phích, tích
pǐ ㄆㄧˇ

phích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh hòn trong bụng.
2. (Danh) Ham thích, tật, thói, nghiện, tập tính, thị hiếu. ◎ Như: "tửu phích" nghiện rượu, "thư phích" mê sách.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tích".

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh hòn trong bụng.
② Nghiện tích thành khối (ghiền, thành tập tính ), như tửu phích khối nghiện rượu. Ta quen đọc là chữ tích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (y) Sưng lá lách mạn tính;
② Nghiện, ham mê, ham thích, tật, thói: Nghiện rượu; Nghiện thuốc phiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ban đêm ăn không tiêu — Nghiện ngập — Ta quen đọc Tích.

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh hòn (tích thành hòn trong bụng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh hòn trong bụng.
2. (Danh) Ham thích, tật, thói, nghiện, tập tính, thị hiếu. ◎ Như: "tửu phích" nghiện rượu, "thư phích" mê sách.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tích".

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh hòn trong bụng.
② Nghiện tích thành khối (ghiền, thành tập tính ), như tửu phích khối nghiện rượu. Ta quen đọc là chữ tích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (y) Sưng lá lách mạn tính;
② Nghiện, ham mê, ham thích, tật, thói: Nghiện rượu; Nghiện thuốc phiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn đầy bụng, không tiêu — Ghiền. Nghiện. Rất ham thích thứ gì.

Từ điển trích dẫn

1. Chữa bệnh, điều trị. § Dùng thủ thuật hoặc thuốc thang... chữa trị bệnh tật. ◇ Tiết Nhân Quý chinh Liêu sự lược : "Đế lệnh phù quy trướng, lệnh y quan trị liệu" , .
2. ☆ Tương tự: "điều trị" 調, "liệu dưỡng" , "chẩn liệu" , "chẩn trị" , "y liệu" , "y trị" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữa bệnh cho khỏi.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa chỉ viên quan chưởng quản về y dược ở triều đình. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kì thủy, thái y dĩ vương mệnh tụ chi, tuế phú kì nhị, mộ hữu năng bộ chi giả, đương kì tô nhập" , , , , (Bộ xà giả thuyết ) Mới đầu quan thái y theo lệnh vua cho gom bắt loài rắn đó, mỗi năm trưng thu hai lần; chiêu mộ những người có tài bắt rắn, nộp lên thay cho thuế ruộng.
2. Phiếm chỉ y sinh của hoàng gia.
3. Tiếng tôn xưng y sĩ bình thường. ◇ Tây sương kí 西: "Vấn thái y hạ thậm ma dược? chứng hậu như hà?" ? ? (Đệ tam bổn , Đệ tứ chiết) Hỏi xem thầy lang dùng thuốc gì, chứng trạng bệnh tật ra sao?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan coi việc chữa bệnh cho hoàng gia.

Từ điển trích dẫn

1. Sáu điều cùng cực hung xấu: chết non, bệnh, lo, nghèo, tật, và yếu đuối ("hung đoản chiết" , "tật" , "ưu" , "bần" , "ác" , "nhược" ).
2. Sáu cực: Mệnh, xú, phúc, thưởng, họa, phạt. ◇ Dật Chu thư : "Lục cực: mệnh, xú, phúc, thưởng, họa, phạt. Lục cực bất doanh, bát chánh hòa bình" : , , , , , . , (Thường huấn ).
3. Gọi chung sáu thứ bệnh về: gân, xương, thịt, tinh, khí, máu ("cân" , "cốt" , "nhục" , "tinh" , "khí" , "huyết" ).
4. Bốn phương và trên dưới là "lục cực" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu điều khổ sở, chết non, đau ốm, nghèo nàn có tật, và hèn yếu. Bài Hàng nho phong vị phú của Nguyễn CôngTrứ có câu: » Lục cực bày hàng sáu, rành rành kinh huấn chẳng sai «.

Từ điển trích dẫn

1. Bệnh khòm lưng. Phiếm chỉ người già yếu hoặc thân thể có tàn khuyết bệnh tật. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Hựu hữu na chân chánh bì lung tàn tật đích nhân, tha khước na lí hữu nhất nhật thập nhị cá tiền lai mãi cốc" , (Đệ tam thập nhị hồi).
2. Chỉ bị khổ nạn hoặc người gặp khổ nạn. ◇ Tăng Củng : "Cái tư bì lung chi dân, dĩ xuất hạn tai chi hậu, thất gia điêu tệ, lư lí sầu ta" , , , (Hồng Châu chư tự quan kì tình văn ).
3. Ngày xưa gọi người đàn ông thành niên cao không đầy sáu thước (xích) là "bì lung" . ◇ Viên Mai : "Kim dĩ tàn bệnh vi bì lung ngộ dã. Phục Kiền viết: Trượng phu cao bất mãn lục xích nhị thốn giả vi bì lung" . : 滿 (Tùy viên tùy bút , Bì lung chi ngoa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh già, sức lực mệt mỏi mà chết.

