giam, giám
jiān ㄐㄧㄢ, jián ㄐㄧㄢˊ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, kàn ㄎㄢˋ

giam

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giam cầm
2. nhà tù

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà để nhốt kẻ có tội — Bắt nhốt kẻ có tội — Một âm là Giám. Xem Giám.

Từ ghép 9

giám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xem, coi
2. sở công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoạn quan: Quan thái giám;
② (văn) Tên sở công: Quốc tử giám;
③ [Jiàn] (Họ) Giám. Xem [jian].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Người bị thiến dái. Hoạn quan — Một âm là Giam. Xem Giam.

Từ ghép 13

đàn, đạn
dàn ㄉㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

đàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đàn hồi
2. bật, búng, gảy
3. đánh đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạn, bom (vật chứa thuốc nổ có thể phá hủy, làm cho bị thương hoặc giết chết). ◎ Như: "tạc đạn" bom nổ, "nguyên tử đạn" bom nguyên tử, "thủ lựu đạn" lựu đạn tay.
2. (Danh) Hòn, cục, viên (để bắn ra). ◎ Như: "đạn hoàn" hòn bi, "nê đạn" hòn đất.
3. (Danh) Cây cung. ◇ Trang Tử : "Trang Chu viết: "Thử hà điểu tai, dực ân bất thệ, mục đại bất đổ?" Kiển thường khước bộ, chấp đạn nhi lưu chi" : , . ? , (San mộc ) Trang Chu nói: "Đây là loài chim gì? cánh rộng mà không bay đi, mắt lớn mà không trông thấy." Liền vén áo tiến nhanh lại, giương cung nhắm.
4. (Danh) Trái cây hình tròn.
5. (Danh) Trứng chim.
6. (Danh) Dây, thừng.
7. Một âm là "đàn". (Động) Bắn. ◇ Tả truyện : "Tòng đài thượng đạn nhân" (Tuyên Công nhị niên ) Từ trên chòi bắn người.
8. (Động) Co dãn, bật.
9. (Động) Búng, phủi. ◇ Khuất Nguyên : "Tân mộc giả tất đàn quan, tân dục giả tất chấn y" , (Ngư phủ ) Người vừa gội xong ắt phủi mũ, người vừa tắm xong ắt giũ áo.
10. (Động) Đánh, gõ. ◎ Như: "đàn kiếm" gõ vào gươm. ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
11. (Động) Gảy, đánh (đàn). ◎ Như: "đàn cầm" đánh đàn, "đàn tì bà" gảy đàn tì bà.
12. (Động) Đàn hặc, hạch hỏi, vạch tội. ◎ Như: "đàn tham" hặc kẻ có lỗi.
13. (Động) Khiêu động cán cân xem mức chuẩn để biết trọng lượng.
14. (Động) Trợn, trừng mắt.
15. (Động) Tuôn nước mắt.
16. (Động) Chê bai, phỉ báng, trào phúng, giễu cợt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung bắn đạn.
② Viên đạn.
③ Một âm là đàn. Bắn ra. Vật gì có tính chun lại rồi lại duỗi ra gọi là đàn tính .
④ Ðánh, như đàn kiếm đánh gươm, đàn cầm đánh đàn.
⑤ Gảy lấy đầu móng tay hai ngón mà búng mà gảy.
⑥ Ðàn hặc, như đàn tham hặc kẻ có lỗi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bắn ra (bằng cây cung bắn đạn);
② Búng, phủi: Phủi bụi dính trên mũ;
③ Gẩy, đánh (đàn, gươm): Gẩy đàn, đánh đàn; Đánh gươm; Bật bông;
④ Co dãn, bật: Sức nảy, sức bật;
⑤ Phê bình, phê phán, đàn hặc.【】đàn hặc [tánhé] Vạch tội, tố cáo, đàn hặc (quan lại...): Vạch tội tổng thống. Xem [dàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dây cung dãn ra — Gảy. Đánh ( đánh đàn ) — Co dãn — Hỏi tội. Trách điều lỗi.

