phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vật nhú cao lên, hình trạng như cái đinh.
3. (Động) Nhìn chăm chú. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Na nha đầu thính thuyết, phương tri thị bổn gia đích da môn, tiện bất tự tiên tiền na đẳng hồi tị, hạ tử nhãn bả Giả Vân đinh liễu lưỡng nhãn" 那丫頭聽說, 方知是本家的爺們, 便不似先前那等迴避, 下死眼把賈芸釘了兩眼 (Đệ nhị thập tứ hồi) A hoàn nghe nói, mới biết là người trong họ, không lẩn tránh như trước nữa, cứ dán hai mắt nhìn chòng chọc vào mặt Giả Vân.
4. (Động) Theo dõi, bám sát.
5. (Động) Thúc giục, nhắc nhở. ◎ Như: "nhĩ yếu đinh trước tha cật dược" 你要釘著他吃藥 anh phải nhắc nó uống thuốc.
6. (Động) Đốt, chích (kiến, ong...). § Thông "đinh" 叮.
7. Một âm là "đính". (Động) Đóng đinh. ◎ Như: "đính mã chưởng" 釘馬掌 đóng móng ngựa.
8. (Động) Đơm, khâu vá. ◎ Như: "đính khấu tử" 釘扣子 đơm khuy.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là đính. Ðóng đinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Theo dõi, bám theo: 緊緊釘住 Bám riết theo;
③ Thúc, giục: 你要釘著他吃藥 Anh phải nhắc cậu ta uống thuốc;
④ Như 盯 [ding]. Xem 釘 [dìng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. sáng suốt
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thính lực, thính giác. ◎ Như: "hữu nhĩ thất thông" 右耳失聰 tai bên phải bị điếc (mất thính giác).
3. (Tính) Thính, nghe rõ. ◎ Như: "nhĩ thông mục minh" 耳聰目明 tai thính mắt sáng.
4. (Tính) Hiểu nhanh, thiên tư dĩnh ngộ. ◎ Như: "thông minh" 聰明 thiên tư sáng suốt, "thông tuệ" 聰慧 sáng trí mẫn tiệp. ◇ Hán Thư 漢書: "Thông đạt hữu tài, đế thậm ái chi" 聰達有材, 帝甚愛之 (Tuyên Nguyên Lục Vương truyện 宣元六王傳) Hiểu suốt mọi việc và có tài năng, vua rất yêu quý.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngang bằng. § Thông 侔.
3. (Danh) Lúa mạch to. § Thông 麰.
4. (Danh) Họ "Mưu".
5. (Tính) To, lớn. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Hiền giả chi đạo, mưu nhi nan tri, diệu nhi nan kiến" 賢者之道, 牟而難知, 妙而難見 (Hữu thủy lãm 有始覽, Cẩn thính 謹聽) Đạo của bậc hiền tài, to lớn khó biết, mầu nhiệm khó thấy.
6. (Trạng thanh) Tiếng bò kêu.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "mâu".
Từ điển Thiều Chửu
② Lúa mạch to, cùng nghĩa với chữ mưu 麰. Ta quen đọc là chữ mâu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Như 麵 (bộ 麥);
③ [Móu] (Họ) Mâu. Xem 牟 [mù].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngang bằng. § Thông 侔.
3. (Danh) Lúa mạch to. § Thông 麰.
4. (Danh) Họ "Mưu".
5. (Tính) To, lớn. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Hiền giả chi đạo, mưu nhi nan tri, diệu nhi nan kiến" 賢者之道, 牟而難知, 妙而難見 (Hữu thủy lãm 有始覽, Cẩn thính 謹聽) Đạo của bậc hiền tài, to lớn khó biết, mầu nhiệm khó thấy.
6. (Trạng thanh) Tiếng bò kêu.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "mâu".
Từ điển Thiều Chửu
② Lúa mạch to, cùng nghĩa với chữ mưu 麰. Ta quen đọc là chữ mâu.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (tôn) Lẽ, ý nghĩa, (đạo) lí, lời chân thật, chân ngôn: 眞諦 Lẽ phải, chân lí; 妙諦 Chân lí vi diệu; 四諦 Tứ đế (bốn chân ngôn của nhà Phật).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Xem xét kĩ. ◇ Quan Duẫn Tử 關尹子: "Đế hào mạt giả bất kiến thiên địa chi đại, thẩm tiểu âm giả bất văn lôi đình chi thanh" 諦毫末者不見天地之大, 審小音者不聞雷霆之聲 (Cửu dược 九藥) Kẻ xem xét những sự chi li thì không thấy cái lớn của trời đất, người thẩm định tiếng nhỏ thì không nghe tiếng của sấm sét.
