cha, gia, ta
zá ㄗㄚˊ, zán ㄗㄢˊ

cha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ta, tôi, mình

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tục tự xưng mình ("ngã" ta, tôi, "ngã môn" chúng ta, chúng tôi) là "cha" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cha môn cân liễu khứ, khán tha hữu ta ý tứ một hữu?" , (Đệ tứ thập bát hồi) Chúng ta đi theo sang đó, xem (thơ của) chị ta có gì hay không?
2. (Danh) Hợp âm của "tảo vãn" . Chỉ thời gian. ◇ Kim Bình Mai : "Bất tri đa cha lai, chỉ phạ đẳng bất đắc tha" , (Đệ tam thập ngũ hồi) Không biết bao lâu anh ấy sẽ đến, chỉ sợ không đợi được.
3. Một âm là "gia". (Ngữ khí từ) Biểu thị trần thuật: nào, nha, nhé... ◇ Mã Trí Viễn : "Trương nhị ca, tàm tiến khứ gia" , (Thanh sam lệ ) Trương nhị ca, chúng ta vào nhé.
4. (Trợ) Làm sao, gì vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục tự xưng mình là cha. Cũng đọc là gia.

Từ điển Trần Văn Chánh

ta gia [zájia] Ta, tôi, mình. Xem [zán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, mình: Tôi không muốn đi xem xiếc đâu;
② Chúng ta, chúng mình: Chúng ta đều là những người lao động. 【】cha môn [zán men] a. Chúng ta, chúng mình, ta; b. Tôi, tao, cậu, mày. Xem [zá].

Từ ghép 3

gia

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tục tự xưng mình ("ngã" ta, tôi, "ngã môn" chúng ta, chúng tôi) là "cha" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cha môn cân liễu khứ, khán tha hữu ta ý tứ một hữu?" , (Đệ tứ thập bát hồi) Chúng ta đi theo sang đó, xem (thơ của) chị ta có gì hay không?
2. (Danh) Hợp âm của "tảo vãn" . Chỉ thời gian. ◇ Kim Bình Mai : "Bất tri đa cha lai, chỉ phạ đẳng bất đắc tha" , (Đệ tam thập ngũ hồi) Không biết bao lâu anh ấy sẽ đến, chỉ sợ không đợi được.
3. Một âm là "gia". (Ngữ khí từ) Biểu thị trần thuật: nào, nha, nhé... ◇ Mã Trí Viễn : "Trương nhị ca, tàm tiến khứ gia" , (Thanh sam lệ ) Trương nhị ca, chúng ta vào nhé.
4. (Trợ) Làm sao, gì vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

ta gia [zájia] Ta, tôi, mình. Xem [zán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, mình: Tôi không muốn đi xem xiếc đâu;
② Chúng ta, chúng mình: Chúng ta đều là những người lao động. 【】cha môn [zán men] a. Chúng ta, chúng mình, ta; b. Tôi, tao, cậu, mày. Xem [zá].

Từ ghép 1

ta

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

ta gia [zájia] Ta, tôi, mình. Xem [zán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, mình: Tôi không muốn đi xem xiếc đâu;
② Chúng ta, chúng mình: Chúng ta đều là những người lao động. 【】cha môn [zán men] a. Chúng ta, chúng mình, ta; b. Tôi, tao, cậu, mày. Xem [zá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôi. Tiếng tự xưng. Người Việt Nam cũng tự xưng là Ta — Tiếng trợ từ cuối câu, người Việt Nam cũng dùng. Td: Đâu ta. Quá ta.
sấn
chén ㄔㄣˊ, chèn ㄔㄣˋ, zhēn ㄓㄣ

sấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đuổi theo
2. nhân tiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo, đi theo. ◎ Như: "sấn bạn" theo bạn bè.
2. (Động) Đuổi theo. ◇ Lương Thư : "Mỗi chúng kị sấn lộc, lộc mã tương loạn, Cảnh Tông ư chúng trung xạ chi" 鹿, 鹿, (Tào Cảnh Tông truyện ) Từng bọn cưỡi ngựa đuổi theo hươu, hươu ngựa rối loạn, Cảnh Tông ở trong bọn bắn vào.
3. (Động) Tìm, kiếm. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ loạn sấn ta vãn phạn cật, tá túc nhất dạ, minh nhật tảo hành" , 宿, (Đệ thất thập tam hồi) Tìm đại chút cơm ăn tối, tá túc một đêm, ngày mai đi sớm.
4. (Động) Thừa dịp, lợi dụng, thừa cơ. ◇ Thủy hử truyện : "Sấn ngũ canh thiên sắc vị minh, thừa thế xuất liễu Tây Hoa môn" , 西 (Đệ thập nhất hồi) Nhân lúc canh năm trời chưa sáng, thừa thế ra khỏi cửa Tây Hoa.
5. (Động) Đáp, ghé (thuyền, tàu). ◎ Như: "sấn thuyền" đáp thuyền.
6. (Động) Chuẩn bị kịp thời. ◇ Tây sương kí 西: "Đáo kinh sư phục thủy thổ, sấn trình đồ tiết ẩm thực, thuận thì tự bảo sủy thân thể" , , (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) (Chàng) đi kinh đô hãy tùy theo thủy thổ, lo liệu hành trình tiết chế ăn uống, thuận với thời tiết bảo trọng thân thể. § Nhượng Tống dịch thơ: Vào kinh đường lối khó khăn, Độ đi chớ gắng, cơm ăn cho thường. Nào ai giúp đỡ dọc đường, Liệu mà giữ ngọc gìn vàng cho hay.

Từ điển Thiều Chửu

① Đuổi theo.
② Nhân thế lợi thừa dịp tiện gọi là sấn. Như sấn thuyền nhân tiện ghé thuyền đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhân lúc, trong khi, trong lúc, sẵn dịp: Chén thuốc này anh nên uống trong lúc còn nóng; ! Nhân lúc trời còn sáng, ta đi đi!; Nhân dịp này;
② Đáp, ghé: Đáp thuyền, đáp tàu thủy;
③ (đph) Giàu: Giàu có, nhiều tiền;
④ (văn) Đuổi theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi đi. Ruồng đuổi — Thừa thế. Td: Sấn thế ( thừa thế mà làm tới ).

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Một thân một mình khổ sở không nơi nương tựa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phụ mẫu tảo tử, tẩu tử hiềm ngã, đầu lí hữu lão thái thái đáo để hoàn đông ngã ta, như kim dã tử liễu. Lưu hạ ngã cô khổ linh đinh, như hà liễu cục" , , , . , (Đệ nhất nhất nhị hồi) Cha mẹ chết sớm, chị dâu lại ghét mình. Trước kia có bà, còn thương mình ít nhiều, bây giờ bà cũng chết rồi, để lại một mình bơ vơ khổ sở, rốt cuộc biết làm thế nào.
triều, trào
cháo ㄔㄠˊ

triều

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thủy triều

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con nước, thủy triều. ◎ Như: "triều tịch" thủy triều sáng và tối.
2. (Danh) Trào lưu, phong trào (hình thế bùng lên như thủy triều). ◎ Như: "tư triều" , "học triều" .
3. (Tính) Ẩm, ướt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại thanh tảo khởi, tại giá cá triều địa phương trạm liễu bán nhật, dã cai hồi khứ hiết tức hiết tức liễu" , , (Đệ tam thập ngũ hồi) Sáng sớm dậy, (mà) đứng lâu ở chỗ ẩm thấp, hãy nên về nghỉ đi.
4. (Tính) Thấp, kém. ◎ Như: "tha đích thủ nghệ triều" tay nghề của anh ta còn kém.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước thủy triều.
② Ướt át.
③ Ðúng giờ phát lên gọi là triều, như chứng sốt cứ đến trưa nổi cơn gọi là triều nhiệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thủy triều, con nước: Thủy triều dâng, nước lên;
② Trào lưu, phong trào, làn sóng: Cao trào cách mạng; Làn sóng căm phẫn;
③ Phát lên đúng giờ, có cơn: Sốt có cơn (vào buổi trưa);
④ Ẩm, ướt: Bị ẩm; Phòng ẩm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước sông biển lên xuống theo sức hút của mặt trăng. Ta thường gọi là Thủy triều. Đoạn trường tân thanh có câu: » Triều dâng hôm sớm mây hồng trước sau « — Ta cũng đọc Trào.

Từ ghép 9

trào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thủy triều

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thủy triều, con nước: Thủy triều dâng, nước lên;
② Trào lưu, phong trào, làn sóng: Cao trào cách mạng; Làn sóng căm phẫn;
③ Phát lên đúng giờ, có cơn: Sốt có cơn (vào buổi trưa);
④ Ẩm, ướt: Bị ẩm; Phòng ẩm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lên xuống theo sức hút của mặt trăng. Ta thường gọi là Thủy triều. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Bãi hôm tuôn đẩy nước trào mênh mông « — Xem thêm Triều.