Từ ghép 8

đạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

viên đạn (của súng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạn, bom (vật chứa thuốc nổ có thể phá hủy, làm cho bị thương hoặc giết chết). ◎ Như: "tạc đạn" bom nổ, "nguyên tử đạn" bom nguyên tử, "thủ lựu đạn" lựu đạn tay.
2. (Danh) Hòn, cục, viên (để bắn ra). ◎ Như: "đạn hoàn" hòn bi, "nê đạn" hòn đất.
3. (Danh) Cây cung. ◇ Trang Tử : "Trang Chu viết: "Thử hà điểu tai, dực ân bất thệ, mục đại bất đổ?" Kiển thường khước bộ, chấp đạn nhi lưu chi" : , . ? , (San mộc ) Trang Chu nói: "Đây là loài chim gì? cánh rộng mà không bay đi, mắt lớn mà không trông thấy." Liền vén áo tiến nhanh lại, giương cung nhắm.
4. (Danh) Trái cây hình tròn.
5. (Danh) Trứng chim.
6. (Danh) Dây, thừng.
7. Một âm là "đàn". (Động) Bắn. ◇ Tả truyện : "Tòng đài thượng đạn nhân" (Tuyên Công nhị niên ) Từ trên chòi bắn người.
8. (Động) Co dãn, bật.
9. (Động) Búng, phủi. ◇ Khuất Nguyên : "Tân mộc giả tất đàn quan, tân dục giả tất chấn y" , (Ngư phủ ) Người vừa gội xong ắt phủi mũ, người vừa tắm xong ắt giũ áo.
10. (Động) Đánh, gõ. ◎ Như: "đàn kiếm" gõ vào gươm. ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
11. (Động) Gảy, đánh (đàn). ◎ Như: "đàn cầm" đánh đàn, "đàn tì bà" gảy đàn tì bà.
12. (Động) Đàn hặc, hạch hỏi, vạch tội. ◎ Như: "đàn tham" hặc kẻ có lỗi.
13. (Động) Khiêu động cán cân xem mức chuẩn để biết trọng lượng.
14. (Động) Trợn, trừng mắt.
15. (Động) Tuôn nước mắt.
16. (Động) Chê bai, phỉ báng, trào phúng, giễu cợt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cung bắn đạn.
② Viên đạn.
③ Một âm là đàn. Bắn ra. Vật gì có tính chun lại rồi lại duỗi ra gọi là đàn tính .
④ Ðánh, như đàn kiếm đánh gươm, đàn cầm đánh đàn.
⑤ Gảy lấy đầu móng tay hai ngón mà búng mà gảy.
⑥ Ðàn hặc, như đàn tham hặc kẻ có lỗi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cung bắn đạn;
② Bi, đạn, bóng: Viên đạn, hòn bi;
③ Đạn, bom: Đạn đại bác; Bom napan; Rừng gươm mưa đạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một hòn. Một viên tròn — Một âm là Đàn.

Từ ghép 11

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử của Phan Huy Chú, gồm 49 quyển, chép 10 mục là Địa dư chí, Nhân vật chí, Quan chức chí, Lễ nghi chí, Khoa mục chí, Quốc dụng chí, Hình luật chí, Binh chế chí, Văn tịch chí, Bang giao chí. Phan Huy Chú sinh năm 1782, mất 1840, tự là Lâm Khanh, hiệu là Mai Phong, người xã Thu Hoạch huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, con của Phan Huy Ích, cháu của Phan Huy Ôn. Ông học rộng, nhưng chỉ đậu tú tài, và đậu tới hai lần, 1807 và 1819. Năm 1821, ông được bổ làm chức Biên tu tại viện Hàn lâm. Tháng tư năm đó ông dâng vua Minh Mệnh bộ Lịch triều Hiến chương. Năm 1824 ông được cử làm Ất Phó sứ sang Trung Hoa. Năm 1828 làm Phủ thừa phủ Thừa Thiên, rồi Hiệp trấn Quảng Nam. Năm 1830 lại được cử đi sứ Trung Hoa, nhưng lúc về bị cách chức. Cuối năm ấy ông tham dự phái đoàn sang Batavia. Năm sau được bổ chức Tư vụ bộ Công, được ít tháng ông cáo quan, về dưỡng già tại Tổng Thanh Mai phủ Quảng Oai tỉnh Sơn Tây. Ngoài bộ Lịch triều Hiến chương, các tác phẩm khác của ông có Hoàng Việt địa dư chí, Hoa thiều ngâm lục, Hoa trình tục ngâm, Dương trình kí kiến.
bôn, bản, bổn
běn ㄅㄣˇ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản — Tên người, tức Dương Bang Bản tên cũ của Lê Tung Dực sai viết bài tổng luận cho Đại Việt Sử kí toàn thư. Xem tiểu sử ở vần Tung.

