bất cam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không chịu, không cam lòng

Từ điển trích dẫn

1. Không tình nguyện, không cam lòng, không chịu được. ★ Tương phản: "cam tâm" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phi viết: Nhược bất sát giá tư, phản yêu tại tha bộ hạ thính lệnh, kì thật bất cam! Nhị huynh yêu tiện trụ tại thử, ngã tự đầu biệt xứ khứ dã" : , , ! 便, (Đệ nhị hồi) Trương Phi nói: Nếu không giết nó, mà lại ở đây làm đầy tớ cho nó sai khiến, thì tôi không thể chịu được! Hai anh muốn ở lại đây, tôi xin đi nơi khác.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "thậm ma" .
2. Nghi vấn đại danh từ, chuyên chỉ sự vật. ◎ Như: "nhĩ tại tố thậm ma?" anh đương làm gì vậy?
3. Chỉ thị đại danh từ. ◎ Như: "tâm lí tưởng thậm ma, tựu thuyết thậm ma, biệt giá dạng thôn thôn thổ thổ đích" , , trong bụng nghĩ cái gì thì nói cái nấy, đừng có thậm thà thậm thụt như vậy.
4. Nghi vấn hình dung từ. ◎ Như: "nhĩ trụ tại thập ma địa phương?" anh ở chỗ nào?
5. Bất định hình dung từ. ◇ Văn minh tiểu sử : "Giá bộ thư một hữu thập ma đạo lí" (Đệ tam thập tứ hồi) Bộ sách này không có đạo lí gì cả.

Từ điển trích dẫn

1. Chữa trị, trị liệu.
2. Đặc chỉ chữa trị hưu dưỡng (cho người mắc bệnh mạn tính lâu ngày hoặc thân thể suy nhược). ◇ Ba Kim : "Ngã môn hữu kỉ cá thương bệnh viên tại na lí liệu dưỡng" (Quân trưởng đích tâm , Nhất).

mật thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mật thiết, gắn liền với
2. gần gũi, thân thiết

Từ điển trích dẫn

1. Thân mật, gần gũi. ◇ Văn minh tiểu sử : "Do như kỉ niên trụ tại không san lí diện, bất kiến nhân đích tung tích, hốt nhiên lai liễu nhất vị cựu hữu mật thiết đàm tâm, na nhất chủng hoan hỉ đích tâm, trực tòng đỗ để lí phát xuất lai" , , , , (Đệ nhị ngũ hồi).
2. Kĩ càng, chu đáo, cặn kẽ, nghiêm mật. ◇ Thủy hử truyện : "Khả lệnh lao cố hãm xa thịnh tái, mật thiết sai đích đương nhân viên, liên dạ giải thượng kinh sư" , , (Đệ tứ thập hồi).
3. Làm cho gần gũi, gắn bó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần, khít lại. Chỉ mối liên lạc chặt chẽ.

Từ điển trích dẫn

1. Ứng phó, xử trí. ◇ Trần Lượng : "Thì sự nhật dĩ tân, thiên ý vị dị trắc độ, đãn khán nhân sự đối phó hà như nhĩ" , , (Phục Lục Bá Thọ thư ).
2. An bài, chuẩn bị. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na nhất can tù phạm, sơ thì kiến ngục trung khoan túng, dĩ tự khởi tâm việt lao; nội trung hữu ki cá hữu kiến thức đích, mật địa giáo đối phó ta lợi khí ám tàng tại thân biên" , , ; , (Quyển nhị thập).
3. Phối hợp, thất phối, đôi lứa, vợ chồng. ◇ Vô danh thị : "Đa tắc thị thiên sinh phận phúc, hựu ngộ trứ nhân duyên đối phó, thành tựu liễu lân chỉ quan thư" , , (Bão trang hạp , Đệ tứ chiết).
4. Liệu tính, mưu toán.
5. Tạm được, tàm tạm, tương tựu. ◎ Như: "giá y phục tuy bất đại hảo khán, đãn vi liễu ngự hàn nhĩ tựu đối phó trước xuyên ba" , 穿.
6. Chiết ma, giày vò. ◇ Triệu Quân Tường : "Thụ liệt sầu vi, sơn bài sầu trận, kỉ bàn nhi đối phó li nhân" , , (Tân thủy lệnh , Khuê tình , Khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo đáp ứng sao cho thích hợp.

