh.

Từ ghép 3

xương

phồn thể

Từ điển phổ thông

kho, vựa
huy, đọa
duò ㄉㄨㄛˋ, huī ㄏㄨㄟ

huy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rụng. ◎ Như: "đọa lạc" rơi xuống (chỗ thấp hèn), trụy lạc, "đọa nhập hải trung" rơi xuống biển. ◇ Sử Kí : "Hữu nhất lão phụ, y hạt, chí Lương sở, trực đọa kì lí di hạ" , , , (Lưu Hầu thế gia ) Có một cụ già, mặc áo vải thô, đến chỗ (Trương) Lương, liền đánh rớt chiếc giày xuống cầu.
2. (Tính) Lười biếng. § Thông "nọa" . ◎ Như: "đọa dân" người biếng nhác.
3. Một âm là "huy". (Động) Phá hoại, hủy hoại. § Thông "huy" . ◇ Tư trị thông giám : "Phạt quốc huy thành" (Vũ Đế Nguyên Quang nhị niên ) Đánh nước phá thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Rơi xuống, đổ, người mỗi ngày một hư hỏng gọi là đọa lạc .
② Mười, cùng nghĩa với chữ nọa .
③ Một âm là huy. Ðổ nát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phá hư — Một âm là Đọa.

đọa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rơi xuống, đổ
2. đổ nát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rụng. ◎ Như: "đọa lạc" rơi xuống (chỗ thấp hèn), trụy lạc, "đọa nhập hải trung" rơi xuống biển. ◇ Sử Kí : "Hữu nhất lão phụ, y hạt, chí Lương sở, trực đọa kì lí di hạ" , , , (Lưu Hầu thế gia ) Có một cụ già, mặc áo vải thô, đến chỗ (Trương) Lương, liền đánh rớt chiếc giày xuống cầu.
2. (Tính) Lười biếng. § Thông "nọa" . ◎ Như: "đọa dân" người biếng nhác.
3. Một âm là "huy". (Động) Phá hoại, hủy hoại. § Thông "huy" . ◇ Tư trị thông giám : "Phạt quốc huy thành" (Vũ Đế Nguyên Quang nhị niên ) Đánh nước phá thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Rơi xuống, đổ, người mỗi ngày một hư hỏng gọi là đọa lạc .
② Mười, cùng nghĩa với chữ nọa .
③ Một âm là huy. Ðổ nát.

Từ điển Trần Văn Chánh

Rơi xuống, sa đọa, suy sụp: Trụy lạc; Rơi xuống đất; Rơi xuống biển.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rơi xuống. Ngã xuống — Hư hỏng. Lười biếng.

Từ ghép 4

khanh, khánh, khương
qìng ㄑㄧㄥˋ

khanh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

khánh

phồn thể

Từ điển phổ thông

mừng, chúc mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mừng, chào mừng: Mừng được mùa; Lễ mừng Ngày Quốc khánh;
② (văn) Thưởng: Thưởng đất (lấy đất để thưởng);
③ (văn) Phúc: Ban đầu tuy nhọc nhằn, nhưng cuối cùng được phúc (Diêm thiết luận);
④ [Qìng] (Họ) Khánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tỏ sự vui mừng. Chúc mừng — Chúc sống lâu. Chúc thọ — Tốt lành — Điều phúc. Điều may mắn — Thưởng cho.

