Từ điển trích dẫn
2. Mười tội nặng theo pháp luật Trung Quốc thời xưa: 1. "mưu phản" 謀反, 2. "mưu đại nghịch" 謀大逆, 3. "mưu bạn" 謀叛, 4. "ác nghịch" 惡逆, 5. "bất đạo" 不道, 6. "đại bất kính" 大不敬, 7. "bất hiếu" 不孝, 8. "bất mục" 不睦, 9. "bất nghĩa" 不義, 10. "nội loạn" 內亂.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" 牲口, tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" 食餼.
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện 左傳: "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" 是歲, 晉又饑, 秦伯又餼之粟 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp lương. Phép nhà Minh 明, nhà Thanh 清 hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí 食餼.
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" 牲口, tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" 食餼.
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện 左傳: "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" 是歲, 晉又饑, 秦伯又餼之粟 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp lương. Phép nhà Minh 明, nhà Thanh 清 hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí 食餼.
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" 牲口, tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" 食餼.
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện 左傳: "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" 是歲, 晉又饑, 秦伯又餼之粟 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".
Từ điển Thiều Chửu
② Cấp lương. Phép nhà Minh 明, nhà Thanh 清 hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh 廩生, được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí 食餼.
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ 論語 nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương 子貢欲去告朔之餼羊 (Bát dật 八佾) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lòng yêu mến, quyến luyến giữa nam nữ. ◎ Như: "ái tình" 愛情 tình yêu, "si tình" 痴情 tình say đắm.
3. (Danh) Sự thân ái, giao tiếp. ◎ Như: "giao tình" 交情 tình bạn, "nhân tình thế cố" 人情世故 sự giao tiếp xử sự của người đời. ◇ Lí Bạch 李白: "Đào Hoa đàm thủy thâm thiên xích, Bất cập Uông Luân tống ngã tình" 桃花潭水深千尺, 不及汪倫送我情 (Tặng Uông Luân 贈汪倫) Nước đầm Đào Hoa sâu ngàn thước, Không bằng tình bạn Uông Luân lúc đưa tiễn ta.
4. (Danh) Trạng huống, sự thật, nội dung. ◎ Như: "thật tình" 實情 trạng huống thật, "bệnh tình" 病情 trạng huống bệnh, "tình ngụy" 情偽 thật giả.
5. (Danh) Chí nguyện. ◎ Như: "trần tình" 陳情 dãi bày ý mình ra.
6. (Danh) Thú vị. ◎ Như: "tình thú" 情趣 thú vị, hứng thú.
7. (Tính) Có liên quan tới luyến ái nam nữ. ◎ Như: "tình si" 情痴 say đắm vì tình, "tình thư" 情書 thư tình.
8. (Phó) Rõ rệt, phân minh. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tiết Bàn kiến mẫu thân như thử thuyết, tình tri nữu bất quá đích" 薛蟠見母親如此說, 情知扭不過的 (Đệ thập bát hồi) Tiết Bàn nghe mẹ nói như vậy, biết rõ rằng không trái ý mẹ được.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhân tình, tâm lí mọi người cùng thế cả gọi là nhân tình 人情, nghĩa là tình thường con người ta vậy.
③ Thực, danh tiếng quá sự thực gọi là thanh văn quá tình 聲聞過情, sự thực hay giả gọi là tình ngụy 情偽.
④ Cùng yêu, như đa tình 多情. Phàm cái gì có quan hệ liên lạc với nhau đều gọi là hữu tình 有情. Như liên lạc hữu tình 聯絡有情.
⑤ Chí nguyện, tự dãi bày ý mình ra gọi là trần tình 陳情.
⑥ Ý riêng.
⑦ Thú vị.