Từ ghép 82

ấn bản 印本bách nạp bản 百納本bản bản 版本bản chất 本質bản chất 本质bản châu 本州bản chi 本枝bản địa 本地bản điếm 本店bản kỉ 本紀bản kim 本金bản lai 本來bản lãnh 本領bản lãnh 本领bản lĩnh 本領bản lĩnh 本领bản lợi 本利bản mạt 本末bản mệnh 本命bản năng 本能bản nghĩa 本义bản nghĩa 本義bản nguyên 本源bản nhân 本人bản nhị 本二bản quốc 本國bản sắc 本色bản sinh 本生bản sư 本師bản thân 本身bản thể 本体bản thể 本體bản thủy 本始bản tiền 本錢bản tiền 本钱bản tính 本性bản trạch 本宅bản tức 本息bản vị 本位bản vụ 本務biên bản 編本biệt bản 別本ca bản 歌本cảo bản 稿本căn bản 根本cân sương bản 巾箱本cổ bản 古本cổ bản 股本cơ bản 基本dạng bản 样本dạng bản 樣本dịch bản 譯本đại bản doanh 大本營đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編độc bản 讀本khóa bản 課本kịch bản 劇本kiều bản 桥本kiều bản 橋本kim bản 金本lịch bản 曆本ngân bản vị 銀本位ngụy bản 偽本nguyên bản 原本nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhật bản 日本phó bản 副本phức bản 複本quốc bản 國本sao bản 抄本sủy bản 揣本tam sao thất bản 三抄失本tiêu bản 标本tiêu bản 標本tục bản 續本tư bản 資本tư bản 资本vong bản 亡本vong bản 忘本vụ bản 務本

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản.

Từ ghép 49

lục
lù ㄌㄨˋ

lục

phồn thể

Từ điển phổ thông

ghi chép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sao chép. ◎ Như: "đằng lục" sao chép sách vở. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, lục thư vị tuất nghiệp nhi xuất, phản tắc Tiểu Tạ phục án đầu, thao quản đại lục" , , (Tiểu Tạ ) Một hôm, sinh chép sách chưa xong, có việc ra đi, lúc trở về thấy Tiểu Tạ cắm cúi trên bàn đang cầm bút chép thay.
2. (Động) Ghi lại. ◇ Xuân Thu : "Xuân Thu lục nội nhi lược ngoại" (Công Dương truyện ) Kinh Xuân Thu chép việc trong nước mà ghi sơ lược việc nước ngoài.
3. (Động) Lấy, chọn người, tuyển dụng. ◎ Như: "lục dụng" tuyển dụng, "phiến trường túc lục" có chút sở trường đủ lấy dùng, "lượng tài lục dụng" cân nhắc tài mà chọn dùng.
4. (Danh) Sổ bạ, thư tịch ghi chép sự vật. ◎ Như: "ngữ lục" quyển sách chép các lời nói hay, "ngôn hành lục" quyển sách chép các lời hay nết tốt của người nào, "đề danh lục" quyển vở đề các tên người.
5. (Danh) Họ "Lục".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao chép. Như biên chép sách vở, chuyên công việc sao chép gọi là đằng lục .
② Ghi chép. Như kinh Xuân Thu nói lục nội nhi lược ngoại chỉ ghi chép việc trong nước mà lược các việc nước ngoài.
③ Một tên để gọi sách vở. Như ngữ lục quyển sách chép các lời nói hay, ngôn hành lục quyển sách chép các lời hay nết tốt của người nào, v.v. Sổ vở cũng gọi là lục. Như đề danh lục quyển vở đề các tên người.
④ Lấy, chọn người chọn việc có thể lấy được thì ghi chép lấy gọi là lục. Như phiến trường túc lục có chút sở trường đủ lấy, lượng tài lục dụng cân nhắc tài mà lấy dùng, v.v.
⑤ Coi tất cả, phép quan ngày xưa có chức lục thượng thư sự là chức quan đứng đầu các quan thượng thư, cũng như chức tổng lí quốc vụ bây giờ.
⑥ Thứ bậc.
⑦ Bó buộc.
⑧ Sắc loài kim.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu xanh của vàng ( kim loại quý ) — Ghi chép vào sổ sách — Sao chép.

