luân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Lẽ thường nhân luân đạo đức, chỉ các loại chuẩn tắc về đạo đức trong sự cư xử giữa con người với nhau. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Chánh gia chi đạo tại ư chánh luân , đốc ân nghĩa" , (Quyển thất thập nhị).
2. Điều của sự vật, mạch lạc. ◇ Chu Tử ngữ loại : "Độc sử đương quan đại luân , đại cơ hội, đại trị loạn đắc thất" , , (Quyển thập nhất, Độc thư pháp hạ ) Đọc sử phải xem xét những thứ tự mạch lạc lớn, những then chốt lớn, những sự yên loạn được mất lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẽ phải ở đời, lẽ phải trong việc cư xử.

luân lý

phồn thể

Từ điển phổ thông

luân lý, luân thường đạo lý
tham, đam
dān ㄉㄢ

tham

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tham .

đam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mê mải, đắm đuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mê đắm, trầm mê. § Thông "đam" . ◇ Liệt Tử : "Phương kì đam vu sắc dã, bính thân nật, tuyệt giao du" , (Dương Chu ) Khi ông ta mê đắm vào nữ sắc rồi thì đuổi hết những người thân gần, đoạn tuyệt với bạn bè.
2. (Tính) Có vành tai to và thõng xuống. ◇ Tô Thức : "Đam nhĩ chúc kiên" (Bổ thiền nguyệt la hán tán ) Tai có vành to thõng tới vai.
3. (Danh) Tên tự của Lão Tử Nhĩ . § Cũng gọi là "Lão Đam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ đam .
② Lão Ðam tức Lão Tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai vẹt (không có vành);
② [Dan] Tên gọi khác của Lão Tử (nhà triết học Trung Quốc, khoảng thế kỉ 6 trước CN).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển trích dẫn

1. Đồ phủi bụi, cây phất trần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mãnh đài đầu khán kiến na biên bồ đào giá để hạ hữu nhân nã trước đạn tử, tại na đạn thậm ma ni" , (Đệ lục thất hồi) Chợt ngẩng đầu lên thấy dưới giàn nho bên kia có người cầm cây phất trần đang vụt cái gì ở đấy.

Từ điển trích dẫn

1. Bức thư họa thành bộ, thường thấy bốn hoặc tám bức thành một bộ. ◎ Như: "bích thượng quải đích tự họa hữu Thẩm Tử Bồi sở tả đích bình điều" .

Từ điển trích dẫn

1. Bộ xương (người hoặc động vật). Cũng chỉ thân mình, vóc người. ◎ Như: "cốt cách khoan đại" .
2. Tỉ dụ sườn khung hoặc chủ thể (thi văn, sự vật). ◇ Hồ Thích : "Chương Bỉnh Lân đích văn chương, sở dĩ năng tự thành nhất gia, dã tịnh phi nhân vi tha mô phảng Ngụy Tấn, chỉ thị nhân vi tha hữu học vấn tố để tử, hữu luận tố cốt cách" , , 仿 , , (Ngũ thập niên lai Trung Quốc chi văn học , Thất).
3. Khí cốt, phẩm cách. ◇ Tưởng Quang Từ : "Ngã tưởng, nhất cá nhân tổng yếu hữu điểm cốt cách, quyết bất ưng như ngưu trư nhất bàn đích tuần phục" , , (Thiếu niên phiêu bạc giả , Thập thất).
4. Khí chất, nghi thái. ◇ Trịnh Quang Tổ : "Thử tử sanh đích hình dong đoan chánh, cốt cách thanh kì, phi đẳng nhàn chi nhân dã" , , ( Y Duẫn canh Sằn , Đệ nhất chiếp ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng dấp. Vóc dáng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Mai cốt cách tuyết tinh thần «. — Ta còn hiểu là tính cách đức hạnh tốt.