nhu yếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhu yếu

Từ điển trích dẫn

1. Cần thiết, cần phải có. ◎ Như: "xuất môn tại ngoại, tối nhu yếu bằng hữu đích bang mang" , .
2. (Tâm lí học) Sự đòi hỏi, nhu cầu về sinh lí: như đói, khát..., về tâm lí như: cô độc, tịch mịch...
3. (Kinh tế học) Nhu cầu phải thỏa mãn đối với người tiêu thụ sản phẩm (trong một thời gian nhất định, tại một thị trường nhất định, theo giá cả nhất định).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cần thiết, sự cần có.

mẫn cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mẫn cảm, nhạy cảm

Từ điển trích dẫn

1. Một bệnh thần kinh, đối với tình huống bên ngoài dễ có phản ứng nhanh chóng và mạnh bạo.
2. Phiếm chỉ có cảm thụ và phản ứng (tâm lí, sinh lí) vượt quá mức độ bình thường, nhạy cảm, bén nhạy. ◎ Như: "nhĩ biệt thái mẫn cảm, ngã bất thị tại thuyết nhĩ" , anh đừng quá nhạy cảm, tôi không nói gì tới anh cả.
3. Tế nhị, dễ gây ra tranh chấp. ◎ Như: "giá thoại đề thái mẫn cảm, cha môn tạm thì bất đàm" , chuyện này rất là tế nhị, chúng ta tạm thời không bàn đến.
ai, ải
āi ㄚㄧ, ái ㄚㄧˊ

ai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sát, liền, kề
2. lần lượt, từng cái một
3. chạm vào, sờ vào
4. bị, chịu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh.
2. (Động) Kề sát. ◎ Như: "ai cận" gần sát.
3. (Động) Lách, len, đẩy. ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang phân khai nhân tùng, dã ai nhập khứ khán thì, khước nguyên lai thị nhất cá sử sanh bổng mại cao dược đích" , , 使 (Đệ tam thập lục hồi) Tống Giang rẽ đám đông, lách vào xem, thì là một người múa bổng bán thuốc cao.
4. (Động) Lần lượt theo thứ tự. ◎ Như: "ai gia ai hộ" lần lượt theo từng nhà từng cửa.
5. (Động) Nhận chịu, bị. ◎ Như: "ai đả" bị đánh, "ai ngạ" chịu đói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim ngã ai liễu đả, chánh nan kiến nhân" , (Đệ tứ thập bát hồi) Nay mình bị đòn, không mặt mũi nào nhìn thấy người ta.
6. (Động) Chờ, đợi. ◎ Như: "ai đáo thập điểm, ngã môn tựu hữu điểm tâm cật" , đợi tới mười giờ, chúng ta sẽ được ăn điểm tâm.
7. (Động) Trì hoãn, chần chừ, kéo dài. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ môn bất thế sái gia đả giá phu tử, khước tại bối hậu dã mạn mạn địa ai" , (Đệ thập lục hồi) Các người không thay ta thúc đẩy đám phu, mà lại còn tụt ở phía sau biếng nhác chần chừ.
8. (Động) Nương tựa.
9. § Có khi đọc là "ải".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðun đẩy.
② Chen liền nhau. Lần lượt đến nhau cũng gọi là ai. Bị đòn đánh gọi là ai đả . Có khi đọc là ải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chịu, bị: Chịu đói; Bị chửi;
② Chần chừ, nấn ná, lần lữa, hoãn lại, kéo dài: ! Đừng nấn ná nữa, nhanh lên đi!; Lại hoãn thêm ba ngày nữa. Xem [ai].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lần lượt theo (thứ tự): Gọi lần lượt theo số;
② Sát, kề, liền: Ngồi sát lại đây với tôi;
③ Bị, chịu: (hay ) Bị đánh, chịu đòn. Xem [ái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vác trên lưng — Đẩy tới, đưa tới — Nhận chịu. Chẳng hạn Ai đả ( bị đánh ).