Từ ghép 38

các
gé ㄍㄜˊ

các

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái lầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gác (kiến trúc nhiều tầng ngày xưa). ◇ Đỗ Mục : "Ngũ bộ nhất lâu, thập bộ nhất các" , (A phòng cung phú ) Năm bước lại một lầu, mười bước lại một gác.
2. (Danh) Lối đi giao thông giữa các lầu gác, thường ở trên cao.
3. (Danh) Riêng chỉ lầu chứa sách quốc lập ngày xưa. ◎ Như: "Văn Uyên các" , "Thiên Lộc các" 祿, "Văn Lan các" .
4. (Danh) Nói tắt của "nội các" cơ quan hành chánh trung ương bậc cao nhất. ◎ Như: "các quỹ" tổng lí, thủ tướng (người cầm đầu nội các), "tổ các" thành lập nội các.
5. (Danh) Phòng của phụ nữ ở. ◎ Như: "khuê các" chỗ phụ nữ ở, "xuất các" : (1) công chúa đi lấy chồng, (2) xuất giá. ◇ Phù sanh lục kí : "Thị niên đông, trị kì đường tỉ xuất các, dư hựu tùy mẫu vãng" , , (Khuê phòng kí lạc ) Mùa đông năm đó, gặp dịp một người chị họ ngoại đi lấy chồng, tôi lại theo mẹ đến thăm.
6. (Danh) Họ "Các".
7. (Động) § Thông "các" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gác, từng gác để chứa đồ. Như khuê các chỗ phụ nữ ở.
② Tên bộ quan, Nội các gọi tắt là các. Các thần bầy tôi trong tòa Nội các. Ở nước quân chủ thì giữ chức tham dự các chính sự, ở nước lập hiến thì là cơ quan trung ương hành chánh cao nhất.
③ Ván gác, ngày xưa đặt ván ở lưng tường lưng vách để các đồ ăn gọi là các.
④ Đường lát ván. Dùng gỗ bắt sàn đi trên đường ở trong vườn gọi là các đạo , bắc ở chỗ núi khe hiểm hóc gọi là sạn đạo .
⑤ Cái chống cửa.
⑥ Ngăn.
⑦ Họ Các.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gác, lầu, nhà, phòng, khuê các;
② Nội các (nói tắt): Lập nội các, tổ chức nội các; Quan chức lớn trong nội các;
③ (văn) Cây chống cửa;
④ (văn) Ngăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mấu gỗ để khi mở cửa ra thì cánh cửa không đóng ập lại được nữa — Ngừng lại. Gác lại — Gác lên. Bắc ngang trên cao — Cái lầu. Tầng trên của căn nhà ( đời xưa gác gỗ lên mà thành ) — Nơi vua quan hội họp về việc nước — Cũng gọi là Nội các ( gác trong cung vua ).

Từ ghép 14

cối, hội
guì ㄍㄨㄟˋ, huì ㄏㄨㄟˋ, kuài ㄎㄨㄞˋ

cối

phồn thể

Từ điển phổ thông

tính gộp, tính cộng lại sổ sách trong một năm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Kế) toán: Kế toán, kế toán viên; Hội nghị kế toán tài chánh; Ai quen việc tính toán tiền bạc? (Chiến quốc sách);
② [Kuài] 【】[Kuàiji] Tên đất thời cổ (thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay). Xem [huì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sổ sách. Ta cứ quen đọc Hội — Thêm năm màu — Một âm khác là Hội.

Từ ghép 1

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hội hè
2. tụ hội
3. hiệp hội

