hãn
hàn ㄏㄢˋ

hãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái cổng làng
2. tường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cổng làng.
2. (Danh) Quê nhà, cố hương. ◇ Tân Đường Thư : "Trần vong, quy hương hãn" , (Lục Đức Minh truyện ) Nhà Trần mất, trở về cố hương.
3. (Danh) Tường bao quanh, tường thấp.
4. (Động) Cư trú.
5. (Động) Phòng ngự. § Thông "hãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cổng làng.
② Tường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cổng làng: Hai sông chảy uốn quanh trước cổng làng (Sầm Tham: Bồi Địch Viên ngoại tảo thu đăng phủ tây lâu);
② Cửa: Non nước giàu có, cửa ải tráng lệ (Liễu Tôn Nguyên: Trần Cấp sự hành trạng);
③ Tường: Tường thẳng lạ kì, nhà cửa thiên vạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cổng làng. Chỉ chung làng xóm — Bức tường thấp.
trì, trĩ
shì ㄕˋ, zhì ㄓˋ

trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đứng trơ trọi
2. sắm đủ, súc tích

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứng trơ trọi.
② Sắm đủ, súc tích.

Từ ghép 2

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứng cao sừng sững, đối lập. ◎ Như: "đối trĩ" đối lập.
2. (Động) Sắm đủ, tích trữ.
3. (Danh) Đất cao ở trong nước. ◇ Trương Hành : "Tụ dĩ kinh trĩ" (Tây kinh phú 西) Tụ lại thành gò đất cao trong nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đứng trơ trọi, sừng sững, đối nhau, đối chọi: Sừng sững bên sông; Hai ngọn núi đối nhau; Đối chọi, đối lập nhau;
② (văn) Sắm đủ, dự trữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi sừng sững.

Từ ghép 1

huế, uế
huì ㄏㄨㄟˋ

huế

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái miệng — Khốn khổ.

uế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. miệng
2. bàn nói
3. thở ngắn hơi, thở gấp, thở hổn hển

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỏ, miệng, mõm (chim muông). ◎ Như: "điểu uế" mỏ chim. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bàn long thổ diệu hổ uế trương, Hùng tồn báo trịch tranh đê ngang" 耀, (Hành lộ nan ) Rồng cuộn ra oai miệng cọp há, Gấu ngồi beo nhảy tranh cao thấp.
2. (Danh) Phiếm chỉ miệng, mồm người. ◎ Như: "bách uế mạc biện" trăm mồm không cãi được, "bất dong trí uế" không được xen mồm.
3. (Danh) Đầu nhọn của đồ vật.
4. (Tính) Mệt nhọc, hơi thở ngắn, thở hổn hển.
5. (Động) Trách móc, xích trách.
6. (Động) Đốt, chích, cắn (ong, muỗi, kiến...).

Từ điển Thiều Chửu

① Miệng.
② Bàn nói.
③ Thở ngắn hơi (vì chạy nhọc thở ngắn hơi).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỏ: Mỏ chim;
② (Ngr) Mồm, miệng: Trăm mồm không cãi được; Không được nói chen vào;
③ Thở ngắn hơi, thở hụt hơi, thở hào hển (do chạy mệt).
nhụ, nhục, nậu
ròu ㄖㄡˋ, rù ㄖㄨˋ

nhụ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt. Là do chất như lòng trắng trứng gà cấu tạo nên, là chất mềm chơn để bao bọc gân xương cho các giống động vật. Nay ta gọi trong họ thân là cốt nhục nghĩa là cùng một ông cha sinh đẻ san sẻ ra vậy.
② Phần xác thịt, như nhục dục cái ham muốn về xác thịt, như rượu chè trai gái, v.v. Cũng viết là . Nhục hình hình phạt đến da thịt, như kìm kẹp xẻo đánh, v.v. đều nói về ngoài xác thịt cả. Những kẻ vô học vô tri gọi là hành thi tẩu nhục thịt chạy thây đi, nói kẻ chỉ có phần xác mà không có tinh thần vậy.
③ Thịt ăn. Các thứ thịt giống vật có thể ăn được đều gọi là nhục. Người giầu sang gọi là nhục thực . Lấy thế lực mà ăn hiếp người gọi là ngư nhục , như ngư nhục hương lí hà hiếp làng mạc.
④ Cùi, cùi các thứ quả.
⑤ Một âm là nhụ. Bắp thịt nở nang, mập mạp.
⑥ Cũng đọc là chữ nậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo tốt, núng nính những thịt — Một âm là Nhục. Xem Nhục.

