bẫu, bậu, bồi
péi ㄆㄟˊ, pǒu ㄆㄡˇ

bẫu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đống đất — Cái mả — Một âm khác là Bồi.

bậu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vun bón. ◎ Như: "tài bồi" vun trồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tắc mẫu đan manh sanh hĩ. Sanh nãi nhật gia bồi thực" . (Hương Ngọc ) Thì có cây mẫu đơn mới mọc. Sinh bèn mỗi ngày chăm bón thêm.
2. (Động) Vun đắp, làm cho vững chắc thêm. ◇ Lễ Kí : "Phần mộ bất bồi" (Tang phục tứ tắc ) Phần mộ không vun đắp.
3. (Động) Tăng thêm.
4. (Động) Che, lấp.
5. (Động) Nuôi dưỡng, bồi đắp. ◇ Hứa Khả Cận : "Công danh quả diệc tiền sanh định, Âm chất hoàn tu thử thế bồi" , (Tự sự giải nghi , Thanh thanh liễu truyện ) Công danh quả cũng được sắp đặt từ kiếp trước, (Thì) âm đức cứ để kiếp này bồi đắp cho.
6. (Động) Dựa vào, cưỡi. ◇ Trang Tử : "Cố cửu vạn lí, tắc phong tư tại hạ hĩ, nhi hậu nãi kim bồi phong; bối phụ thanh thiên nhi mạc chi thiên át giả, nhi hậu nãi kim tương đồ nam" , , ; , (Tiêu dao du ) Cho nên (chim bằng bay lên) chín vạn dặm cao, thì gió ở dưới nó rồi, mà sau cưỡi gió; lưng đội trời xanh, không có gì ngăn trở, mà bấy giờ mới tính chuyện sang Nam.
7. (Danh) Tường sau nhà. Phiếm chỉ tường, vách. ◇ Hoài Nam Tử : "Tạc bồi nhi độn chi" (Tề tục ) Đục tường sau nhà mà trốn.
8. Một âm là "bậu". (Danh) Gò đất nhỏ, phần mộ. ◎ Như: "bậu lũ" gò đất nhỏ.
9. (Danh) Bờ ruộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Vun bón.
② Tài bồi vun trồng. Nói bóng là dưỡng dục nhân tài.
③ Một âm là bậu. Bậu lũ đống đất nhỏ.

bồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vun xới, bón

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vun bón. ◎ Như: "tài bồi" vun trồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tắc mẫu đan manh sanh hĩ. Sanh nãi nhật gia bồi thực" . (Hương Ngọc ) Thì có cây mẫu đơn mới mọc. Sinh bèn mỗi ngày chăm bón thêm.
2. (Động) Vun đắp, làm cho vững chắc thêm. ◇ Lễ Kí : "Phần mộ bất bồi" (Tang phục tứ tắc ) Phần mộ không vun đắp.
3. (Động) Tăng thêm.
4. (Động) Che, lấp.
5. (Động) Nuôi dưỡng, bồi đắp. ◇ Hứa Khả Cận : "Công danh quả diệc tiền sanh định, Âm chất hoàn tu thử thế bồi" , (Tự sự giải nghi , Thanh thanh liễu truyện ) Công danh quả cũng được sắp đặt từ kiếp trước, (Thì) âm đức cứ để kiếp này bồi đắp cho.
6. (Động) Dựa vào, cưỡi. ◇ Trang Tử : "Cố cửu vạn lí, tắc phong tư tại hạ hĩ, nhi hậu nãi kim bồi phong; bối phụ thanh thiên nhi mạc chi thiên át giả, nhi hậu nãi kim tương đồ nam" , , ; , (Tiêu dao du ) Cho nên (chim bằng bay lên) chín vạn dặm cao, thì gió ở dưới nó rồi, mà sau cưỡi gió; lưng đội trời xanh, không có gì ngăn trở, mà bấy giờ mới tính chuyện sang Nam.
7. (Danh) Tường sau nhà. Phiếm chỉ tường, vách. ◇ Hoài Nam Tử : "Tạc bồi nhi độn chi" (Tề tục ) Đục tường sau nhà mà trốn.
8. Một âm là "bậu". (Danh) Gò đất nhỏ, phần mộ. ◎ Như: "bậu lũ" gò đất nhỏ.
9. (Danh) Bờ ruộng.

Từ điển Thiều Chửu

① Vun bón.
② Tài bồi vun trồng. Nói bóng là dưỡng dục nhân tài.
③ Một âm là bậu. Bậu lũ đống đất nhỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vun đắp, vun bón, cơi, bồi đắp: Vun gốc cây; Con đê phải cơi cao và làm cho chắc thêm;
② Cấy, nuôi: Cấy vi trùng, nuôi cấy vắc xin;
③ 【】bồi lũ [péilóu] (văn) Gò đất nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nuôi dưỡng — Bức tường ở sau nhà — Vun đất vào gốc cây để nuôi cây.