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp, hợp lại: Hợp lại tại một nơi;
② Họp, cuộc họp, hội nghị: Họp hội nghị gì; Hôm nay có một cuộc họp;
③ Hội, đoàn thể: Hội học sinh;
④ Lị, thành phố lớn: Tỉnh lị;
⑤ Tiếp, gặp: Gặp nhau; Tiếp (gặp) bạn;
⑥ Trả (tiền): Tiền cơm tôi đã trả rồi;
⑦ Hiểu, (lĩnh) hội: Hiểu lầm;
⑧ Biết: Anh ấy biết bơi;
⑨ Có thể: Anh ấy không thể không biết;
⑩ Sẽ: Kế hoạch năm nay nhất định sẽ thực hiện; Anh ấy sẽ không đến đâu.【】hội đương [huì dang] (văn) Phải, sẽ phải, cần phải; 【】hội tu [huìxu] (văn) Ắt phải, nhất định sẽ;
⑪ (Cơ) hội, dịp: Nhân cơ hội (dịp) này;
⑫ (khn) Lúc, lát: Một lúc, một lát; Lúc này; Lúc đó; Thêm lát nữa;
⑬ Đoàn, ban: Công đoàn; Ủy ban;
⑭ Họ, hụi (tổ chức tiết kiệm tương trợ của dân gian);
⑮ (triết) Hội (khái niệm về chu kì thời gian của nhà triết học Thiệu Khang Tiết nêu trong sách Hoàng cực kinh thế: 30 năm là một thế [đời], 12 thế là một vận, 30 vận là một hội, 12 hội là một nguyên). Xem [kuài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Đoàn thể quy tụ những người cùng theo đuổi mục đích — Gặp gỡ — Nhận hiểu — Thí dụ: Lãnh hội — Một âm là Cối. Chẳng hạn Cối kế. Ta vẫn quen đọc là Hội kế luôn.

Từ ghép 76

ái hữu hội 愛友會áo vận hội 奧運會âm nhạc hội 音樂會bác lãm hội 博覽會bái hội 拜會bang hội 幫會bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bất hội 不會bút hội 筆會cao hội 高會chiếu hội 照會công hội 公會công hội 工會cơ hội 機會diên hội 延會diện hội 面會đại hội 大會đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đô hội 都會gia hội 嘉會giáo hội 教會hiệp hội 協會hòa hội 和會học hội 學會hội ẩm 會飲hội binh 會兵hội diện 會面hội đàm 會談hội điển 會典hội đồng 會同hội hợp 會合hội hữu 會友hội kiến 會見hội nghị 會議hội ngộ 會晤hội ngộ 會遇hội nguyên 會元hội phí 會費hội quán 會舘hội thẩm 會審hội thân 會親hội thí 會試hội toát 會撮hội trường 會場hội trưởng 會長hội viên 會員hương hội 鄉會khánh hội 慶會lê triều hội điển 黎朝會典lĩnh hội 領會minh hội 冥會nghị hội 議會nhất hội nhi 一會兒nông hội 農會pháp hội 法會phân hội 分會phó hội 赴會phó hội trưởng 副會長phong hội 風會quốc hội 國會sính hội 娉會tán hội 散會thủy lục pháp hội 水陸法會thương hội 商會tổng hội 總會trại hội 賽會tụ hội 聚會ủy hội 委會ước hội 約會vận hội 運會vũ hội 舞會xã hội 社會xã hội học 社會學ý hội 意會yến hội 宴會yếu hội 要會

Từ điển trích dẫn

1. Nhỏ nhặt, vụn vặt. ◇ Lỗ Tấn : "Kim niên đích cấm dụng âm lịch, nguyên dã thị tỏa toái đích, vô quan đại thể đích sự" , , (Nhị tâm tập , Tập quán dữ cải cách ).
2. Huyên náo, om sòm. ◇ Dương Châu bình thoại : "Tha giá nhất dạ tổng vô pháp nhập thụy, mang trước định kế sách mưu, tạm bất tỏa toái" , , (Hỏa thiêu bác vọng pha , Tam).
3. Quở trách. ◇ Tây Hồ giai thoại 西: "Tô Tiểu Tiểu bị Giả Di chỉ quản tỏa toái, chỉ đắc tiếu tiếu tẩu khởi thân lai" , (Tây linh vận tích 西).
4. Phiền não, quấy phá. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Na tu hành đích nhân tu đáo na tương thứ đắc đạo đích thì hậu, thiên trạng bách thái, bất tri hữu đa thiểu ma đầu xuất lai tỏa toái, nhĩ chỉ thị yếu minh tâm kiến tính (...) chỉ kiên nhẫn liễu bất yếu lí tha, giá tựu thị đắc đạo đích căn khí" , , , (...), (Đệ tam nhị hồi).
5. Keo kiệt, bủn xỉn. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "(Ngũ tri huyện) bả mỗi nguyệt giá kỉ văn xú tiền, dã nang quát liễu, khước khiếu trù tử khứ thu, nã lai để liễu phạn tiền, giá bất thị đại tiếu thoại ma? Ngã đạo: Na hữu giá đẳng tỏa toái đích nhân, chân thị vô kì bất hữu liễu" (), , , , ? : , (Đệ tứ lục hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ nhặt vụn vặt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.