Từ điển trích dẫn

1. Tập quán hành vi của một gia tộc lưu truyền từ đời này sang đời khác.
2. Tác phong riêng biệt của mỗi Tổ dùng để phát dương Tông chỉ biệt truyền của Thiền tông. Duyên Quán ngữ lục ghi: "Tăng vấn: Như hà thị hòa thượng gia phong? Sư viết: Ích Dương thủy cấp ngư hành sáp, Bạch Lộc tùng cao ô bạc nan" : ? : , 鹿 Tăng hỏi: Thế nào là gia phong của Hòa thượng? Sư đáp: Sông Ích Dương nước chảy xiết nên cá lội nhọc. Núi Bạch Lộc cây tùng cao nên chim đậu khó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nếp sống tốt đẹp có sẵn trong nhà từ xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú sống ở vùng biển lạnh bắc Trung Hoa, hình dạng như con chuột cực lớn, có bộ lông rất dầy và mềm, dùng làm áo lạnh rất tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự xem xét thiên văn mỗi tháng để đoán biết việc xấu tốt. Bài Tụng Tây hồ phú của Nguyễn Huy Lượng có câu: » Ngắm nguyệt chiêm từ cấn tượng bốn hào, ống âm dương đà quét bụi «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nếp sống tốt đẹp có từ lâu đời trong gia đình. Như Gia phong.

sư phó

phồn thể

Từ điển phổ thông

sư phó, sư phụ, thầy

Từ điển trích dẫn

1. Thầy dạy, lão sư. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Sư phó nhược hữu dụng trước ngã tứ nhân xử, ngã môn thủy hỏa bất tị, báo đáp sư phó" , , (Quyển tam nhất).
2. Thầy dạy vua. § Như thái sư, thái phó, thái bảo, thiểu sư, thiểu phó, thiểu bảo... đều gọi chung là "sư phó" . ◇ Sử Kí : "Tự Khổng Tử tốt hậu, thất thập tử chi đồ tán du chư hầu, đại giả vi sư phó khanh tướng, tiểu giả hữu giáo sĩ đại phu" , , , (Nho lâm liệt truyện ).
3. Tiếng kính xưng đối với tăng ni, đạo sĩ. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Li thử gian tam thập lí, hữu cá Bạch Hạc San, tối thị thanh u tiên cảnh chi sở, trẫm khứ kiến tạo cá tự sát, thỉnh sư phó đáo na lí khứ trụ" , , , , (Lương Vũ Đế lũy tu quy cực lạc ).
4. Tiếng tôn xưng lại dịch sở quan. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Trương sư phó, biệt yếu kế giác, yêm môn khiếu tha xuất khứ, tái bất cảm phóng tha lai tựu thị liễu" , , , (Đệ tứ tam hồi).
5. Tiếng gọi tôn người có nghề nghiệp chuyên môn. ◎ Như: "tố điểm tâm đích sư phó" .

Từ điển trích dẫn

1. Con của con bò lang lổ (tạp sắc). Tỉ dụ cha hèn mọn mà con hiền tài. ◇ Luận Ngữ : "Lê ngưu chi tử tuynh thả giác, tuy dục vật dụng, sơn xuyên kì xả chư" , , (Ung dã ) Con của con bò lang lông đỏ mà sừng tốt, dù người ta không muốn dùng (để cúng tế, vì chê nó là bò lang), nhưng thần núi thần sông đâu có bỏ nó.

bản lãnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bản lĩnh, bản lãnh

bản lĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bản lĩnh, bản lãnh

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tài năng — Ta còn hiểu là các thủ đoạn không tốt — Còn đọc Bổn lãnh.

bổn lĩnh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tài học, tài nghệ, tài năng.
2. Nguyên lai, căn bổn. ◇ Kinh bổn thông tục tiểu thuyết : "Công danh nhị tự, thị yêm bổn lĩnh tiền trình, bất tác hiền khanh ưu lự" , , (Thác trảm Thôi Ninh ) Hai chữ công danh, đó là con đường tương lai bấy nay của ta, chẳng để hiền khanh phải lo lắng.

Từ điển trích dẫn

1. Tháng thứ nhất của mùa hè, tức tháng tư âm lịch. ◇ Đào Uyên Minh : "Mạnh hạ thảo mộc trưởng, Nhiễu ốc thụ phù sơ" , (Độc San hải kinh ) Đầu hè thảo mộc lớn mạnh, Quanh nhà cây mọc um tùm tươi tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tháng bắt đầu mùa hè, tức tháng tư âm lịch. Cũng chỉ đầu mùa hè.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn ở xấu xa, trái ngược với sự ăn ở tốt đẹp của người khác đối với mình. Đoạn trường tân thanh có câu: » Mấy người phụ bạc xưa kia, chiếu danh tầm bắt về hỏi tra «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn ở xấu xa, trái với nết tốt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.