Từ ghép 16

khương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc mừng, lễ mừng. ◎ Như: "quốc khánh" lễ lớn quốc gia, "xưng khánh" chúc thọ. ◇ Thủy hử truyện : "Văn tri sư phụ tân lai trụ thì, ngã môn lân xá nhai phường đô lai tác khánh" , (Đệ lục hồi) Nghe tin sư phụ mới đến trụ trì, chúng con là người phố phường láng giềng cùng đến làm lễ mừng.
2. (Danh) Phúc. ◇ Dịch Kinh : "Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh" , (Khôn quái ) Nhà nào tích lũy điều lành thì tất có thừa phúc (để đến đời sau).
3. (Danh) Đức hạnh, điều lành. ◇ Thư Kinh : "Nhất nhân hữu khánh, triệu dân lại chi" , (Lữ hình ) Một người có đức, muôn dân được nhờ.
4. (Danh) Họ "Khánh".
5. (Động) Chúc mừng, làm lễ mừng. ◎ Như: "khánh chúc" chúc mừng. ◇ Lão Xá : "Kì lão thái gia thập yêu dã bất phạ, chỉ phạ khánh bất liễu bát thập đại thọ" , (Tứ thế đồng đường , Đệ nhất hồi) Cụ Kì không sợ chi cả, chỉ sợ không được làm lễ mừng thượng thọ tám mươi tuổi.
6. (Động) Thưởng. ◎ Như: "khánh dĩ địa" thưởng đất (lấy đất để thưởng).
7. Một âm là "khương". (Trợ) Tiếng mở đầu câu. § Thông "khương" .
8. Lại một âm là "khanh". § Thông "khanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mừng, như tục gọi chúc thọ là xưng khánh .
② Thường, như khánh dĩ địa thường lấy đất.
③ Một âm là khương. Phúc.
④ Cùng nghĩa với chữ khương lời mở đầu.
⑤ Lại một âm là khanh. Cùng nghĩa với chữ khanh .
hu, hú, âu, ẩu
ōu ㄛㄨ, ǒu ㄛㄨˇ, òu ㄛㄨˋ, xū ㄒㄩ

hu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ. Trò chuyện vui vẻ — Các âm khác là Âu, Ẩu.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

âu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca hát dùng như chữ Âu Các âm khác là Ẩu, Hư.

Từ ghép 1

ẩu

phồn thể

Từ điển phổ thông

thổ ra, hộc ra, nôn mửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nôn (nôn ra tiếng).

Từ điển Trần Văn Chánh

Nôn, nôn mửa, nôn oẹ: Buồn nôn; Làm cho người ta buồn nôn (phát chán, chán ngấy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nôn mửa — Các âm khác là Âu, Hu.

Từ ghép 8

sang, sanh, thương, thướng, thưởng, thảng
chēng ㄔㄥ, qiāng ㄑㄧㄤ, qiǎng ㄑㄧㄤˇ

sang

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cướp, đoạt. ◎ Như: "thưởng đoạt" cướp giật. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sang đoạt".
2. (Động) Trầy, xước, sây sát. ◎ Như: "bất tiểu tâm thưởng phá liễu nhất khối bì" không coi chừng bị trầy xước một mảng da.
3. (Động) Mài, giũa, làm cho sắc bén. ◎ Như: "tiễn tử tân thưởng quá, khoái đa liễu" , kéo mới mài, sắc lắm.
4. Một âm là "thương". (Động) Đập, húc. ◎ Như: "dĩ đầu thương địa" lấy đầu húc xuống đất.
5. (Động) Đẩy, lôi kéo. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Hát lệnh tương Lí Bạch thôi thương xuất khứ" (Lí trích tiên túy thảo hách man thư ) Quát lớn ra lệnh lôi Lí Bạch đi ra.
6. Lại một âm là "thướng". (Động) Ngược gió mà tiến lên. ◎ Như: "trạo thướng" người chở thuyền. ◇ Dữu Xiển : "Đĩnh tử thướng phong" (Dương đô phú ) Thuyền con ngược gió.
7. (Phó) Tranh trước, tranh giành. ◎ Như: "thướng trước thuyết thoại" tranh nói trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cướp: Cướp bóng; Cướp lương thực;
② Gấp, nhanh: Gặt nhanh lúa mì;
③ Trầy, xước: Ngã một cái trầy cả da. Xem [qiang].

sanh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Sanh nhương — Các âm khác là Thương, Thướng, Thưởng. Xem các âm này.

