linh ngữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhà tù

Từ điển trích dẫn

1. Nhà tù, ngục. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Chỉ hảo dũ tử linh ngữ chi trung hĩ" (Đệ thập nhất hồi) Chỉ có chết rục trong tù mà thôi.

linh ngự

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà tù. Chỗ giam người có tội.

thôi xán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ánh sáng ngọc

Từ điển trích dẫn

1. Cung điện của thượng đế trên trời. ◇ Quán Hưu : "Tận hướng thiên thượng tiên cung nhàn xứ tọa, hà bất khước từ thượng đế hạ hạ thổ, nhẫn kiến thương sanh khổ khổ khổ" , , (Dương xuân khúc ).
2. Chỉ hoàng cung. ◇ Trang Quý Dụ : "Mạc luyến lô biên túy, Tiên cung đãi thị lang" , (Tống Thôi lang trung vãng sứ tây xuyên hành tại 使西).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi tiên ở. Truyện Hoàng Trừu: » Trầm ngư lạc nhạn dáng người tiên cung «.

nội loạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

nội loạn, loạn trong nước

Từ điển trích dẫn

1. Rối loạn ở trong nước hoặc tranh chấp nội bộ của giới cầm quyền. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huống Phong Tư đẳng kết liên Hoàng Cân, dục vi nội loạn: Bệ hạ kim bất tự tỉnh, xã tắc lập kiến băng tồi hĩ" , : , (Đệ nhị hồi) Huống chi bọn Phong Tư liên kết với giặc Khăn Vàng, toan làm loạn ở trong nước: Nay nếu bệ hạ không tỉnh ngộ, xã tắc đến sụp đổ mất thôi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự rối loạn trong nước, do người trong nước gây ra.

ý tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý nghĩa
2. ý kiến, mong muốn
3. lòng thành
4. thú vị, hay

Từ điển trích dẫn

1. Ý nghĩ, tư tưởng. ◇ Đại Đường Tam Tạng thủ kinh thi thoại trung : "Hầu Hành Giả tri sư ý tứ" Hầu Hành Giả biết tâm ý của thầy.
2. Ý chỉ, ý nghĩa. ◎ Như: "giá cá tự đích ý tứ chẩm ma giảng" ý nghĩa của chữ đó giảng giải ra sao?
3. Thú vị, vui. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Nghênh Xuân tỉ muội kiến chúng nhân vô ý tứ, dã đô vô ý tứ liễu" , (Đệ tam thập nhất hồi) Chị em Nghênh Xuân thấy ai nấy không thú vị gì, thì cũng không vui.
4. Tình nghĩa. ◎ Như: "nhĩ bả nan đề thôi cấp ngã, thái bất cú ý tứ liễu" , anh đẩy việc khó khăn này cho tôi, thiệt là chẳng có tình nghĩa gì cả.
5. Thành ý, lòng thành (tiếng khách sáo xã giao). ◎ Như: "giá thị nhất điểm tiểu ý tứ, thỉnh tiếu nạp" , đó chỉ là chút lòng thành, xin vui lòng nhận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều nghĩ ngợi sâu kín ở trong. Đoạn trường tân thanh : » Lấy trong ý tứ mà suy, Ngày hai mươi mốt tuất thì phải chăng «.

Từ điển trích dẫn

1. Không dưới, không ít hơn. ◇ Dương Sóc : "Bát niên lai, đan đan giá cá loạn nhân khanh mai đích tử nhân bất hạ lục thiên" , (Loạn nhân khanh ).
2. Không kém, không thua gì. ◇ Lưu Quang Đệ : "Vân kim đông tỉnh hạn, bất hạ tây tỉnh hoang" , 西 (Mĩ tửu hành ).
3. Không nổi, không được. ◇ Hậu Hán Thư : "Thiệu khiển tướng Thôi Cự Nghiệp tương binh sổ vạn công vi Cố An bất hạ, thối quân nam hoàn" , 退 (Công Tôn Toản truyện ).

cổ kế

phồn thể

Từ điển phổ thông

đánh giá, ước tính

Từ điển trích dẫn

1. Liệu tính, ước lượng. ◇ Cựu Đường Thư : "Xuất nội khố la khỉ, tê ngọc kim đái chi cụ, tống độ chi cổ kế cung quân" , , (Hiến Tông bổn kỉ hạ ).
2. Suy đoán, thôi trắc. ◎ Như: "ngã cổ kế tha kim thiên bất hội lai" .

Từ điển trích dẫn

1. Đủ tuổi, không làm việc nữa, về nghỉ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôi làm việc quốc gia, trở về nhà nghỉ ngơi.

Từ điển trích dẫn

1. Công lao, thành tích. ◇ Hán Thư : "Phụng Thế công hiệu vưu trước, nghi gia tước thổ chi thưởng" , (Phùng Phụng Thế truyện ) Phụng Thế công lao to lớn, đáng được tăng thêm tước vị phong thưởng đất đai.
2. Hiệu nghiệm, hiệu quả. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ tiều nhĩ môn na biên giá kỉ nhật, thất sự bát sự, cánh một hữu ngã môn giá biên đích nhân, khả tri thị giá môn quan đích hữu công hiệu liễu" , , , (Đệ lục thập nhị hồi) Coi bên nhà cậu mấy hôm nay xảy ra nhiều việc lôi thôi, không có người nào bên tôi dính dáng vào đấy, thế mới biết là đóng cửa này cũng có hiệu nghiệm.

hàn thực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngày tết hàn thực (không dùng lửa)

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn đồ nguội, tên thời tiết, ngay trước tiết Thanh minh, người Trung Hoa kiêng nhóm lửa, để tưởng niệm Giới Tử Thôi thời cổ chết cháy vì chữ hiếu, nên phải ăn đồ ăn nguội.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.