Từ ghép 12

diên, duyên
qiān ㄑㄧㄢ, yán ㄧㄢˊ

diên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

duyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

kim loại chì, Pb

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chì, một loài kim giống như thiếc mà mềm (Plumbum, Pb). Cho giấm vào nấu, có thể chế ra phấn. Các nhà tu đạo ngày xưa dùng để luyện thuốc.
② Phấn đánh mặt làm bằng chì cũng gọi tắt là duyên.
③ Duyên bút bút chì chế bằng một chất than trời sinh rất thuần túy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chì, một thứ kim loại mềm dễ nóng chảy — Cùn, lụt, không sắc bén — Kém cỏi.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Thuận ứng, không làm trái. ◇ Dịch Kinh : "Hòa thuận ư đạo đức" (Thuyết quái truyện ) Thuận ứng với đạo đức của thánh nhân.
2. Hòa mục thuận tòng. ◇ Quản Tử : "Phụ mẫu bất thất kì thường, tắc tử tôn hòa thuận" , (Hình thế giải ) Cha mẹ không trái đạo thường, thì con cháu hòa mục thuận tòng.
3. Tính tình tốt lành hòa ái ôn thuận. ◇ Lễ Kí : "Hòa thuận tích trung, nhi anh hoa phát ngoại" , (Nhạc kí ) Ý nói: Tư niệm việc tốt lành lâu ngày, hòa ái thuận hợp tích chứa trong lòng; lời nói âm thanh phát hiện ra bên ngoài.
4. Điều hòa thích hợp. ◇ Tư Mã Quang : "Phong vũ hòa thuận" (Nghị biện , Sách vấn thập đạo ) Gió mưa điều hòa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn ở êm đẹp, biết nghe nhau, không chống nhau.
tổn, tỗn
zǔn ㄗㄨㄣˇ

tổn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiết kiệm, dành dụm: Mỗi tháng dành dụm một ít tiền;
② (văn) Gấp chạy mau, rảo theo;
③ (văn) Nén lại;
④ (văn) Cắt bớt đi, bẻ đi;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dè dặt. Xem Tổn tiết — Gấp rút. Co rút.

Từ ghép 1

tỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỉnh, sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè nén, áp chế. ◇ Lễ Kí : "Quân tử cung kính tỗn tiết" ; ; (Khúc lễ thượng ) Người quân tử cung kính tuân giữ phép tắc.
2. (Động) Tiết kiệm, dành dụm. ◇ Quản Tử : "Tiết ẩm thực, tỗn y phục" , (Ngũ phụ ) Dè sẻn ăn uống, dành dụm áo quần.
3. (Động) § Thông "tỗn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo theo, như tỗn tiết theo như lễ phép.
② Nên đi.
③ Cắt bớt đi, bẻ đi.
④ Cùng nghĩa với chữ .

bất khả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không thể

Từ điển trích dẫn

1. Không thể (ý nói không có khả năng). ◇ Luận Ngữ : "Ninh Vũ tử, bang hữu đạo, tắc trí; bang vô đạo, tắc ngu. Kì trí khả cập dã; kì ngu bất khả cập dã" , , ; , . ; (Công Dã Tràng ) Ông Ninh Vũ tử, khi nước có đạo thì tỏ ra là người trí; khi nước vô đạo thì làm ra vẻ ngu. Cái trí của ông, ta theo kịp; còn cái ngu của ông, ta không thể theo kịp.
2. Không được, không nên (biểu thị cấm chỉ). ◇ Mạnh Tử : "Dân sự bất khả hoãn dã" (Đằng Văn Công thượng ) Việc nhà nông không được chậm trễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không thể.
nãng, nương, đãng
dàng ㄉㄤˋ

nãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đá hoa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá có vằn, đá hoa.
2. (Danh) "Đãng Sơn" núi "Đãng", tại tỉnh An Huy .
3. (Danh) Họ "Đãng".
4. (Động) Tràn lên, vọt lên. ◇ Trang Tử : "Thôn chu chi ngư, đãng nhi thất thủy, tắc nghĩ năng khổ chi" , , (Canh Tang Sở ) Loài cá (to có thể) nuốt thuyền, vọt lên mà mất nước, thì giống kiến cũng làm khổ được.
5. (Tính) To, rộng. ◇ Hoài Nam Tử : "Đương thử chi thì, huyền huyền chí đãng nhi vận chiếu" , (Bổn Kinh ) Đương lúc đó, sâu kín rộng lớn mà chiếu khắp.
6. § Ghi chú: Có chỗ đọc là "nãng", "nương".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá hoa.
② Núi Nãng .
③ Tràn lên, vọt lên. Trang Tử : Thôn chu chi ngư, nãng nhi thất thủy, tắc nghĩ năng khổ chi (Canh Tang Sở ) loài cá (to có thể) nuốt thuyền, vọt lên mà mất nước, thì giống kiến cũng làm khổ được.
④ Quá. Cũng đọc là chữ nương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Những đường vân trên đá. Vân đá — To lớn — Cũng đọc Đãng.

