báo thù

phồn thể

Từ điển phổ thông

trả lại, đền đáp, thù lao

Từ điển trích dẫn

1. Đền đáp, báo đáp. ◎ Như: "báo thi" báo đáp.
2. Thù lao (tiền hoặc thật vật để trả công). ◇ Lão Xá : "Nhất vị chưởng quỹ đích, án chiếu lão quy củ, nguyệt gian tịnh một hữu hảo đa đích báo thù" , , (Tứ thế đồng đường , Nhị thất ) Một người làm chủ tiệm, theo lệ cũ, mỗi tháng không nhận được thù lao cao cho lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đền đáp lại. Như Báo thi .
ung
yōng ㄧㄨㄥ, yǒng ㄧㄨㄥˇ

ung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sông chảy xung quanh ấp
2. châu Ung (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thành ấp bị nước chảy bao quanh.
2. (Danh) Châu "Ung", thuộc tỉnh Quảng Tây.
3. (Động) Lấp, nghẽn. § Cũng như "ung" . ◇ Hán Thư : "Ung Kính thủy bất lưu" (Vương Mãng truyện ) Làm lấp nghẽn sông Kính không chảy được.
4. (Tính) Hòa vui. ◇ Tấn Thư : "Ngu ngũ thế đồng cư, khuê môn ung mục" , (Tang Ngu truyện ) (Tang) Ngu năm đời sống chung, trong nhà hòa mục.

Từ điển Thiều Chửu

① Sông chảy xung quanh ấp dùng như ao rửa gọi là ung.
② Châu Ung, thuộc tỉnh Quảng Tây. Ngày xưa dùng như chữ ung , chữ ung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hòa hảo, hài hòa (như , bộ );
② (văn) Trồng (cây);
③ (văn) Lấp (như , bộ );
④ [Yong] Tên sông; Sông Ung (ở Quảng Tây, Trung Quốc);
⑤ [Yong] Thành phố Ung Ninh (gọi tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất mà xung quang là nước — Hòa hợp êm đẹp.
lạn
làn ㄌㄢˋ

lạn

giản thể

Từ điển phổ thông

nát, nhừ, chín quá

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nát, nhừ, nhão, loãng: Bùn lầy; Thịt bò ninh nhừ lắm;
② Chín nẫu, lụn bại: Lê chín nẫu; Đào và nho dễ bị nẫu lắm; Ngày càng lụn bại;
③ Rách, nát, vụn: Đồng nát; 穿 Áo mặc đã rách;
④ Rối ren, lộn xộn;
⑤ (văn) Sáng: Rực rỡ;
⑥ (văn) Bỏng lửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

phản ứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

phản ứng, đáp ứng lại, trả lời lại

Từ điển trích dẫn

1. Hưởng ứng làm phản. ◇ Hậu Hán Thư : "Thục Quận, Quảng Hán, Kiền Vi giai phản ứng" , , (Lưu Yên truyện ) Thục Quận, Quảng Hán, Kiền Vi đều hưởng ứng làm phản.
2. Ý kiến, thái độ hoặc hành động phát hiện khi đối diện sự vật. ◇ Ba Kim : "Ngã hòa đồng hành đích nhân đàm khởi, tha môn đích phản ứng tịnh bất cường liệt" , (Tham tác tập , Phỏng vấn quảng đảo ).
3. Phản ánh. ◇ Cù Thu Bạch : "Tha đích đặc điểm thị cánh trực tiếp đích cánh tấn tốc đích phản ứng xã hội thượng đích nhật thường sự biến" (Lỗ Tấn tạp cảm tuyển tập , Tự ngôn ) Đặc điểm của nó là: những sự tình xảy ra thường ngày trong xã hội được phản ánh, càng trực tiếp thì càng mau lẹ.
4. Hoạt động tương ứng của một vật thể trước kích thích gây từ bên trong hoặc đến từ bên ngoài. § Thí dụ như lá cây mắc cở khép lại khi bị chạm vào.
5. Hiện tượng và quá trình của một vật chất nhận chịu tác dụng nào đó mà biến hóa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáp lại, bày tỏ thái độ để đáp lại — Hiện tượng phát sinh do tác dụng hóa học.
huých
hè ㄏㄜˋ, xì ㄒㄧˋ