Từ điển trích dẫn

1. Màu lông sinh súc có khuyết hãm.
2. Chỉ tật bệnh. ◇ Lí Ngư : "Thân thượng đích ngũ quan tứ chi một hữu nhất kiện bất đái ta mao bệnh" (Nại hà thiên , Lự hôn ).
3. Chỉ đồ vật hư hỏng hoặc bị trục trặc. ◇ Chu Nhi Phục : "Tha tế tâm địa cấp tha kiểm tra xa tử, khán hữu xá địa phương xuất liễu mao bệnh" , (Thượng Hải đích tảo thần , Đệ nhất bộ thất ).
4. Chỉ vấn đề hoặc tổn hại ở bên trong sự vật.
5. Khuyết điểm, sai lầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đau ốm xoàng, bệnh nhẹ — Khuyết điểm nhỏ.

phát động

phồn thể

Từ điển phổ thông

phát động

Từ điển trích dẫn

1. Bắt đầu làm, hành động. ◇ Hoài Nam Tử : "Ứng địch tất mẫn, phát động tất cức" , (Binh lược ) Đối phó với địch phải nhanh, hành động phải gấp.
2. Hưng vượng, sinh trưởng. ◇ Tống Thư : "Mã thị súc sanh, thực thảo ẩm thủy, xuân khí phát động, sở dĩ trí đấu" , , , (Tiên ti Đột Dục Hồn truyện ) Ngựa là súc vật, ăn cỏ uống nước, mùa xuân sinh trưởng mạnh, cho nên hết sức đấu.
3. Phát sinh, sinh ra. ◇ Diêm thiết luận : "Phẫn muộn chi hận phát động ư tâm, mộ tư chi tích thống ư cốt tủy" , (Dao dịch ).
4. Động cơ.
5. Chỉ động tác.
6. Bệnh tật phát tác. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Thần tắc túc hoạn phế tật, mỗi chí thu đông phát động" 宿, (Trần khất đặng châu trạng ) Thần vốn mắc bệnh phổi, mỗi năm đến mùa thu mùa đông thì phát tác.
7. Xúc động.
8. Thúc đẩy, cổ võ. ◎ Như: "phát động quần chúng" .
9. Nổ máy, cho máy chạy. ◎ Như: "phát động cơ xa" .
10. Phát biểu, nói ra.
11. Cái đau của người đàn bà sắp đẻ gọi là "phát động" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở đầu một công việc, một hành động.

Từ điển trích dẫn

1. Nguyên nhân, tính chất, quá trình phát triển, kết quả... của tật bệnh (y học).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung nguyên nhân và trạng thái của bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trăm bệnh. cũng chỉ Bách bệnh — Chỉ sự biến trá.
chi, chỉ, kì, kỳ
chí ㄔˊ, qí ㄑㄧˊ, zhī ㄓ, zhǐ ㄓˇ

chi

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thần đất.
② Yên.
③ Cả, lớn.
Bệnh.
⑤ Một âm là chi. Chỉ, vừa, những. Như chi giác ngã tâm (Thi Kinh ) những làm rối loạn lòng ta.

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỉ, vừa vặn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thần đất. ◎ Như: "thần kì" thần đất.
2. (Động) Làm cho yên lòng. ◇ Thi Kinh : "Nhất giả chi lai, Tỉ ngã kì dã" , (Tiểu nhã , Hà nhân tư ) Một lần đến (thăm), Khiến ta yên lòng.
3. (Tính) Cả, lớn. ◇ Dịch Kinh : "Bất viễn phục, vô kì hối" , (Hệ từ hạ ) Thời gian không xa, trở lại tốt lành ngay, thì không đến nỗi ăn năn lớn.
4. Một âm là "chỉ". (Phó) Chỉ, vừa vặn, những. ◇ Thi Kinh : "Chỉ giảo ngã tâm" (Tiểu nhã , Hà nhân tư ) Chỉ làm rối loạn lòng ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chỉ: Chỉ làm rối loạn lòng ta.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thần đất. ◎ Như: "thần kì" thần đất.
2. (Động) Làm cho yên lòng. ◇ Thi Kinh : "Nhất giả chi lai, Tỉ ngã kì dã" , (Tiểu nhã , Hà nhân tư ) Một lần đến (thăm), Khiến ta yên lòng.
3. (Tính) Cả, lớn. ◇ Dịch Kinh : "Bất viễn phục, vô kì hối" , (Hệ từ hạ ) Thời gian không xa, trở lại tốt lành ngay, thì không đến nỗi ăn năn lớn.
4. Một âm là "chỉ". (Phó) Chỉ, vừa vặn, những. ◇ Thi Kinh : "Chỉ giảo ngã tâm" (Tiểu nhã , Hà nhân tư ) Chỉ làm rối loạn lòng ta.

Từ ghép 1

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thần đất
2. làm cho yên lòng
3. cả, lớn

Từ điển Thiều Chửu

① Thần đất.
② Yên.
③ Cả, lớn.
Bệnh.
⑤ Một âm là chi. Chỉ, vừa, những. Như chi giác ngã tâm (Thi Kinh ) những làm rối loạn lòng ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thần đất;
② Yên ổn;
③ Cả, lớn;
Bệnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông thần đất. Thổ thần — To lớn. Như chữ Kì Bệnh tật. Như chữ Kì .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.