Từ ghép 5

sân, sằn, tân
shēn ㄕㄣ, xīn ㄒㄧㄣ

sân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đông đúc, đàn, lũ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. ◇ Thi Kinh : "Ngư tại tại tảo, Hữu sân kì vĩ" , (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Cá ở trong rong, Có cái đuôi dài.
2. (Tính) § Xem "sân sân" .
3. (Danh) Tên một nước cổ, còn gọi là "Hữu Sân", nay ở tỉnh Sơn Đông. § Ta quen đọc là "Sằn". ◇ Nguyễn Trãi : "Thương gia lệnh tá xưng Sằn dã" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Khen ngợi người phụ tá giỏi của nhà Thương, tức "Y Doãn" , lúc đầu ở ẩn ở đất Sằn, đã giúp vua Thành Thang nhà Thương diệt vua Hạ Kiệt.
4. (Danh) Tên một nước cổ, nay ở tỉnh Thiểm Tây. Bà "Thái Tự" , phi của Chu Văn Vương là người ở đất này.
5. Một âm là "tân". (Danh) Một loại cỏ thuốc, tức cỏ "tế tân" (lat. Asarum sieboldii Miq. Var. seoulense Nakai).

Từ điển Thiều Chửu

① Sân sân đông đúc, từng đàn từng lũ.
② Một âm là tân. Tế tân một thứ cỏ thơm, rễ dùng làm thuốc. Thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dài;
[shenshen] Nhiều, đông đúc, hàng đàn hàng lũ;
③ [Shen] (Họ) Sân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ dài lượt thượt — Họ người — Môt âm là Tân. Xem tân.

Từ ghép 1

sằn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. ◇ Thi Kinh : "Ngư tại tại tảo, Hữu sân kì vĩ" , (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Cá ở trong rong, Có cái đuôi dài.
2. (Tính) § Xem "sân sân" .
3. (Danh) Tên một nước cổ, còn gọi là "Hữu Sân", nay ở tỉnh Sơn Đông. § Ta quen đọc là "Sằn". ◇ Nguyễn Trãi : "Thương gia lệnh tá xưng Sằn dã" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Khen ngợi người phụ tá giỏi của nhà Thương, tức "Y Doãn" , lúc đầu ở ẩn ở đất Sằn, đã giúp vua Thành Thang nhà Thương diệt vua Hạ Kiệt.
4. (Danh) Tên một nước cổ, nay ở tỉnh Thiểm Tây. Bà "Thái Tự" , phi của Chu Văn Vương là người ở đất này.
5. Một âm là "tân". (Danh) Một loại cỏ thuốc, tức cỏ "tế tân" (lat. Asarum sieboldii Miq. Var. seoulense Nakai).

tân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một thứ cỏ thơm dùng làm thuốc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. ◇ Thi Kinh : "Ngư tại tại tảo, Hữu sân kì vĩ" , (Tiểu nhã , Ngư tảo ) Cá ở trong rong, Có cái đuôi dài.
2. (Tính) § Xem "sân sân" .
3. (Danh) Tên một nước cổ, còn gọi là "Hữu Sân", nay ở tỉnh Sơn Đông. § Ta quen đọc là "Sằn". ◇ Nguyễn Trãi : "Thương gia lệnh tá xưng Sằn dã" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Khen ngợi người phụ tá giỏi của nhà Thương, tức "Y Doãn" , lúc đầu ở ẩn ở đất Sằn, đã giúp vua Thành Thang nhà Thương diệt vua Hạ Kiệt.
4. (Danh) Tên một nước cổ, nay ở tỉnh Thiểm Tây. Bà "Thái Tự" , phi của Chu Văn Vương là người ở đất này.
5. Một âm là "tân". (Danh) Một loại cỏ thuốc, tức cỏ "tế tân" (lat. Asarum sieboldii Miq. Var. seoulense Nakai).

Từ điển Thiều Chửu

① Sân sân đông đúc, từng đàn từng lũ.
② Một âm là tân. Tế tân một thứ cỏ thơm, rễ dùng làm thuốc. Thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

[xìxin] Tế tân (Asarum sieboldi, rễ dùng làm thuốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây dùng làm thuốc.