huých

phồn thể

Từ điển phổ thông

cãi nhau, đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cãi nhau, đánh nhau, tranh tụng. ◇ Thi Kinh : "Huynh đệ huých ư tường, Ngoại ngự kì vũ" , (Tiểu nhã , Thường lệ ) Anh em đánh nhau ở trong nhà, có người ngoài đến ăn hiếp, lại cùng nhau chống lại. § Ý nói anh em dẫu hiềm oán nhau, nhưng gặp có kẻ ngoài lấn áp, lại đồng tâm chống lại. § Ghi chú: Về sau, "huynh đệ huých tường" chỉ anh em bất hòa. ☆ Tương tự: "đồng thất thao qua" , "chử đậu nhiên ki" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cãi nhau, đánh nhau. Kinh Thi có câu: Huynh đệ huých vu tường, ngoại ngữ kì vũ anh em đánh nhau ở trong nhà, có người ngoài đến ăn hiếp, lại cùng chống lại. Ý nói anh em dẫu hiềm oán nhau, nhưng gặp có kẻ ngoài lấn áp, lại đồng tâm chống lại. Vì thế nên anh em bất hòa cũng gọi là huých tường .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cãi nhau, bất hòa, giận nhau, đấu đá: Anh em đánh nhau ở trong nhà, (nhưng) bên ngoài thì cùng nhau chống lại kẻ lấn hiếp (Thi Kinh). 【】huých tường [xìqiáng] Nội bộ lục đục: Anh em đấu đá nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh dành, chống đối.

Từ ghép 1

xiè ㄒㄧㄝˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tháo, cởi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tháo, cởi, dỡ. ◎ Như: "tá trang" tháo đồ trang sức, "hành trang phủ tá" vừa trút hành trang xuống, "tá hóa" dỡ hàng. ◇ Lí Trung : "Tá phàm thanh dạ bích giang tân, Nhiễm nhiễm lương phong động bạch tần" , (Duy chu thu tróc tập cố nhân Trương Củ đồng bạc ) Tháo buồm lúc đêm thanh ở bến sông xanh, Phất phơ gió mát xao động cỏ bạch tần.
2. (Động) Giải trừ, miễn, thoái thác. ◎ Như: "tá kiên" trút gánh nặng, "tá chức" từ chức, "tá nhậm" từ chối trách nhiệm, "thôi tá trách nhậm" thoái thác trách nhiệm, "tá tội" trút tội.
3. (Động) Rụng, rơi. ◎ Như: "hoa tá" hoa rụng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mang chủng nhất quá, tiện thị hạ nhật liễu, chúng hoa giai tá, hoa thần thối vị, tu yêu tiễn hành" , 便, , 退, (Đệ nhị thập thất hồi) Tiết mang chủng qua rồi, tức là sang mùa hè, các thứ hoa đều rụng, thần hoa thoái vị, nên phải (làm lễ) tiễn hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Tháo, cởi. Hoa rụng cũng gọi là hoa tá . Lái đò dỡ đồ ở thuyền ra cũng gọi là tá.
② Không làm việc nữa cũng gọi là tá. Như tá kiên trút gánh. Vẩy vạ cho người để thoát mình gọi là tá quá trút lỗi, tá tội trút tội, tá trách trút trách nhiệm; v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tháo, cổi, bốc dỡ, tháo dỡ: Bốc hàng; Tháo linh kiện;
② Trút bỏ, giải trừ, miễn: Trút gánh; Trút lỗi; Trút tội.