Từ điển trích dẫn

1. Khớp xương. ◎ Như: "tất quan tiết" khớp xương đầu gối.
2. Khúc mấu chốt, giai đoạn quan trọng trong sự tiến triển của một công việc.
3. Hối lộ, đút lót. ◇ Thủy hử truyện : "Sái Phúc, Sái Khánh lưỡng cá thương nghị định liễu, ám địa bả kim tử mãi thượng cáo hạ, quan tiết dĩ định" , , , (Đệ lục thập nhị hồi) Sái Phúc, Sái Khánh hai người bàn luận xong, rồi ngầm đem số vàng mua chuộc trên dưới, đút lót đâu vào đấy.
4. Ám hiệu. ◇ Diệp Hiến Tổ : "Ám tống nhất cá quan tiết, ngã vương khả dĩ thoát thân dã" , (Dịch thủy hàn ) Ngầm đưa một ám hiệu, vua ta nhờ đó mới được thoát thân.
5. Dặn dò.
6. Mưu kế, cơ mưu.
7. Ám chỉ, không nói rõ ra để người ta hiểu ngầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khớp xương.

Từ điển trích dẫn

1. Đạo đúng. ◇ Quản Tử : "Chánh đạo quyên khí, nhi tà sự nhật trưởng" , (Lập chánh ).
2. Đường chính, đường đi chủ yếu.
3. Đường phải. ◇ Hà Cảnh Minh : "Chánh đạo hoại, tắc tà kính thành" , (Thượng tác thiên ).
4. Chánh phái, đứng đắn, thực thà, tốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tựu thị Tập cô nương dã thị tâm thuật chánh đạo đích" (Đệ nhất bách hồi) Chị Tập Nhân cũng là người có bụng thực thà đứng đắn.
5. Chánh thường, bình thường. ◇ Cổ Hóa : "Giá lư một hữu thập ma mao bệnh, bất thị trung kết, dã bất thị thủy kết, thiệt đầu đích sắc khí dã chánh đạo" , , , (Nông thôn kì sự ).
6. Con đường dẫn đến giải thoát. § Phật giáo thuật ngữ: "Tam thừa sở hành chi đạo" . ◎ Như: "bát chính đạo" con đường tám nhánh giải thoát khỏi Khổ (s: duḥkha), là chân cuối cùng của Tứ diệu đế. Bát chính đạo là một trong 37 Bồ-đề phần hay 37 giác chi (s: bodhipākṣika-dharma). Gồm: "chánh kiến" , "chánh tư duy" , "chánh ngữ" , "chánh nghiệp" , "chánh mệnh" , "chánh tinh tiến" , "chánh niệm" , "chánh định" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường phải — Tiếng nhà Phật, chỉ đường lối ngay thẳng để tu cho thành đạo. Có 8 đường lối, tức Bát chính đạo.
lân
lín ㄌㄧㄣˊ, lìn ㄌㄧㄣˋ

lân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gần, kề
2. láng giềng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị khu vực làng xóm thời xưa, cứ năm nhà ở một khu gọi là "lân". ◇ Chu Lễ : "Ngũ gia vi lân, ngũ lân vi " , (Địa quan , Toại nhân ) Năm nhà là một xóm, năm xóm là một làng.
2. (Danh) Láng giềng, các nhà ở gần nhau. ◎ Như: "trạch lân" chọn láng giềng.
3. (Danh) Người thân cận. ◇ Luận Ngữ : "Tử viết: Đức bất cô, tất hữu lân" : , ( nhân ) Khổng Tử nói: Người có đức thì không cô độc, tất có người kề cận giúp đỡ.
4. (Động) Tiếp cận, gần gũi. ◇ Thanh sử cảo 稿: "Hắc Long giang bắc lân Nga La Tư" (Phú Tăng A ) Hắc Long giang phía bắc tiếp giáp Nga La Tư.
5. (Tính) Gần, sát, láng giềng. ◎ Như: "lân quốc" nước láng giềng, "lân cư" người láng giềng, "lân thôn" làng bên cạnh, "lân tọa" chỗ bên cạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Láng giềng. Ngày xưa cứ năm nhà ở một khu gọi là lân, các nhà ở gần nhà mình đều gọi là lân. Như trạch lân chọn láng giềng, nước ở gần với nước mình gọi là lân quốc (nước láng giềng).
② Gần kề, tới. Như người sắp chết gọi là dữ quỷ vi lân gần kề với ma.
③ Kẻ giúp đỡ hai bên tả hữu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàng xóm, láng giềng: Hàng xóm chung quanh; Hàng xóm phía đông; Người láng giềng; Người láng giềng gần;
② Lân cận, bên cạnh: Nước lân cận; Huyện lân cận; Nhà bên cạnh; Ghế bên cạnh;
③ (văn) Gần kề: Gần kề với quỷ, sắp chết;
④ (văn) Người trợ giúp kề cận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị hộ tịch thời xưa. Năm nhà ở gần nhau làm thành một Lân — Nước có chung ranh giới. Nước láng giềng — Gần gụi — Ở ngay sát bên — Chỗ hàng xóm. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trộm nghe thơm nứt huơng lân. Một nền Đồng tước khóa xuân hai kiều «.

