tưởng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

tưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, nghĩ tới

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, suy nghĩ. ◎ Như: "tưởng biện pháp" nghĩ cách.
2. (Động) Mong, muốn, hi vọng, dự định. ◎ Như: "tưởng kết hôn" dự định kết hôn, "tưởng xuất quốc" muốn ra nước ngoài.
3. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm. ◇ Đỗ Phủ : "Lãm vật tưởng cố quốc, Thập niên biệt hoang thôn" , (Khách cư ) Nhìn vật nhớ nước cũ, Mười năm cách biệt làng xa.
4. (Động) Lường, liệu, suy đoán. ◎ Như: "liệu tưởng" liệu lường, "thôi tưởng" suy đoán. ◇ Hậu Hán Thư : "Tưởng đương nhiên nhĩ" (Khổng Dung truyện ) Đoán là hẳn như thế vậy.
5. (Động) Cho rằng. ◎ Như: "nhĩ tưởng giá dạng đối bất đối?" anh cho rằng cái đó đúng hay không đúng?
6. (Động) Tựa như, giống như. ◇ Lí Bạch: "Vân tưởng y thường hoa tưởng dong" (Thanh bình điệu 調) Mây tựa xiêm áo, hoa giống như dáng người.
7. (Danh) Ý nghĩ, ý niệm. ◎ Như: "mộng tưởng" niềm mơ, "bất tác thử tưởng" đừng có ý nghĩ đó. ◇ Khổng Trĩ Khuê : "Tiêu sái xuất trần chi tưởng" (Bắc san di văn ) Ý nghĩ tiêu dao tự tại thoát khỏi trần tục.

Từ điển Thiều Chửu

① Tưởng tượng. Lòng muốn cái gì nghĩ vào cái ấy gọi là tưởng.
② Tưởng nhớ. Phàm sự vật gì đã qua mà nhớ lại hay chưa tới mà đã dự tính đến đều gọi là tưởng. Như hồi tưởng đương niên nghĩ lại năm ấy, miện tưởng lai nhật tưởng xa đến ngày sau, v.v.
③ Liệu định, như tưởng đương nhiên nhĩ tưởng lẽ phải như thế vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, suy nghĩ, nghĩ ngợi: Dám nghĩ dám nói dám làm; Để tôi nghĩ ngợi cái đã;
② Nghĩ rằng, cho rằng, đoán chừng, chắc rằng: Tôi chắc cô ta hôm nay không đến; Chắc đương nhiên thế;
③ Mong, muốn, ước ao, dự định: Ai mà chẳng muốn tiến bộ;
④ Tưởng nhớ, nhớ nhung, nhớ: Nhớ nhà; Chúng tôi rất nhớ anh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ tới — Nhớ tới. Đoạn trường tân thanh : » Tưởng người dưới nguyệt chén đồng «.

Từ ghép 36

banh, bính, phanh
pīn ㄆㄧㄣ

banh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Banh lư .

Từ ghép 1

bính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tấu hợp
2. đánh vần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghép, chắp, ráp. ◎ Như: "bả lưỡng khối mộc bản bính khởi lai" ghép hai miếng ván lại với nhau, "bính bản" lên khuôn (in sách, báo).
2. (Động) Kết hợp âm đọc, ghép vần. ◎ Như: "bính âm" ghép vần, phiên âm.
3. (Động) Liều, bỏ. ◎ Như: "bính mạng" liều mạng, "bính tử" liều chết.
4. § Còn đọc là "phanh".

Từ điển Thiều Chửu

① Tấu hợp. Như bính âm đánh vần.
② Bính mạng liều mạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghép, ráp, chắp: Ghép hai miếng ván lại; Máy này ráp (lắp) bằng những linh kiện cũ;
② Đánh vần, ghép vần: Ghép vần, phiên âm;
③ Liều, bỏ, hi sinh: Liều mạng; ! Tao liều với chúng mày đây!; Bỏ ba đêm không ngủ.