Từ ghép 2

thao, tháo
cāo ㄘㄠ, cào ㄘㄠˋ

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm, nắm
2. giữ gìn
3. nói
4. tập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, giữ. ◎ Như: "thao đao" cầm dao.
2. (Động) Nắm giữ (quyền hành, ...). ◎ Như: "thao quyền lợi" nắm giữ quyền lợi.
3. (Động) Điều khiển (chèo, chống, chở, gảy, ...). ◎ Như: "thao chu" chèo thuyền, "thao cầm" đánh đàn.
4. (Động) Làm, làm việc, tòng sự. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp hữu Thành Danh giả, thao đồng tử nghiệp, cửu bất thụ" , , (Xúc chức ) Trong ấp có người tên Thành Danh, làm đồng sinh, nhưng lâu rồi thi không đỗ.
5. (Động) Huấn luyện, tập luyện. ◎ Như: "thao binh diễn luyện" tập luyện diễn hành binh lính, "thao diễn" thao luyện diễn tập.
6. (Động) Nói, sử dụng ngôn ngữ. ◎ Như: "thao ngô âm" nói tiếng xứ Ngô, "thao Anh ngữ" nói tiếng Anh.
7. Một âm là "tháo". (Danh) Vận động, hoạt động để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, thân thể. ◎ Như: "thể tháo" thể thao, "tảo tháo" thể dục buổi sớm.
8. (Danh) Chí, phẩm cách, đức hạnh. ◎ Như: "tiết tháo" chí tiết.
9. (Danh) Khúc đàn. ◎ Như: "Quy sơn tháo" khúc đàn Quy sơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu tương cầm phổ phiên xuất, tá tha Ỷ Lan Tư Hiền lưỡng tháo, hợp thành âm vận" , , (Đệ bát thập thất hồi) Lại giở sách nhạc ra, mượn hai khúc Ỷ Lan, Tư Hiền hợp thành âm vận.
10. (Danh) Họ "Tháo".

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, giữ, như thao khoán cầm khoán.
② Giữ gìn, như thao trì , thao thủ đều nghĩa là giữ gìn đức hạnh cả.
③ Nói, như thao ngô âm nói tiếng xứ Ngô.
④ Tập, như thao diễn tập trận.
⑤ Một âm là tháo. Chí, như tiết tháo chí tiết. Phàm dùng về danh từ đều gọi là chữ tháo cả.
⑥ Khúc đàn, như quy sơn tháo khu đàn quy sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, nắm, giữ: Cầm dao; Quyền hành nắm trong tay người khác;
② Điều khiển, thao tác: Chèo thuyền;
③ Làm: Làm nghề phụ; Làm nghề thầy thuốc;
④ Nói: Nói giọng Nam;
⑤ Tập, luyện tập, thể dục: Thể dục buổi sáng;
⑥ (văn) Sự gìn giữ (phẩm chất, tiết tháo): Muốn xem sự gìn giữ phẩm hạnh của người ở ẩn (Vương Sung: Luận hoành);
⑦ Đức hạnh, tiết tháo: Giữ gìn tiết tháo trong sạch; Khách của Thang là Điền Giáp tuy là người buôn bán nhưng có phẩm hạnh tốt (Sử kí: Trương Thang truyện);
⑧ (văn) Tên khúc đàn: Khúc đàn Cơ tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ — Diễn tập việc binh bị — Một âm là Tháo. Xem Tháo.