Từ điển trích dẫn

1. Hễ là, chỉ cần là, đã là. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Đãn phàm bằng hữu tương tri, đô yếu thỉnh liễu đáo tịch" , (Đệ tam thập hồi).
2. Vốn, đều, nhất thiết (người, sự vật). ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên lai đãn phàm nhân tâm, đô thị nhiệt huyết khỏa trước" , (Đệ tam nhị hồi) Trái tim người ta vốn đều là một bọc máu nóng.
3. Nếu, giả như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã đãn phàm thị cá nam nhân, khả dĩ xuất đắc khứ, ngã tảo tẩu liễu, lập xuất nhất phiên sự nghiệp lai" , , , (Đệ ngũ ngũ hồi) Nếu tôi là con trai, được ra ngoài, thì tôi đã sớm ra đi, làm nên công danh sự nghiệp rồi.
cập
jí ㄐㄧˊ

cập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tới, đến, kịp
2. bằng
3. cùng với, và

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đến, đạt tới. ◎ Như: "cập chí" cho đến, "cập đệ" thi đậu. ◇ Tả truyện : "Bất cập hoàng tuyền, vô tương kiến dã" , (Ẩn Công nguyên niên ) Không tới suối vàng thì không gặp nhau.
2. (Động) Kịp. ◎ Như: "cập thời" kịp thời, "cập tảo" sớm cho kịp. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngã dĩ thất khẩu, hối vô cập" , (Thâu đào ) Ta đã lỡ lời, hối chẳng kịp.
3. (Động) Bằng. ◎ Như: "bất cập nhân" chẳng bằng người. ◇ Lí Bạch : "Đào Hoa đàm thủy thâm thiên xích, Bất cập Uông Luân tống ngã tình" , (Tặng Uông Luân ) Nước đầm Đào Hoa sâu ngàn thước, Không bằng tình bạn Uông Luân lúc đưa tiễn ta.
4. (Động) Liên quan, liên lụy, dính líu. ◎ Như: "ba cập" liên lụy (như sóng tràn tới).
5. (Động) Kế tục. ◎ Như: "huynh chung đệ cập" anh chết em kế tục (chế độ ngày xưa truyền ngôi vua từ anh tới em).
6. (Động) Thừa lúc, thừa dịp. ◇ Tả truyện : "Cập kì vị kí tế dã, thỉnh kích chi" , (Hi Công nhị thập nhị niên ) Thừa dịp họ chưa qua sông hết, xin hãy tấn công.
7. (Liên) Cùng, và. ◇ Ngụy Hi : "Khấu kì hương cập tính tự, giai bất đáp" , (Đại thiết truy truyện ) Hỏi quê quán và tên họ, đều không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, đến. Từ sau mà đến gọi là cập, như huynh chung đệ cập anh hết đến em, cập thời kịp thời, ba cập tràn tới, nghĩa bóng là sự ở nơi khác liên lụy đế mình.
② Bằng, như bất cập nhân chẳng bằng người.
③ Cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đến, tới: Từ ngoài đến trong; Sắp (đến) mười năm; Liên quan tới; Từ xưa đến nay chưa từng nghe nói (Tuân tử);
② Kịp: Bây giờ đi không kịp nữa.【】cập thời [jíshí] Kịp thời, kịp lúc: Uốn nắn sai lầm kịp thời; 【】cập tảo [jízăo] Sớm: Đã có vấn đề thì nên giải quyết cho sớm; 【】cập chí [jízhì] Đến: Đến chiều;
③ Bằng: Gỗ liễu không chắc bằng gỗ thông; Tôi không bằng anh ấy; Anh đẹp lắm, Từ Công sao đẹp bằng anh? (Chiến quốc sách);
④ Và, cùng với: Vấn đề chủ yếu và thứ yếu; Hỏi thăm quê quán và tên họ, đều không đáp (Ngụy Hi: Đại Thiết Chùy truyện); Lòng cô gái bi thương, lo sợ sẽ phải về cùng chàng công tử (Thi Kinh); Tấn hầu cùng với Sở tử, Trịnh Bá đánh nhau ở Yên Lăng (Xuân thu kinh: Thành công thập lục niên);
⑤ (văn) Kịp đến khi, đến lúc: Đến khi quân địch dùng thương đánh tiếp thì người trong trại lại nằm phục xuống như con vịt trời (Thanh bại loại sao);
⑥ Đợi đến khi, nhân lúc, thừa dịp: Thừa dịp họ chưa qua sông hết, mau tấn công họ (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑦ [Jí] (Họ) Cập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đến. Tới — Kịp.