Từ ghép 23

nhục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thịt
2. cùi quả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt. ◎ Như: "cơ nhục" bắp thịt, "kê nhục" thịt gà, "trư nhục" thịt heo, "ngưu nhục" thịt bò.
2. (Danh) Thể xác. § Đối lại với "tinh thần" . ◎ Như: "nhục dục" ham muốn về xác thịt, "nhục hình" hình phạt trên thân thể, "hành thi tẩu nhục" thịt chạy thây đi (chỉ có phần thân xác mà không có tinh thần).
3. (Danh) Cơm, cùi (phần nạc của trái cây). ◎ Như: "quả nhục" cơm trái. ◇ Thẩm Quát : "Mân trung lệ chi, hạch hữu tiểu như đinh hương giả, đa nhục nhi cam" , , (Mộng khê bút đàm ) Trái vải xứ Mân (Phúc Kiến), hột có cái nhỏ như đinh hương, nhiều cơm trái mà ngọt.
4. (Tính) Nhũn, mềm, không dòn. ◎ Như: "giá tây qua nhương nhi thái nhục" 西 múi dưa hấu này nhũn quá.
5. (Phó) Chậm chạp. ◎ Như: "tố sự chân nhục" làm việc thật là chậm chạp.
6. § Cũng đọc là "nậu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt. Là do chất như lòng trắng trứng gà cấu tạo nên, là chất mềm chơn để bao bọc gân xương cho các giống động vật. Nay ta gọi trong họ thân là cốt nhục nghĩa là cùng một ông cha sinh đẻ san sẻ ra vậy.
② Phần xác thịt, như nhục dục cái ham muốn về xác thịt, như rượu chè trai gái, v.v. Cũng viết là . Nhục hình hình phạt đến da thịt, như kìm kẹp xẻo đánh, v.v. đều nói về ngoài xác thịt cả. Những kẻ vô học vô tri gọi là hành thi tẩu nhục thịt chạy thây đi, nói kẻ chỉ có phần xác mà không có tinh thần vậy.
③ Thịt ăn. Các thứ thịt giống vật có thể ăn được đều gọi là nhục. Người giầu sang gọi là nhục thực . Lấy thế lực mà ăn hiếp người gọi là ngư nhục , như ngư nhục hương lí hà hiếp làng mạc.
④ Cùi, cùi các thứ quả.
⑤ Một âm là nhụ. Bắp thịt nở nang, mập mạp.
⑥ Cũng đọc là chữ nậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thịt: Thịt heo; Bắp thịt;
② Cơm, cùi, nhục, thịt (phần nạc của trái cây): Trái vải dày cơm; Nhãn nhục;
③ Phần xác thịt: Sự ham muốn về xác thịt; Hình phạt về xác thịt;
④ Nẫu: 西 Dưa hấu nẫu ruột;
⑤ (đph) Chậm chạp: Anh ấy làm việc chậm chạp lắm; Tính chậm chạp;
⑥ (văn) Mập mạp, đẫy đà, nở nang;
⑦ (văn) Làm cho trở thành thịt: Làm cho người chết sống lại và làm cho xương trở nên thịt (Tả truyện);
⑧ (văn) Phần ngoài lỗ của đồng tiền hay đồ ngọc có lỗ (phần trong gọi là háo ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thịt. Td: Ngưu nhục (thịt bò) — Xác thịt. Thân xác. Td: Nhục dục —Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhục, khi viết thành bộ thì viết là .