Từ ghép 21

tháo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phẩm chất, tiết tháo
2. khúc đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, giữ. ◎ Như: "thao đao" cầm dao.
2. (Động) Nắm giữ (quyền hành, ...). ◎ Như: "thao quyền lợi" nắm giữ quyền lợi.
3. (Động) Điều khiển (chèo, chống, chở, gảy, ...). ◎ Như: "thao chu" chèo thuyền, "thao cầm" đánh đàn.
4. (Động) Làm, làm việc, tòng sự. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp hữu Thành Danh giả, thao đồng tử nghiệp, cửu bất thụ" , , (Xúc chức ) Trong ấp có người tên Thành Danh, làm đồng sinh, nhưng lâu rồi thi không đỗ.
5. (Động) Huấn luyện, tập luyện. ◎ Như: "thao binh diễn luyện" tập luyện diễn hành binh lính, "thao diễn" thao luyện diễn tập.
6. (Động) Nói, sử dụng ngôn ngữ. ◎ Như: "thao ngô âm" nói tiếng xứ Ngô, "thao Anh ngữ" nói tiếng Anh.
7. Một âm là "tháo". (Danh) Vận động, hoạt động để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, thân thể. ◎ Như: "thể tháo" thể thao, "tảo tháo" thể dục buổi sớm.
8. (Danh) Chí, phẩm cách, đức hạnh. ◎ Như: "tiết tháo" chí tiết.
9. (Danh) Khúc đàn. ◎ Như: "Quy sơn tháo" khúc đàn Quy sơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu tương cầm phổ phiên xuất, tá tha Ỷ Lan Tư Hiền lưỡng tháo, hợp thành âm vận" , , (Đệ bát thập thất hồi) Lại giở sách nhạc ra, mượn hai khúc Ỷ Lan, Tư Hiền hợp thành âm vận.
10. (Danh) Họ "Tháo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, nắm, giữ: Cầm dao; Quyền hành nắm trong tay người khác;
② Điều khiển, thao tác: Chèo thuyền;
③ Làm: Làm nghề phụ; Làm nghề thầy thuốc;
④ Nói: Nói giọng Nam;
⑤ Tập, luyện tập, thể dục: Thể dục buổi sáng;
⑥ (văn) Sự gìn giữ (phẩm chất, tiết tháo): Muốn xem sự gìn giữ phẩm hạnh của người ở ẩn (Vương Sung: Luận hoành);
⑦ Đức hạnh, tiết tháo: Giữ gìn tiết tháo trong sạch; Khách của Thang là Điền Giáp tuy là người buôn bán nhưng có phẩm hạnh tốt (Sử kí: Trương Thang truyện);
⑧ (văn) Tên khúc đàn: Khúc đàn Cơ tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gìn giữ sự ngay thẳng — Lòng ngay thẳng. Td: Tiết tháo — Một khúc đàn, bài đàn — Xem Thao.

Từ ghép 3

ấp
è , yì ㄧˋ

ấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vùng đất nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước, quốc gia (ngày xưa). ◇ Yên Đan Tử : "Phó bất dĩ man vực nhi Đan bất tiếu, nãi sử tiên sanh lai giáng tệ ấp" , 使 Không cho nước Yên là đất mọi rợ cũng như Đan này là kẻ bất tiếu, mà khiến tiên sinh đến thăm tệ quốc.
2. (Danh) Kinh thành, thủ đô. ◇ Lí Bạch : "Thang cập Bàn Canh, ngũ thiên kì ấp" , (Vi Tống Trung Thừa thỉnh đô Kim Lăng biểu ) Vua Thang tới vua Bàn Canh, năm lần dời đô.
3. (Danh) Thành thị. ◎ Như: "thành ấp" thành thị.
4. (Danh) Đất được phong cho. ◎ Như: "thực ấp" , "thái ấp" đất phong cho quan để cai quản lấy thuế làm bổng lộc.
5. (Phó) Buồn rầu, lo lắng. § Thông "ấp" . ◇ Khuất Nguyên : "Đồn uất ấp dư sá sế hề, Ngô độc cùng khốn hồ thử dã" , (Li tao ) U uất buồn bã ta thất chí hề, Một mình khốn khổ thế này.