Từ ghép 4

ải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh.
2. (Động) Kề sát. ◎ Như: "ai cận" gần sát.
3. (Động) Lách, len, đẩy. ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang phân khai nhân tùng, dã ai nhập khứ khán thì, khước nguyên lai thị nhất cá sử sanh bổng mại cao dược đích" , , 使 (Đệ tam thập lục hồi) Tống Giang rẽ đám đông, lách vào xem, thì là một người múa bổng bán thuốc cao.
4. (Động) Lần lượt theo thứ tự. ◎ Như: "ai gia ai hộ" lần lượt theo từng nhà từng cửa.
5. (Động) Nhận chịu, bị. ◎ Như: "ai đả" bị đánh, "ai ngạ" chịu đói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim ngã ai liễu đả, chánh nan kiến nhân" , (Đệ tứ thập bát hồi) Nay mình bị đòn, không mặt mũi nào nhìn thấy người ta.
6. (Động) Chờ, đợi. ◎ Như: "ai đáo thập điểm, ngã môn tựu hữu điểm tâm cật" , đợi tới mười giờ, chúng ta sẽ được ăn điểm tâm.
7. (Động) Trì hoãn, chần chừ, kéo dài. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ môn bất thế sái gia đả giá phu tử, khước tại bối hậu dã mạn mạn địa ai" , (Đệ thập lục hồi) Các người không thay ta thúc đẩy đám phu, mà lại còn tụt ở phía sau biếng nhác chần chừ.
8. (Động) Nương tựa.
9. § Có khi đọc là "ải".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðun đẩy.
② Chen liền nhau. Lần lượt đến nhau cũng gọi là ai. Bị đòn đánh gọi là ai đả . Có khi đọc là ải.
tang, táng
sāng ㄙㄤ, sàng ㄙㄤˋ

tang

phồn thể

Từ điển phổ thông

việc tang, tang lễ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ nghi chôn cất người chết.
2. (Danh) Sự tình quan hệ với cái chết. ◎ Như: "cư tang" để tang, "điếu tang" viếng kẻ chết.
3. (Danh) Xác chết, thi thể.
4. (Danh) Họa nạn, tai vạ.
5. (Danh) Họ "Tang".
6. Một âm là "táng". (Động) Chạy trốn, đào vong.
7. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "táng minh" mù mắt, "táng vị" mất ngôi. ◇ Luận Ngữ : "Tử ngôn Vệ Linh Công chi vô đạo dã, Khang Tử viết: Phù như thị, hề nhi bất táng?" , : , ? (Hiến vấn ) Khổng Tử nói về chuyện vua Vệ Linh Công (là người) vô đạo, Khang Tử hỏi: Như vậy sao không mất (ngôi vua)?
8. (Động) Thất bại, hủy diệt.
9. (Động) Chết. ◇ Đào Uyên Minh : "Trình thị muội táng ư Vũ Xương" (Quy khứ lai từ tự ) Em gái Trình thị chết ở Vũ Xương.
10. (Động) Tiêu phí, hao phí. ◇ Bách dụ kinh : "Đồ táng kì công, không vô sở hoạch" , (Điền phu tư vương nữ dụ ) Uổng phí công lao mình mà không thu hoạch được gì cả.
11. (Động) Quên, quên mất. ◇ Trang Tử : "Kim giả ngô táng ngã, nhữ tri chi hồ?" , (Tề vật luận ) Nay ta đã quên ta, mi biết thế chăng?
12. (Động) Đau buồn, ưu thương. ◇ Thương quân thư : "Cuồng phu lạc chi, hiền giả táng yên" , (Canh pháp ).
13. (Động) Sầm mặt, xịu mặt (thần thái bất mãn, vẻ mặt không vui). ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Nã trước không hạp tử, táng trước kiểm, quyệt trước chủy khứ liễu" , , (Đệ thất thập cửu hồi) Cầm cái hộp không, xịu mặt giảu mỏ bỏ đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ tang, như cư tang để tang, điếu tang viếng kẻ chết, v.v.
② Một âm là táng. Mất, như táng minh mù mắt, táng vị mất ngôi, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Việc tang: Để tang; Viếng người chết; Ban tổ chức lễ tang. Xem [sàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lễ đối với người chết. Việc ma chay. Ca dao Chồng cô vợ cậu chồng dì. Trong ba người ấy chết thì không tang — Một âm là Táng. Xem Táng.