Từ ghép 1

thương

phồn thể

Từ điển phổ thông

đập, húc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cướp, đoạt. ◎ Như: "thưởng đoạt" cướp giật. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sang đoạt".
2. (Động) Trầy, xước, sây sát. ◎ Như: "bất tiểu tâm thưởng phá liễu nhất khối bì" không coi chừng bị trầy xước một mảng da.
3. (Động) Mài, giũa, làm cho sắc bén. ◎ Như: "tiễn tử tân thưởng quá, khoái đa liễu" , kéo mới mài, sắc lắm.
4. Một âm là "thương". (Động) Đập, húc. ◎ Như: "dĩ đầu thương địa" lấy đầu húc xuống đất.
5. (Động) Đẩy, lôi kéo. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Hát lệnh tương Lí Bạch thôi thương xuất khứ" (Lí trích tiên túy thảo hách man thư ) Quát lớn ra lệnh lôi Lí Bạch đi ra.
6. Lại một âm là "thướng". (Động) Ngược gió mà tiến lên. ◎ Như: "trạo thướng" người chở thuyền. ◇ Dữu Xiển : "Đĩnh tử thướng phong" (Dương đô phú ) Thuyền con ngược gió.
7. (Phó) Tranh trước, tranh giành. ◎ Như: "thướng trước thuyết thoại" tranh nói trước.

Từ điển Thiều Chửu

① Cướp lấy, như thưởng đoạt cướp giật.
② Một âm là thương. Ðập, húc, như dĩ đầu thương địa lấy đầu húc xuống đất.
③ Lại một âm là thướng. Thuyền ngược gió mà tiến lên gọi là thướng, nay thường gọi kẻ chở thuyền là trạo thướng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giậm, đập, húc, đâm: Giậm chân kêu trời; Húc đầu xuống đất;
② Như [qiang];
③ (văn) Ngược hướng (gió): Chiếc thuyền con ngược gió (Dữu Xiển: Dương Đô phú); Người bơi thuyền. Xem [qiăng] .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh giành — Chống lại.

Từ ghép 2

thướng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thuyền đi ngược gió

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cướp, đoạt. ◎ Như: "thưởng đoạt" cướp giật. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sang đoạt".
2. (Động) Trầy, xước, sây sát. ◎ Như: "bất tiểu tâm thưởng phá liễu nhất khối bì" không coi chừng bị trầy xước một mảng da.
3. (Động) Mài, giũa, làm cho sắc bén. ◎ Như: "tiễn tử tân thưởng quá, khoái đa liễu" , kéo mới mài, sắc lắm.
4. Một âm là "thương". (Động) Đập, húc. ◎ Như: "dĩ đầu thương địa" lấy đầu húc xuống đất.
5. (Động) Đẩy, lôi kéo. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Hát lệnh tương Lí Bạch thôi thương xuất khứ" (Lí trích tiên túy thảo hách man thư ) Quát lớn ra lệnh lôi Lí Bạch đi ra.
6. Lại một âm là "thướng". (Động) Ngược gió mà tiến lên. ◎ Như: "trạo thướng" người chở thuyền. ◇ Dữu Xiển : "Đĩnh tử thướng phong" (Dương đô phú ) Thuyền con ngược gió.
7. (Phó) Tranh trước, tranh giành. ◎ Như: "thướng trước thuyết thoại" tranh nói trước.

Từ điển Thiều Chửu

① Cướp lấy, như thưởng đoạt cướp giật.
② Một âm là thương. Ðập, húc, như dĩ đầu thương địa lấy đầu húc xuống đất.
③ Lại một âm là thướng. Thuyền ngược gió mà tiến lên gọi là thướng, nay thường gọi kẻ chở thuyền là trạo thướng .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thuyền nương theo gió thổi ngang mà tiến — Xem Thương.

thưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cướp lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cướp, đoạt. ◎ Như: "thưởng đoạt" cướp giật. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sang đoạt".
2. (Động) Trầy, xước, sây sát. ◎ Như: "bất tiểu tâm thưởng phá liễu nhất khối bì" không coi chừng bị trầy xước một mảng da.
3. (Động) Mài, giũa, làm cho sắc bén. ◎ Như: "tiễn tử tân thưởng quá, khoái đa liễu" , kéo mới mài, sắc lắm.
4. Một âm là "thương". (Động) Đập, húc. ◎ Như: "dĩ đầu thương địa" lấy đầu húc xuống đất.
5. (Động) Đẩy, lôi kéo. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Hát lệnh tương Lí Bạch thôi thương xuất khứ" (Lí trích tiên túy thảo hách man thư ) Quát lớn ra lệnh lôi Lí Bạch đi ra.
6. Lại một âm là "thướng". (Động) Ngược gió mà tiến lên. ◎ Như: "trạo thướng" người chở thuyền. ◇ Dữu Xiển : "Đĩnh tử thướng phong" (Dương đô phú ) Thuyền con ngược gió.
7. (Phó) Tranh trước, tranh giành. ◎ Như: "thướng trước thuyết thoại" tranh nói trước.