Từ ghép 23

nậu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt. ◎ Như: "cơ nhục" bắp thịt, "kê nhục" thịt gà, "trư nhục" thịt heo, "ngưu nhục" thịt bò.
2. (Danh) Thể xác. § Đối lại với "tinh thần" . ◎ Như: "nhục dục" ham muốn về xác thịt, "nhục hình" hình phạt trên thân thể, "hành thi tẩu nhục" thịt chạy thây đi (chỉ có phần thân xác mà không có tinh thần).
3. (Danh) Cơm, cùi (phần nạc của trái cây). ◎ Như: "quả nhục" cơm trái. ◇ Thẩm Quát : "Mân trung lệ chi, hạch hữu tiểu như đinh hương giả, đa nhục nhi cam" , , (Mộng khê bút đàm ) Trái vải xứ Mân (Phúc Kiến), hột có cái nhỏ như đinh hương, nhiều cơm trái mà ngọt.
4. (Tính) Nhũn, mềm, không dòn. ◎ Như: "giá tây qua nhương nhi thái nhục" 西 múi dưa hấu này nhũn quá.
5. (Phó) Chậm chạp. ◎ Như: "tố sự chân nhục" làm việc thật là chậm chạp.
6. § Cũng đọc là "nậu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt. Là do chất như lòng trắng trứng gà cấu tạo nên, là chất mềm chơn để bao bọc gân xương cho các giống động vật. Nay ta gọi trong họ thân là cốt nhục nghĩa là cùng một ông cha sinh đẻ san sẻ ra vậy.
② Phần xác thịt, như nhục dục cái ham muốn về xác thịt, như rượu chè trai gái, v.v. Cũng viết là . Nhục hình hình phạt đến da thịt, như kìm kẹp xẻo đánh, v.v. đều nói về ngoài xác thịt cả. Những kẻ vô học vô tri gọi là hành thi tẩu nhục thịt chạy thây đi, nói kẻ chỉ có phần xác mà không có tinh thần vậy.
③ Thịt ăn. Các thứ thịt giống vật có thể ăn được đều gọi là nhục. Người giầu sang gọi là nhục thực . Lấy thế lực mà ăn hiếp người gọi là ngư nhục , như ngư nhục hương lí hà hiếp làng mạc.
④ Cùi, cùi các thứ quả.
⑤ Một âm là nhụ. Bắp thịt nở nang, mập mạp.
⑥ Cũng đọc là chữ nậu.
mạn
màn ㄇㄢˋ

mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chậm chạp
2. khoan, trì hoãn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lười biếng.
2. (Tính) Vô lễ, kiêu ngạo. ◎ Như: "khinh mạn" khinh nhờn, "vũ mạn" hỗn xược.
3. (Tính) Chậm, không nhanh. ◎ Như: "mạn xa" xe không nhanh, "động tác ngận mạn" động tác rất chậm.
4. (Phó) Thong thả, chậm chạp. ◎ Như: "mạn hành" đi thong thả. ◇ Cao Bá Quát : "Mạn dã mạc sậu yến" (Đạo phùng ngạ phu ) Thong thả đừng vội nuốt.
5. (Phó) Khoan, gượm. ◎ Như: "thả mạn" khoan đã.
6. (Phó) Phóng túng. ◎ Như: "mạn du" chơi phiếm.
7. (Động) Khinh thường, coi thường. ◎ Như: "khinh mạn" khinh nhờn. ◇ Hàn Dũ : "Tuy bất tiếu nhân chí, vị thường cảm dĩ mạo mạn chi" , (Đáp Phùng Túc thư 宿) Dù là kẻ xấu xa đến, chưa từng dám ra vẻ coi khinh.
8. (Danh) Một thể "từ" (đời Tống).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhờn láo, khinh thường. Như đãi mạn lười láo, khinh mạn khinh nhờn, v.v.
② Thong thả, chậm chạp, như mạn tính tính chậm, mạn hành đi thong thả, v.v.
③ Phóng túng, như mạn du chơi phiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chậm, chậm chạp, thong thả: Anh đi chậm một tí; Tay chân chậm chạp;
② Khoan, đừng vội: Khoan đã; Đừng cho anh ta biết vội;
③ Ngạo mạn, lạnh nhạt, khinh nhờn, coi thường: Ngạo mạn, ngạo nghễ; Ghẻ lạnh; Dùng chính sách khoan dung thì dân chúng sẽ khinh nhờn (Tả truyện).

Từ ghép 10

ý
yì ㄧˋ

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tốt lành

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt đẹp, tốt lành. ◇ Thi Kinh : "Dân chi bỉnh di, Hiếu thị ý đức" , (Đại nhã , Chưng dân ) Dân đã giữ được phép thường, Thì ưa chuộng đức hạnh tốt đẹp.
2. (Tính) Sâu. ◇ Thi Kinh : "Nữ chấp ý khuông, Tuân bỉ vi hành, Viên cầu nhu tang" , , (Bân phong , Thất nguyệt ) Người con gái xách giỏ sâu, Theo đường tắt nhỏ hẹp đi, Để tìm lá dâu non.
3. (Động) Xưng tụng, khen ngợi. ◇ Liệt nữ truyện : "Cao Tông ý kì hạnh, tứ vật bách đoạn" , (Vu mẫn trực thê trương truyện ) Vua Cao Tông khen đức hạnh, ban thưởng một trăm tấm lụa.
4. (Thán) Ôi, chao ôi. § Thông "ý" . ◇ Thi Kinh : "Ý quyết triết phụ" (Đại nhã , Chiêm ngang ) Ôi! người đàn bà hiền trí kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuần mĩ (tốt đẹp tinh thần). Trong phép đặt tên hèm ai có đủ bốn nết ôn hòa, nhu mì, sáng láng, chí thiện thì gọi là ý, vì thế nên thường dùng để khen về bên đàn bà. Như ý đức đức tốt, ý hạnh nết tốt, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tốt đẹp: Đức tốt; Nết tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẹp đẽ. Tốt đẹp ( chỉ về đức độ, tính tình ) — Sâu xa — Tán thán từ, tiếng kêu tỏ vẻ giận dữ — Thường chỉ về Hoàng hậu ( vì Hoàng hậu là người đàn bà được coi là có đức hạnh tốt đẹp nhất, làm mẫu mực cho đàn bà con gái trong nước ).