Từ ghép 3

phanh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghép, chắp, ráp. ◎ Như: "bả lưỡng khối mộc bản bính khởi lai" ghép hai miếng ván lại với nhau, "bính bản" lên khuôn (in sách, báo).
2. (Động) Kết hợp âm đọc, ghép vần. ◎ Như: "bính âm" ghép vần, phiên âm.
3. (Động) Liều, bỏ. ◎ Như: "bính mạng" liều mạng, "bính tử" liều chết.
4. § Còn đọc là "phanh".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghép, ráp, chắp: Ghép hai miếng ván lại; Máy này ráp (lắp) bằng những linh kiện cũ;
② Đánh vần, ghép vần: Ghép vần, phiên âm;
③ Liều, bỏ, hi sinh: Liều mạng; ! Tao liều với chúng mày đây!; Bỏ ba đêm không ngủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Như chữ Phanh .
miêu
miáo ㄇㄧㄠˊ

miêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúa mạch
2. lúa non
3. mầm
4. mầm mống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúa non, lúa mới cấy chưa ra hoa. ◎ Như: "hòa miêu" lúa non, "mạch miêu" mạch non, "đạo miêu" mạ non.
2. (Danh) Mầm. ◎ Như: "đậu miêu" mầm đậu, "thụ miêu" mầm cây, "hoa miêu" mầm hoa.
3. (Danh) Động vật mới sinh. ◎ Như: "ngư miêu" cá giống, "trư miêu" heo con mới sinh.
4. (Danh) Khoáng sản lộ trên mặt đất. ◎ Như: "ngọc miêu" , "quáng miêu" .
5. (Danh) Nòi giống. ◎ Như: "miêu duệ" nòi giống, tức chỉ về con cháu vậy. ◇ Nguyễn Du : "Bách man khê động lưu miêu duệ" 谿 (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Trong các khe động đất Man còn để lại con cháu (của Hàn Tín).
6. (Danh) Mầm mống. ◎ Như: "họa miêu" mầm mống tai họa.
7. (Danh) Thuốc chủng ngừa bệnh (vaccin). ◎ Như: "ngưu đậu miêu" thuốc chủng bệnh đậu mùa, "tạp giới miêu" thuốc chủng bệnh lao B.C.G.
8. (Danh) Giống "Miêu", dân thiểu số ở "Quý Châu" , "Hồ Nam" , "Vân Nam" .
9. (Danh) Lễ sâu mùa hè.
10. (Danh) Họ "Miêu".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lúa non, mầm non, mạ, nõn, con, giống: Mạ non; Nõn tỏi; Cây non; Cá giống; Lợn con;
② Vacxin: Vacxin đậu mùa; Vacxin B.C.G;
③ (văn) Lễ săn mùa hè;
④ [Miáo] (Họ) Miêu;
⑤ [miáo] Dân tộc Miêu.【】Miêu tộc [Miáo zú] Dân tộc Mẹo (Miêu) (một dân tộc ít người ở các tỉnh Quý Châu, Hồ Nam, Vân Nam, Quảng Đông, Tứ Xuyên và Khu tự trị Quảng Tây, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây lúa non. Cây mạ — Chỉ chung các loại mới mọc — Cuộc săn bắn mùa hè — Con cháu — Cũng chỉ dân chúng. Tên một giống dân thiểu số cư ngụ tại các vùng Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu, Hồ Nam, Quảng tây.