3. (Danh) Đạo lí, nghĩa lí, chân lí. § Ghi chú: Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ "chân ngôn" 真言. ◎ Như: tham thấu lẽ thiền gọi là "đắc diệu đế" 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là "khổ đế" 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là "tập đế" 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết-bàn tịch diệt, không còn khổ nữa, thế là "diệt đế" 滅諦. Muốn được tới cõi Niết-bàn, cần phải tu đạo, thế là "đạo đế" 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là "tứ đế" 四諦.
4. Một âm là "đề". (Động) Khóc lóc.
Từ điển Thiều Chửu
② Chữ nhà Phật dùng như nghĩa chữ chân ngôn 真言. Như tham thấu lẽ thiền gọi là đắc diệu đế 得妙諦 được phép rất mầu. Nhà Phật nói đời người là khổ, đúng là khổ, thế là khổ đế 苦諦. Sở dĩ phải khổ là vì trước đã làm nhiều nhân xấu như tham lam, giận dữ, ngu si nó gom góp lại thành các nỗi khổ, thế là tập đế 集諦. Muốn cho khỏi khổ, cần phải tới cõi Niết bàn tịch diệt, không còn một tí gì là khổ, thế là diệt đế 滅諦. Muốn được tới cõi Niết bàn, cần phải tu đạo, thế là đạo đế 道諦, bốn điều này đúng thực không sai, nên gọi là tứ đế 四諦.
③ Một âm là đề. Khóc lóc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Chân tâm thật ý. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Huyền Đức tương tử chi ngôn, nãi chân thật ngữ dã" 玄德將死之言, 乃真實語也 (Đông Pha chí lâm 東坡志林, Bại hải bổn 稗海本, Quyển thập).
3. Chính xác, rõ ràng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Hậu diện ngôn ngữ pha đê, thính bất chân thật" 後面言語頗低, 聽不真實 (Đệ tứ thập ngũ hồi) Những câu sau vì nói nhỏ quá nên nghe không rõ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. giao nộp
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" 內省 tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" 宮廷大內 cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" 內子, "nội nhân" 內人, "tiện nội" 賤內 đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" 內親 họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" 內兄第 anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử 南史: "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" 景宗好內, 妓妾至數百 (Tào Cảnh Tông truyện 曹景宗傳) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" 先為築室, 家有一堂二內 (Trào Thác truyện 鼂錯傳) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" 內臟. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" 登時四肢五內, 一齊皆不自在起來 (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh 易經: "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" 內君子而外小人, 君子道長, 小人道消也 (Thái quái 泰卦) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" 納. ◇ Sử Kí 史記: "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" 懷王怒, 不聽, 亡走趙, 趙不內, 復之秦, 竟死於秦而歸葬 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện 屈原賈生傳) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" 周內.
Từ điển Thiều Chửu
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội 大內.
③ Vợ, như nội tử 內子, nội nhân 內人, tiện nội 賤內đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân 內親, anh em vợ gọi là nội huynh đệ 內兄第, v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ 納. Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp 周內.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
Từ điển trích dẫn
2. Cảm động, bội phục. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tương Vân thính liễu, tâm trung tự thị cảm phục, cực tán tha tưởng đắc chu đáo" 湘雲聽了, 心中自是感服, 極贊他想得周到 (Đệ tam thập thất hồi).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Phiếm chỉ các nhà chuyên môn hoặc những người có tài nghệ. ◇ Trần Sư Đạo 陳師道: "Vận xuất bách gia thượng, Tụng chi tâm dĩ huân" 韻出百家上, 誦之心已醺 (Thứ vận Tô Công Tây Hồ quan nguyệt thính cầm 次韻蘇公西湖觀月聽琴).
3. Chỉ chung mọi nhà, các dòng họ. ◎ Như: "Bách gia tính" 百家姓 tên sách dạy học cho trẻ con. § Ngày xưa là sách dạy học cho trẻ con không đề tên họ tác giả. Dùng họ ("tính thị" 姓氏) biên thành vận văn, mỗi câu bốn chữ, cho tiện tụng đọc, bắt đầu là họ "Triệu" 趙, cuối cùng là họ "Tư Không" 司空.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Không có cách nào, không có biện pháp. ◇ Ba Kim 巴金: "Hữu ta nhân tại ngoại diện thính đáo bất thiểu đích lưu ngôn, vô pháp giải trừ tâm trung đích nghi hoặc" 有些人在外面聽到不少的流言, 無法解除心中的疑惑 (Trung quốc nhân 中國人).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Ngày xưa là một nhà ở chính giữa minh đường cho vua dùng làm chỗ tự học. ◇ Ngụy Văn Hầu 魏文侯: "Thái học giả, trung học minh đường chi vị dã" 太學者, 中學明堂之位也 (Hiếu kinh truyện 孝經傳).
3. Cho tới khoảng phong trào ái quốc vận động (4-5-1908) thời Thanh mạt, gọi học thuật truyền thống Trung Quốc là "Trung học" 中學, để phân biệt với "Tây học" 西學.
4. Bậc học ở giữa tiểu học và đại học.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.