Từ ghép 9

giá
jià ㄐㄧㄚˋ

giá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lấy chồng
2. gieo rắc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy chồng. § Kinh Lễ định con gái hai mươi tuổi thì lấy chồng gọi là "xuất giá" . ◇ Bạch Cư Dị : "Môn tiền lãnh lạc an mã hi, Lão đại giá tác thương nhân phụ" , (Tì bà hành ) Trước cổng ngựa xe thưa thớt tiêu điều, Đến lúc già phải về làm vợ người lái buôn.
2. (Động) Đi, đến. ◇ Liệt Tử : "Tử Liệt Tử cư Trịnh Phố, tứ thập niên nhân vô thức giả (...) Quốc bất túc, tương giá ư Vệ" , (...), (Thiên thụy ) Thầy Liệt Tử ở Trịnh Phố, bốn mươi năm không ai biết tới ông, (...) (Năm ấy) nước Trịnh gặp đói kém, (Liệt Tử) sắp sang nước Vệ.
3. (Động) Vấy cho, trút cho người khác. ◎ Như: "giá họa" đem tội vạ của mình trút cho người khác. ◇ Sử Kí : "Cát Sở nhi ích Lương, khuy Sở nhi thích Tần, giá họa an quốc, thử thiện sự dã" , , , (Trương Nghi liệt truyện ) Cắt nước Sở để mở rộng nước Lương, bớt xén Sở để vừa lòng Tần, gây họa cho nước khác để nước mình được yên, đó là việc hay.
4. (Động) Tháp, tiếp (phương pháp trồng cây: lấy cành hoặc mầm non ghép vào một cây khác). ◎ Như: "giá lí pháp" cách tháp cây mận.
5. (Động) Bán. ◇ Hàn Phi Tử : "Thiên cơ tuế hoang, giá thê mại tử" , (Lục phản ).

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy chồng, Kinh lễ định con gái hai mươi tuổi thì lấy chồng gọi là xuất giá .
② Vẩy cho, vẩy tiếng ác cho người gọi,là giá họa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy chồng: Cô ấy đã lấy chồng; Đi lấy chồng;
② Gán cho, vẩy cho, đổ cho người khác: Đổ tội (gieo vạ) cho người khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con gái về nhà chồng, lấy chồng — Gả chồng — Trút cho người khác, đem qua cho người khác.

Từ ghép 8

kị, kỵ
jì ㄐㄧˋ, qí ㄑㄧˊ

kị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưỡi. ◎ Như: "kị mã" cưỡi ngựa, "kị xa" cưỡi xe, "kị hổ nan há" cưỡi cọp khó xuống (thế trên lưng cọp). ◇ Lí Hạ : "Thùy tự Nhậm công tử, Vân trung kị bích lư" , (Khổ trú đoản ) Ai giống như là Nhậm công tử, Trên mây cưỡi lừa xanh.
2. (Động) Xoạc lên hai bên. ◎ Như: "kị tường" xoặc chân trên tường, "kị phùng chương" con dấu đóng giáp lai (in chờm lên hai phần giáp nhau của công văn, khế ước, v.v.).
3. (Danh) Ngựa đã đóng yên cương. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Từ hoàn giáp thượng mã, yêu đái cung thỉ, thủ thì thiết thương, bão thực nghiêm trang, thành môn khai xứ, nhất kị phi xuất" , , , , , (Đệ thập nhất hồi) (Thái Sử) Từ mặc áo giáp lên ngựa, lưng đeo cung tên, tay cầm giáo sắt, ăn no, sắm sửa đủ, mở cửa thành, (cuỡi) một ngựa phóng ra.
4. (Danh) Quân cưỡi ngựa. ◇ Sử Kí : "Bái Công đán nhật tòng bách dư kị lai kiến Hạng Vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sáng hôm sau, Bái Công mang theo hơn một trăm kị binh đến yết kiến Hạng Vương.
5. (Danh) Lượng từ: số ngựa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phụng Tiên khả thân khứ giản nhất kị tứ dữ Mạnh Đức" (Đệ tứ hồi) Phụng Tiên (Lã Bố) hãy thân hành đi chọn một con ngựa ban cho (Tào) Mạnh Đức.