Từ điển Thiều Chửu

① Một tên riêng để gọi một khu đất. Ngày xưa tự xưng nước mình là tệ ấp , người cùng một huyện gọi là đồng ấp . Một mình đứng lên chiêu tập một số người cùng ở một chòm để khai khẩn ruộng nương cũng gọi là ấp.
② Ư ấp nghẹn hơi. Hơi bốc ngược lên chẹn chặt cổ họng không xuôi xuống được gọi là ư ấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố, thị trấn: Đô thành, thành phố, thành thị; Thành phố rộng lớn;
② Huyện: Người cùng huyện;
③ (văn) Ấp (thời xưa, chỗ đất lớn là đô, chỗ đất nhỏ là ấp), nước chư hầu: 使 Ngài không cho nước Yên là đất của mọi rợ và Đan này bất tiếu, nên mới khiến cho tiên sinh đến nước tôi (Yên Đan tử);
④ Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước nhỏ, nước chư hầu thời cổ — Đất phong cho quan to — Một vùng đất. Lớn gọi là Đô, nhỏ gọi là Ấp — Chỉ một huyện — Một trong những bộ chữ Trung Hoa, viết chung những thành phần khác thì đứng bên phải dưới dạng .

Từ ghép 14

thâu, thọ, thụ
shòu ㄕㄡˋ

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chịu đựng

thọ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, vâng theo: Người nhận thư; Tiếp thu; Vâng mệnh;
② Chịu: Chịu đựng đau khổ; Không chịu được;
③ Bị, mắc: Bị lừa, mắc lừa; Bị bưng bít;
④ (đph) Thích hợp: Ăn ngon; Sướng tai; Đẹp mắt.

thụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. được
2. bị, mắc phải
3. nhận lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhận lấy. ◎ Như: "thụ thụ" người này cho, người kia chịu lấy, "thụ đáo ưu đãi" nhận được sự ưu đãi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Giai nhất tâm hợp chưởng, dục thính thụ Phật ngữ" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Đều chắp tay đồng nhất tâm nguyện muốn nghe và nhận lời Phật nói.
2. (Động) Vâng theo. ◎ Như: "thụ mệnh" vâng mệnh.
3. (Động) Hưởng được. ◎ Như: "tiêu thụ" được hưởng các sự tốt lành, các món sung sướng, "thụ dụng" hưởng dùng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nãi nãi hựu xuất lai tác thập ma? Nhượng ngã môn dã thụ dụng nhất hội tử" ? (Đệ tam thập bát hồi) Mợ lại đến đây làm gì? Để cho chúng tôi được ăn thỏa thích một lúc nào.
4. (Động) Dùng, dung nạp. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hư thụ nhân" (Hàm quái ) Người quân tử giữ lòng trống mà dung nạp người. ◇ Đỗ Phủ : "Thu thủy tài thâm tứ ngũ xích, Dã hàng kháp thụ lưỡng tam nhân" , (Nam lân ) Nước thu vừa sâu bốn năm thước, Thuyền quê vừa vặn chứa được hai ba người.
5. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "thụ phiến" mắc lừa.
6. (Phó) Thích hợp, trúng. ◎ Như: "thụ thính" hợp tai, "thụ khán" đẹp mắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Chịu nhận lấy. Người này cho, người kia chịu lấy gọi là thụ thụ .
② Vâng, như thụ mệnh vâng mệnh.
③ Ðựng chứa, như tiêu thụ hưởng dùng, thụ dụng được dùng, ý nói được hưởng thụ các sự tốt lành, các món sung sướng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, vâng theo: Người nhận thư; Tiếp thu; Vâng mệnh;
② Chịu: Chịu đựng đau khổ; Không chịu được;
③ Bị, mắc: Bị lừa, mắc lừa; Bị bưng bít;
④ (đph) Thích hợp: Ăn ngon; Sướng tai; Đẹp mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận lấy — Đem dùng — Vâng chịu — Nhận chịu — Cũng đọc Thọ.

Từ ghép 26

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.