Từ điển Thiều Chửu

① Cướp lấy, như thưởng đoạt cướp giật.
② Một âm là thương. Ðập, húc, như dĩ đầu thương địa lấy đầu húc xuống đất.
③ Lại một âm là thướng. Thuyền ngược gió mà tiến lên gọi là thướng, nay thường gọi kẻ chở thuyền là trạo thướng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cướp: Cướp bóng; Cướp lương thực;
② Gấp, nhanh: Gặt nhanh lúa mì;
③ Trầy, xước: Ngã một cái trầy cả da. Xem [qiang].

thảng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cướp lấy. Ta quen đọc Sang. Td: Sang đoạt.
hu, oa, ô, ố
wā ㄨㄚ, wū ㄨ, wù ㄨˋ, yū ㄩ

hu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cong queo (như , bộ ).

oa

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lõm xuống;
② Khoe khoang, khoác lác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoét đất. Xem Oa tôn .

Từ ghép 1

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhơ, dơ, bẩn: Thuốc tẩy bẩn;
② Không liêm khiết, có hành vi bất chính, gian tà: Tham quan ô lại;
③ Làm bẩn, vấy bẩn, ô nhiễm: Làm bẩn bầu không khí; Làm ô danh;
④ (văn) Nước đọng không chảy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước tù đọng, không lưu thông được. Đục. Nhơ bẩn — Làm bẩn. Vẩy nhơ — Giết đi — Các âm khác là Oa, Ố. Xem các âm này.

Từ ghép 11

phồn thể

Từ điển phổ thông

bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giặt sạch, rửa sạch;
② Miễn cưỡng làm theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm nhơ. Vấy bẩn — Trừ bẩn. Trừ vết nhơ — Các âm khác là Oa, Ô. Xem các âm này.

Từ ghép 1

phu, phụ, phủ
fū ㄈㄨ, fǔ ㄈㄨˇ, fù ㄈㄨˋ

phu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bè
2. bầu hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bè.
2. (Danh) Bầu hoa, đài hoa.
3. Một âm là "phủ". (Danh) Tên một nhạc khí.
4. Một âm nữa là "phụ". (Động) Tựa. § Thông "phụ" .
5. (Động) Vỗ, đánh. § Thông "phụ" .
6. (Động) Rót xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bè.
② Cái bầu hoa.
③ Một âm là phủ. Ðồ âm nhạc.
② Tựa.
④ Một âm nữa là phụ. Rót xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chân cái giá gỗ để treo chuông, khánh;
② Bầu hoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái buồng đài hoa — Bè gỗ để đi trên sông biển — Ghi chú — Một âm là Phụ. Xem Phụ.

phụ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bè.
2. (Danh) Bầu hoa, đài hoa.
3. Một âm là "phủ". (Danh) Tên một nhạc khí.
4. Một âm nữa là "phụ". (Động) Tựa. § Thông "phụ" .
5. (Động) Vỗ, đánh. § Thông "phụ" .
6. (Động) Rót xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bè.
② Cái bầu hoa.
③ Một âm là phủ. Ðồ âm nhạc.
② Tựa.
④ Một âm nữa là phụ. Rót xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bám vào (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ tay cầm ở giữa dây cung — Chống vào. Vịn vào. Td: Phụ trượng ( chống gậy ) — Một âm khác là Phu. Xem Phu.

phủ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bè.
2. (Danh) Bầu hoa, đài hoa.
3. Một âm là "phủ". (Danh) Tên một nhạc khí.
4. Một âm nữa là "phụ". (Động) Tựa. § Thông "phụ" .
5. (Động) Vỗ, đánh. § Thông "phụ" .
6. (Động) Rót xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bè.
② Cái bầu hoa.
③ Một âm là phủ. Ðồ âm nhạc.
② Tựa.
④ Một âm nữa là phụ. Rót xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tựa vào;
② Như (bộ );
③ Một loại nhạc khí.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.