Từ ghép 24

táng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đánh mất, rơi mất, làm mất
2. lễ tang

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ nghi chôn cất người chết.
2. (Danh) Sự tình quan hệ với cái chết. ◎ Như: "cư tang" để tang, "điếu tang" viếng kẻ chết.
3. (Danh) Xác chết, thi thể.
4. (Danh) Họa nạn, tai vạ.
5. (Danh) Họ "Tang".
6. Một âm là "táng". (Động) Chạy trốn, đào vong.
7. (Động) Mất, đánh mất. ◎ Như: "táng minh" mù mắt, "táng vị" mất ngôi. ◇ Luận Ngữ : "Tử ngôn Vệ Linh Công chi vô đạo dã, Khang Tử viết: Phù như thị, hề nhi bất táng?" , : , ? (Hiến vấn ) Khổng Tử nói về chuyện vua Vệ Linh Công (là người) vô đạo, Khang Tử hỏi: Như vậy sao không mất (ngôi vua)?
8. (Động) Thất bại, hủy diệt.
9. (Động) Chết. ◇ Đào Uyên Minh : "Trình thị muội táng ư Vũ Xương" (Quy khứ lai từ tự ) Em gái Trình thị chết ở Vũ Xương.
10. (Động) Tiêu phí, hao phí. ◇ Bách dụ kinh : "Đồ táng kì công, không vô sở hoạch" , (Điền phu tư vương nữ dụ ) Uổng phí công lao mình mà không thu hoạch được gì cả.
11. (Động) Quên, quên mất. ◇ Trang Tử : "Kim giả ngô táng ngã, nhữ tri chi hồ?" , (Tề vật luận ) Nay ta đã quên ta, mi biết thế chăng?
12. (Động) Đau buồn, ưu thương. ◇ Thương quân thư : "Cuồng phu lạc chi, hiền giả táng yên" , (Canh pháp ).
13. (Động) Sầm mặt, xịu mặt (thần thái bất mãn, vẻ mặt không vui). ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Nã trước không hạp tử, táng trước kiểm, quyệt trước chủy khứ liễu" , , (Đệ thất thập cửu hồi) Cầm cái hộp không, xịu mặt giảu mỏ bỏ đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ tang, như cư tang để tang, điếu tang viếng kẻ chết, v.v.
② Một âm là táng. Mất, như táng minh mù mắt, táng vị mất ngôi, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất: Mù mắt; Mất ngôi; Mất lập trường;
② (văn) Chết: Chẳng bao lâu em của Trình thị chết ở Vũ Xương (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề từ tự). Xem [sang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi — thua. Td: Đắc táng ( được thua ) — một âm là Tang. Xem Tang.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Một phái tư tưởng triết học, chủ trương rằng vật chất là cơ sở hình thành vũ trụ, chỉ có vật chất là tồn tại thực sự. Thuyết này không chấp nhận linh hồn là bất diệt và chủ trương "vô thần" . Đối lại với "duy tâm luận" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.