Từ ghép 14

lãm
lǎn ㄌㄢˇ

lãm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nắm cả, giữ hết
2. nhận thầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nắm giữ, nắm hết. ◎ Như: "lãm quyền" nắm cả quyền vào một tay, "lãm bí bạt thiệp" nắm dây cương ngựa bôn ba lặn lội.
2. (Động) Bao thầu. ◎ Như: "thừa lãm" nhận bao thầu (làm khoán).
3. (Động) Ôm lấy, bồng, bế, ẵm. ◎ Như: "lãm trì" ôm giữ, "mẫu thân bả hài tử lãm tại hoài " mẹ ôm con vào lòng.
4. (Động) Hái, ngắt, bắt lấy. ◎ Như: "lãm thủ" ngắt lấy. ◇ Bạch : "Dục thướng thanh thiên lãm minh nguyệt" (Tuyên Châu Tạ Thiếu lâu ) Muốn bay lên trời xanh bắt lấy vừng trăng sáng.
5. (Động) Gạt. ◎ Như: "lãm khấp" gạt nước mắt, "lãm thế" gạt lệ, huy lệ.
6. (Động) Gây ra, đem lại. ◎ Như: "lãm dã hỏa" tự gây ra phiền nhiễu, "lãm sự" kiếm chuyện.
7. (Động) Chiêu dẫn, lôi kéo. ◎ Như: "đâu lãm" chào hàng, lôi kéo khách hàng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tổng lãm anh hùng, tư hiền nhược khát" , (Đệ tam thập bát hồi) Thu nạp khắp anh hùng, mong người hiền như khát nước.
8. (Động) Vén, thoát ra. ◇ Cổ thi : "Lãm quần thoát ti , Cử thân phó thanh trì" , (Vi Tiêu Trọng Khanh thê tác ) Cởi quần tháo bỏ giày tơ, Đứng dậy xuống bơi trong ao trong.
9. (Động) Xem, nhìn. § Thông "lãm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nắm cả, như lãm quyền nắm cả quyền vào một tay.
② Nhận thầu, như thừa lãm nhận trông coi làm tất cả mọi việc, cái giấy nhận lo liệu tất cả công trình hay nhận vận tải tất cả các hàng hóa đồ đạc cũng gọi là thừa lãm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ôm lấy, ẵm, bồng, bế: Mẹ ôm con vào lòng;
② Bó, buộc cho chặt, buộc túm lại: Lấy thừng buộc lại;
③ Vời, lôi kéo, chèo kéo (khách hàng): Chèo kéo khách hàng;
④ Nắm lấy tất cả: Nắm hết quyền hành;
⑤ Nhận thầu: Nhận bao thầu (xây cất, chuyên chở...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Lãm và Lãm — Mời mọc, thâu hút khách hàng tới mua hàng.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Ra ngoài đi xa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thập tứ nhật thị thượng hảo xuất hành nhật kì, đại thế huynh tức khắc đả điểm hành , cố hạ loa tử, thập tứ nhất tảo tựu trường hành" , , , (Đệ cửu hồi) Ngày mười bốn này là ngày xuất hành rất tốt, xin cậu tức thì sắp sẵn hành , thuê một con lừa, đến sáng ngày mười bốn chúng ta cùng lên đường đi xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra ngoài. Ra khỏi nhà. Truyện Nhị độ mai : » Về nhà thẹn mặt xuất hành ngại chân «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.