nương

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá có vằn, đá hoa.
2. (Danh) "Đãng Sơn" núi "Đãng", tại tỉnh An Huy .
3. (Danh) Họ "Đãng".
4. (Động) Tràn lên, vọt lên. ◇ Trang Tử : "Thôn chu chi ngư, đãng nhi thất thủy, tắc nghĩ năng khổ chi" , , (Canh Tang Sở ) Loài cá (to có thể) nuốt thuyền, vọt lên mà mất nước, thì giống kiến cũng làm khổ được.
5. (Tính) To, rộng. ◇ Hoài Nam Tử : "Đương thử chi thì, huyền huyền chí đãng nhi vận chiếu" , (Bổn Kinh ) Đương lúc đó, sâu kín rộng lớn mà chiếu khắp.
6. § Ghi chú: Có chỗ đọc là "nãng", "nương".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá hoa.
② Núi Nãng .
③ Tràn lên, vọt lên. Trang Tử : Thôn chu chi ngư, nãng nhi thất thủy, tắc nghĩ năng khổ chi (Canh Tang Sở ) loài cá (to có thể) nuốt thuyền, vọt lên mà mất nước, thì giống kiến cũng làm khổ được.
④ Quá. Cũng đọc là chữ nương.

đãng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá có vằn, đá hoa.
2. (Danh) "Đãng Sơn" núi "Đãng", tại tỉnh An Huy .
3. (Danh) Họ "Đãng".
4. (Động) Tràn lên, vọt lên. ◇ Trang Tử : "Thôn chu chi ngư, đãng nhi thất thủy, tắc nghĩ năng khổ chi" , , (Canh Tang Sở ) Loài cá (to có thể) nuốt thuyền, vọt lên mà mất nước, thì giống kiến cũng làm khổ được.
5. (Tính) To, rộng. ◇ Hoài Nam Tử : "Đương thử chi thì, huyền huyền chí đãng nhi vận chiếu" , (Bổn Kinh ) Đương lúc đó, sâu kín rộng lớn mà chiếu khắp.
6. § Ghi chú: Có chỗ đọc là "nãng", "nương".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá hoa;
② Rung rinh, tròng trành, lắc lư, lắc tràn ra: Lắc tràn mất nước (Trang tử: Canh Tang Sở);
③ To lớn;
④ [Dàng] Tên huyện: Huyện Đãng Sơn (ở tỉnh An Huy, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại đá có vân — To lớn — Tràn đầy — Lỗi lầm.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày hè. ◇ Mạnh Tử : "Đông nhật tắc ẩm thang, hạ nhật tắc ẩm thủy" , (Cáo tử thượng ).
2. Ban ngày mùa hè. ◇ Tạ Linh Vận : "Bất oán thu tịch trường, Thường khổ hạ nhật đoản" , (Đạo lộ ức san trung ).
3. Mặt trời mùa hè. ◇ Dữu Tín : "Phi hạ nhật nhi khả úy, Dị thu thiên nhi khả bi" , (Tiểu viên phú ).
4. Tỉ dụ thái độ nghiêm khắc. ◇ Tả truyện : "Triệu Thuẫn, hạ nhật chi nhật dã" , (Văn Công thất niên ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngày mùa hè.
trắc
zè ㄗㄜˋ

trắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng ngả
2. âm trắc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghiêng. § Thông "trắc" . ◇ Quản Tử : "Nhật cực tắc trắc, nguyệt mãn tắc khuy" , 滿 (Bạch tâm ) Mặt trời đến chỗ cực thì nghiêng, mặt trăng đầy thì vơi.
2. (Tính) Chật, hẹp. ◎ Như: "hiệp trắc" chật hẹp, "trắc lộ" đường hẹp. ◇ Hán Thư : "Hiểm đạo khuynh trắc, thả trì thả xạ" , (Trào Thác truyện ) Đường hiểm trở nghiêng hẹp, vừa chạy vừa bắn.
3. (Tính) Áy náy, trong lòng không yên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Trung hoài khiểm trắc, tự thán vô duyên" , (Đệ cửu thập cửu hồi) Lòng dạ băn khoăn, tự than thở không có duyên (gặp gỡ).
4. (Danh) Tiếng "trắc" (gồm ba thanh: "thượng, khứ, nhập" , , ). Đối lại với tiếng "bình" bằng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thập ma nan sự, dã trị đắc khứ học! Bất quá thị khởi, thừa, chuyển, hợp, đương trung thừa, chuyển thị lưỡng phó đối tử, bình thanh đối trắc thanh, hư đích đối hư đích, thật đích đối thật đích" , ! , , , , , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) (Làm thơ) có gì khó mà phải học? Chẳng qua chỉ có khai, thừa, chuyển, hợp, trong đó thừa và chuyển đều là hai vế đối nhau, tiếng bằng đối với tiếng trắc, hư đối với hư, thực đối với thực.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiêng, như phản trắc nghiêng ngửa, tráo trở.
② Tiếng trắc, đối lại với tiếng bằng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hẹp, chật, chật hẹp: Chật hẹp;
② Nghiêng: , 滿 Mặt trời đến chỗ cực thì nghiêng, mặt trăng đầy thì vơi (Quản tử);
③ Trong lòng áy náy;
④ Bên (dùng như ): Bên núi Côn Sơn (Hán thư);
⑤ 【】trắc thanh [zèsheng] Tiếng trắc, âm trắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng, lệch qua một bên — Nhỏ hẹp. Chật — Một thanh trong tiếng Trung Hoa, gồm chung các thanh Thượng, Khứ, Nhạp — Một thanh trong tiếng Việt Nam, chỉ chung những chữ mang các dấu Sắc, Hỏi, Ngã, Nặng.

Từ ghép 2

bội ngọc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngọc bội, ngọc đeo

Từ điển trích dẫn

1. Ngọc buộc trên dải áo để trang sức. ◇ Lễ Kí : "Quân tử tại xa, tắc văn loan họa chi thanh, hành tắc minh bội ngọc" , , (Ngọc tảo ) Quân tử trên xe, thì nghe tiếng chuông vang, đi thì ngọc đeo trên mình kêu (lách cách).
2. Đeo ngọc trang sức trên mình. ◇ Lễ Kí : "Cổ chi quân tử tất bội ngọc" (Ngọc tảo ) Thời xưa quân tử tất phải đeo ngọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đeo ngọc — Hạt ngọc để đeo.
cùng
qióng ㄑㄩㄥˊ

cùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cuối, hết

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghèo túng, khốn khó. ◎ Như: "bần cùng" nghèo khó, "khốn cùng" khốn khó. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử có khi cùng khốn thì cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
2. (Tính) Tận, hết. ◎ Như: "lí khuất từ cùng" lí tận lời hết (đuối lí), "thú vị vô cùng" thú vị không cùng.
3. (Tính) Khốn ách, chưa hiển đạt. ◇ Mạnh Tử : "Cùng tắc độc thiện kì thân, đạt tắc kiêm thiện thiên hạ" , (Tận tâm thượng ) Khi chưa gặp thời thì riêng làm tốt cho mình, lúc hiển đạt thì làm thiện khắp thiên hạ.
4. (Tính) Xa xôi, hẻo lánh. ◎ Như: "thâm san cùng cốc" núi sâu hang thẳm.
5. (Động) Nghiên cứu, suy đến tận gốc. ◇ Dịch Kinh : "Cùng lí tận tính, dĩ chí ư mệnh" , (Thuyết quái ) Suy tận gốc cái tính để rõ cái mệnh.
6. (Phó) Rất, cực kì. ◎ Như: "cùng hung cực ác" rất hung ác, "cùng xa cực xỉ" cực kì xa xỉ.
7. (Phó) Triệt để, tận lực, đến cùng. ◎ Như: "cùng cứu" nghiên cứu đến cùng, "cùng truy bất xả" truy xét tận lực không thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng cực, cái gì đến thế là hết nước đều gọi là cùng, như bần cùng nghèo quá, khốn cùng khốn khó quá, v.v.
② Nghiên cứu, như cùng lí tận tính nghiên cứu cho hết lẽ hết tính.
③ Hết, như cùng nhật chi lực hết sức một ngày.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghèo, nghèo túng: Người nghèo; Trước kia anh ấy rất nghèo;
② Cùng, hết: Đuối lí, cùng lời cụt lí; Hết đường xoay xở, bước đường cùng; Kẻ sĩ cùng mới thấy được tiết nghĩa;
③ Hết sức, cực kì: Phóng hết tầm mắt; Định phóng hết tầm mắt ra xa ngàn dặm;
④ Nghiên cứu, đến cùng: Truy cứu đến cùng; Dò xét đến ngọn nguồn; Nghiên cứu cho hết lẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuối. Hết — Nghèo khổ. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Người bảo ông cùng mãi, ông cùng đến thế thôi «.

Từ ghép 47

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.