Từ ghép 4

nhuận
rùn ㄖㄨㄣˋ

nhuận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhuần nhị
2. thấm ướt
3. lời, lãi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời, lãi, lợi ích. ◎ Như: "lợi nhuận" tiền lời.
2. (Động) Thấm, xấp, làm cho khỏi khô. ◎ Như: "nhuận trạch" thấm nhuần. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tuy nhất địa sở sinh, nhất vũ sở nhuận, nhi chư thảo mộc, các hữu sai biệt" , , , (Dược thảo dụ phẩm đệ ngũ ) Dù rằng cùng một đất mọc lên, một mưa thấm xuống, nhưng các cây cỏ vẫn có khác nhau.
3. (Động) Sửa sang, trau chuốt. ◎ Như: "nhuận sắc" sửa chữa văn chương.
4. (Tính) Ẩm ướt. ◎ Như: "thổ nhuận đài thanh" đất ẩm rêu xanh, "thấp nhuận" ẩm ướt.
5. (Tính) Trơn, mịn, bóng. ◎ Như: "quang nhuận" mịn màng, "châu viên ngọc nhuận" hạt trai tròn, hạt ngọc bóng (dùng để tỉ dụ văn từ trơn tru hoặc tiếng hát tròn đầy).

Từ điển Thiều Chửu

① Nhuần, thấm, thêm.
② Nhuận, nhuần nhã, phàm cái gì không khô ráo đều gọi là nhuận.
③ Lấy của mà đền công cho người gọi là nhuận, như nhuận bút (xin văn xin chữ của người rồi lấy tiền mà tặng trả).
④ Nhuận sắc tô điểm cho thêm văn vẻ, sửa lại văn tự cũng gọi là nhuận sắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩm ướt: Đất ẩm rêu xanh; Ẩm ướt;
② Thấm, xấp (làm cho bớt khô): Thấm giọng, xấp giọng; Nhuận tràng;
③ Trơn bóng, tươi nhuận, mịn: Nước da mịn:
④ Chải chuốt, gọt giũa (bài văn): Gọt giũa (bài văn) cho thêm hay;
⑤ Lời, lãi: Chia lãi; Lợi nhuận, tiền lời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Làm cho tốt đẹp. Trau dồi — Mưa ướt, tưới ướt khắp nơi — Tên người, tức Đỗ Nhuận, danh sĩ thời Lê, Phó Nguyên súy hội Tao đàn Nhị thập bát tú của Lê Thánh Tông, từng cùng với Thân Nhân Trung, Quách Đình Bảo, Đào Cử và Đàm Văn Lễ, vâng mệnh vua Lê Thánh Tông sạon bộ Thiên nam dư hạ tập.

Từ ghép 16

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đức mỏng. Tiếng tự khiêm nhường.

Từ điển trích dẫn

1. Giúp ngầm. ☆ Tương tự: "ám trợ".

Từ điển trích dẫn

1. Ngay ngắn thứ tự. ◎ Như: "thư tịch mãn giá, tỉnh tỉnh hữu điều" 滿, .

Từ điển trích dẫn

1. Trời xanh. ☆ Tương tự: "bích không" . ◇ Vương Vũ Xưng : "Thủy các san trai giá bích hư, Đình đình hoa biểu ánh môn lư" , (Kí đề nghĩa môn hồ thị hoa lâm thư viện ).
2. Nước xanh lục. ◇ Trương Cửu Linh : "Tu trúc hàm thanh cảnh, Hoa trì đạm bích hư" , (Tống uyển cú triệu thiếu phủ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng trống không xanh biếc, chỉ trời. Cũng gọi là Bích không.

Từ điển trích dẫn

1. Khiêm nhường, không tự mãn. ◇ Tô Triệt : "Thượng dĩ khiêm hư vi hiền, hạ dĩ ngạo đản vi cao" , (Long xuyên biệt chí , Quyển thượng).
2. Khách sáo.

Từ điển trích dẫn

1. Chia tay. ☆ Tương tự: "li biệt" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ ngã bất tất đồng hành, tựu thử phân thủ, các cán doanh sanh khứ bãi" , , (Đệ nhất hồi) Ông và tôi không cần cùng đi một đường, hãy chia tay ở đây, mỗi người mỗi việc đi nhé.
2. Cắt đứt quan hệ. ◎ Như: "giá nhất đối hảo bằng hữu phân thủ thị biệt nhân liệu bất đáo đích sự" sự đoạn tuyệt quan hệ này đối với bạn bè quả là một điều bất ngờ cho người khác.
3. Vĩnh biệt với người đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia tay.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.