Từ ghép 16

kỵ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa đã đóng cương
2. cưỡi ngựa

Từ điển Thiều Chửu

① Cưỡi ngựa.
② Phàm cưỡi lên cái gì mà buông hai chân xuống đều gọi là kị. Như kị tường xoạc chân trên tường.
③ Ngựa đã đóng yên cương rồi gọi là kị.
④ Quân cưỡi ngựa gọi là kị binh .

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Kị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cưỡi, cỡi, đi: Cưỡi ngựa; Đi xe đạp;
② Giữa. 【】 kị phùng [qífèng] Giữa: Kiềm giáp, đóng dấu giữa răng cưa (hai mép giấy);
③ Kị binh (quân cỡi ngựa): Kị binh nhẹ;
④ (văn) Ngựa đã đóng yên cương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cưỡi ngựa — Cưỡi lên, ngồi xoạc cẳng hai bên — Lính cưỡi ngựa.

Từ ghép 1

tổng thống

phồn thể

Từ điển phổ thông

tổng thống

Từ điển trích dẫn

1. Cai quản hết cả.
2. Ngày xưa thủ lĩnh thống suất quân đội gọi là "tổng thống" .
3. Tên chức quan. § Đời Thanh, trưởng quan cận vệ doanh gọi là "tổng thống" .
4. Người cầm đầu (nguyên thủ) một quốc gia dân chủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị nguyên thủ quốc gia, đứng đầu ngành Hành pháp của một quốc gia dân chỉ, do toàn dân bầu lên.
giai, khải
jiē ㄐㄧㄝ, kǎi ㄎㄞˇ

giai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây giai
2. khuôn phép
3. chữ viết ngay ngắn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "giai". § Còn gọi là "hoàng liên hoa" .
2. (Tính) Cương trực. ◎ Như: "cường giai kiên kính" ngay thẳng cứng cỏi.
3. Một âm là "khải". (Danh) Khuôn phép, kiểu mẫu. ◎ Như: "khải mô" gương mẫu, mẫu mực. ◇ Lễ Kí : "Kim thế hành chi, hậu thế dĩ vi khải" , (Nho hành ).
4. (Danh) Chữ chân, chữ viết ngay ngắn rõ ràng gọi là "khải thư" . ◇ Tây du kí 西: "Kiệt thượng hữu nhất hàng khải thư đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên bia có khắc một hàng chữ chân lớn.
5. (Tính) Ngay ngắn, đúng phép tắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây giai.
② Một âm là khải. Khuôn phép, mẫu.
② Chữ chân, chữ viết ngay ngắn rõ ràng gọi là khải thư .

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Gỗ hoàng liên. Xem [kăi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây, cành rất thẳng, được trồng ở mộ Khổng tử — Chỉ sự ngay thẳng — Một âm là Khải. Xem Khải.

khải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây giai
2. khuôn phép
3. chữ viết ngay ngắn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "giai". § Còn gọi là "hoàng liên hoa" .
2. (Tính) Cương trực. ◎ Như: "cường giai kiên kính" ngay thẳng cứng cỏi.
3. Một âm là "khải". (Danh) Khuôn phép, kiểu mẫu. ◎ Như: "khải mô" gương mẫu, mẫu mực. ◇ Lễ Kí : "Kim thế hành chi, hậu thế dĩ vi khải" , (Nho hành ).
4. (Danh) Chữ chân, chữ viết ngay ngắn rõ ràng gọi là "khải thư" . ◇ Tây du kí 西: "Kiệt thượng hữu nhất hàng khải thư đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên bia có khắc một hàng chữ chân lớn.
5. (Tính) Ngay ngắn, đúng phép tắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây giai.
② Một âm là khải. Khuôn phép, mẫu.
② Chữ chân, chữ viết ngay ngắn rõ ràng gọi là khải thư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khuôn phép, kiểu mẫu.【】khải mô [kăi mó] Khuôn mẫu, gương mẫu, mẫu mực;
② Lối viết chữ chân: Chữ viết chân phương. Xem [jie].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây thuộc giống cây sơn, còn gọi là Khổng mộc — Cách thức, phép tắc — Một âm là Giai.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.