Từ ghép 25

ngật đáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mụn đầu đinh

Từ điển trích dẫn

1. Đầu đanh, nhọt mọc ở trên đầu, ngoài da nổi cục sù sì.
2. Cục, hòn, búi, cuộn. ◎ Như: "thổ ngật đáp" hòn đất. ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên bán trước nhất cá thảo ngật đáp" (Đệ tam hồi) Chợt vướng vào một bụi cỏ.
3. Chỗ tắc nghẽn, vướng mắc.
4. Văn chương không được lưu loát. ◎ Như: "văn chương trung hữu ta ngật đáp" trong bài văn có chút vướng mắc, không lưu loát.
5. Thắc mắc, ấm ức, băn khoăn. ◎ Như: "tâm lí đích ngật đáp tảo khứ điệu liễu" trong bụng đã hết thắc mắc từ lâu rồi. § Ghi chú: cũng viết .

chỉnh đốn

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉnh đốn, sửa sang lại như cũ

Từ điển trích dẫn

1. Chỉnh sức, chỉnh trị.
2. Chỉnh tề, đoan trang. ◇ Liêu trai chí dị : "Trọng đại bi, tùy chi nhi nhập, kiến lư lạc diệc phục chỉnh đốn" , , (Tương Quần ) Trọng rất đau buồn, theo người ấy vào, thấy nhà cửa cũng ngay ngắn khang trang.
3. Chỉnh lí, sửa cho đúng, sửa lại cho ngay ngắn. ◇ Bạch Cư Dị : "Trầm ngâm phóng bát sáp huyền trung, Chỉnh đốn y thường khởi liễm dong" , (Tì bà hành ) Nàng trầm ngâm tháo cái vuốt đàn, cài vào dây đàn, Sửa lại xiêm áo cho ngay ngắn, lấy lại vẻ mặt.
4. Thu thập, an bài, xếp đặt. ◇ Thủy hử truyện : "Thử kế đại diệu. Sự bất nghi trì, khả dĩ chỉnh đốn, cập tảo tiện khứ" . , , 便 (Đệ tứ thập tam hồi) Thật là diệu kế. Việc này không nên chần chờ, ta phải xếp đặt để đi cho sớm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang sắp đặp lại cho ngay ngắn tốt đẹp.
nhẫm
rěn ㄖㄣˇ

nhẫm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thứ đậu to
2. nhu mì, nhu nhược

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ cây đậu to, hoa trắng, hạt dùng làm thuốc hoặc ép ra dầu được. Còn gọi là "bạch tô" hoặc "nhẫm hồ ma" .
2. (Tính) Nhu mì, nhu nhược, hèn nhát. ◇ Luận Ngữ : "Sắc lệ nhi nội nhẫm, thí chư tiểu nhân, kì do xuyên du chi đạo dã dư" , , 穿 (Dương Hóa ) Những kẻ ngoài mặt oai lệ mà trong lòng hèn yếu, thì ta coi là hạng tiểu nhân, họ có khác nào bọn trộm trèo tường khoét vách đâu?
3. (Phó) "Nhẫm nhiễm" thấm thoát. ◇ Thủy hử truyện : "Bất giác nhẫm nhiễm quang âm, tảo quá bán niên chi thượng" , (Đệ nhị hồi) Chẳng hay thấm thoát tháng ngày, đã quá nửa năm. § Cũng nói là "nhiễm nhẫm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ đậu to.
② Nhu mì, nhu nhược, mềm. Luận ngữ : Sắc lệ nhi nội nhẫm, thí chư tiểu nhân, kì do xuyên du chi đạo dã dư 穿 (Dương hóa ) những kẻ ngoài mặt oai lệ mà trong lòng nhu nhược, thì ta coi là hạng tiểu nhân, họ có khác nào bọn trộm trèo tường khoét vách đâu?
③ Nhẫm nhiễm thấm thoát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây bạch tô (làm thuốc bắc, hạt có thể ép dầu);
② (văn) Mềm yếu: Ngoài mạnh trong yếu;
③ 【】nhẫm nhiễm [rânrăn] (Thì giờ) thắm thoát trôi qua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, hạt ép thành thứ dầu để quét lên áo tơi lá, hoặc nón lá. Hạt này cũng ăn được — Mềm mại.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.