⑧ Tình ái. Tục cho sự trai gái yêu nhau là tình, như tình thư 情書 thơ tình.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tình yêu, tình ái: 談情說愛 Tình tự; 情書 Thư tình;
③ Tình hình: 商情 Tình hình giá cả thị trường; 災情 Tình hình thiên tai;
④ Tính, lí tính;
⑤ Sự thực: 情偽 Sự thực và giả; 聲聞過情 Danh tiếng quá sự thực;
⑥ (văn) Thật là, rõ ràng: 情不知其不義也 Thật (rõ ràng) chẳng biết điều đó là bất nghĩa (Mặc tử: Phi công thượng); 其知情信 Sự biết của nó thật đáng tin (Trang tử: Ứng đế vương);
⑦ Tình ý, chí nguyện: 陳情 Giải bày tình ý;
⑧ Nể: 看情面 Nể mặt, nể vì, nể nang.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 115
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Nhanh nhẹn, linh hoạt, không ù lì ngớ ngẩn. ◇ Lữ Khôn 呂坤: "Tâm yếu tòng dong tự tại, hoạt bát ư hữu vô chi gian" 心要從容自在, 活潑於有無之間 (Thân ngâm ngữ 呻吟語, Tồn tâm 存心).
3. Không khí sống động, sôi nổi. ◎ Như: "hội nghị biến đắc hoạt bát khởi lai" 會議變得活潑起來.
4. Làm cho có sinh khí, làm cho linh hoạt. ◇ Lí Ngư 李漁: "Nhãn giới quan hồ tâm cảnh, nhân dục hoạt bát kì tâm, tiên nghi hoạt bát kì nhãn" 眼界關乎心境, 人欲活潑其心, 先宜活潑其眼 (Nhàn tình ngẫu kí 閑情偶寄, Khí ngoạn 器玩, Vị trí 位置).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Hưng vượng, sinh trưởng. ◇ Tống Thư 宋書: "Mã thị súc sanh, thực thảo ẩm thủy, xuân khí phát động, sở dĩ trí đấu" 馬是畜生, 食草飲水, 春氣發動, 所以致鬥 (Tiên ti Đột Dục Hồn truyện 鮮卑吐谷渾傳) Ngựa là súc vật, ăn cỏ uống nước, mùa xuân sinh trưởng mạnh, cho nên hết sức đấu.
3. Phát sinh, sinh ra. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Phẫn muộn chi hận phát động ư tâm, mộ tư chi tích thống ư cốt tủy" 憤懣之恨發動於心, 慕思之積痛於骨髓 (Dao dịch 繇役).
4. Động cơ.
5. Chỉ động tác.
6. Bệnh tật phát tác. ◇ Phạm Trọng Yêm 范仲淹: "Thần tắc túc hoạn phế tật, mỗi chí thu đông phát động" 臣則宿患肺疾, 每至秋冬發動 (Trần khất đặng châu trạng 陳乞鄧州狀) Thần vốn mắc bệnh phổi, mỗi năm đến mùa thu mùa đông thì phát tác.
7. Xúc động.
8. Thúc đẩy, cổ võ. ◎ Như: "phát động quần chúng" 發動群眾.
9. Nổ máy, cho máy chạy. ◎ Như: "phát động cơ xa" 發動機車.
10. Phát biểu, nói ra.
11. Cái đau của người đàn bà sắp đẻ gọi là "phát động" 發動.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Tỉ dụ nuôi dưỡng, âu yếm. ◇ Tống sử 宋史: "Bệ hạ hoài nhu nghĩa quảng, hú ủ nhân thâm, tất giả thanh quang, cánh du nẵng nhật" 陛下懷柔義廣, 煦嫗仁深, 必假清光, 更逾曩日 (Nam Đường truyện Lí Cảnh truyện 南唐傳李景傳).
3. Ấm áp, ôn hòa. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Gia chi nhất bôi tửu, Hú ủ như dương xuân" 加之一盃酒, 煦嫗如陽春 (Tuế mộ 歲暮).
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" 畜生.
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" 牲畜).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí 太平廣記: "Tiểu Nga phụ súc cự sản" 小娥父畜巨產 (Tạ Tiểu Nga truyện 謝小娥傳) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" 畜狗所以防姦 (Thượng thần tông hoàng đế thư 上神宗皇帝書) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" 是故明君制民之產, 必使仰足以事父母, 俯足以畜妻子 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" 象曰: 君子以多識前言往行, 以畜其德 (Đại Súc 大畜) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" 式訛爾心, 以畜萬邦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí 禮記: "Dị lộc nhi nan húc dã" 易祿而難畜也 (Nho hạnh 儒行) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" 今丘告我以大城衆民, 是欲規我以利而恒民畜我也, 安可久長也 (Đạo Chích 盜跖) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" 父兮生我, 母兮鞠我. 拊我畜我, 長我育我 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nuôi nấng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phiếm chỉ cầm thú. ◎ Như: "súc sinh" 畜生.
3. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế (tức là "sinh súc" 牲畜).
4. (Động) Súc tích, chứa. ◇ Thái Bình Quảng Kí 太平廣記: "Tiểu Nga phụ súc cự sản" 小娥父畜巨產 (Tạ Tiểu Nga truyện 謝小娥傳) Thân phụ Tiểu Nga tích lũy được một sản nghiệp rất lớn.
5. Một âm là "húc". (Động) Nuôi cho ăn. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Húc cẩu sở dĩ phòng gian" 畜狗所以防姦 (Thượng thần tông hoàng đế thư 上神宗皇帝書) Nuôi chó là để phòng ngừa kẻ gian.
6. (Động) Dưỡng dục, nuôi nấng. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thị cố minh quân chế dân chi sản, tất sử ngưỡng túc dĩ sự phụ mẫu, phủ túc dĩ húc thê tử" 是故明君制民之產, 必使仰足以事父母, 俯足以畜妻子 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Cho nên bậc minh quân chế định điền sản cho dân, cốt làm cho họ ở trên đủ phụng dưỡng cha mẹ, dưới đủ nuôi nấng vợ con.
7. (Động) Bồi dưỡng, hun đúc. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng viết: Quân tử dĩ đa thức tiền ngôn vãng hành, dĩ húc kì đức" 象曰: 君子以多識前言往行, 以畜其德 (Đại Súc 大畜) Tượng viết: Bậc quân tử vì thế ghi sâu lời nói và việc làm của các tiên hiền, để mà hun đúc phẩm đức của mình.
8. (Động) Trị lí. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" 式訛爾心, 以畜萬邦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà trị lí muôn nước.
9. (Động) Bao dong.
10. (Động) Lưu lại, thu tàng. ◇ Lễ kí 禮記: "Dị lộc nhi nan húc dã" 易祿而難畜也 (Nho hạnh 儒行) Của phi nghĩa khó giữ được lâu dài.
11. (Động) Thuận tòng, thuận phục.
12. (Động) Đối đãi, đối xử, coi như. ◇ Trang Tử 莊子: "Kim Khâu cáo ngã dĩ đại thành chúng dân, thị dục quy ngã dĩ lợi nhi hằng dân súc ngã dã, an khả cửu trường dã!" 今丘告我以大城衆民, 是欲規我以利而恒民畜我也, 安可久長也 (Đạo Chích 盜跖) Nay ngươi (Khổng Khâu) đem thành lớn dân đông đến bảo ta, thế là lấy lợi nhử ta, mà coi ta như hạng tầm thường. Có lâu dài sao được!
13. (Động) Giữ, vực dậy.
14. (Động) Yêu thương. ◇ Thi Kinh 詩經: "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã, Phụ ngã húc ngã, Trưởng ngã dục ngã" 父兮生我, 母兮鞠我. 拊我畜我, 長我育我 (Tiểu nhã 小雅, Lục nga 蓼莪) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta, Vỗ về ta thương yêu ta, Làm cho ta lớn khôn và ấp ủ ta.
15. (Danh) Họ "Húc".
16. § Ta thường đọc là "súc" cả.
Từ điển Thiều Chửu
② Súc tích, chứa. Một âm là húc.
③ Nuôi.
④ Bao dong.
⑤ Lưu lại.
⑥ Thuận.
⑦ Giữ, vực dậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Nuôi nấng, nuôi dưỡng: 爾不我畜 Chàng chẳng nuôi ta (Thi Kinh);
③ (văn) Chứa, tích chứa, súc tích, tàng trữ: 故其畜積足恃 Vì vậy sự tích chứa của nó đủ để nhờ (Giả Nghị: Luận tích trữ số);
④ (văn) Dung nạp, bao dung: 獲罪不兩君,天下誰畜之 Đắc tội với cả hai vua thì thiên hạ ai dung nạp cho (Tả truyện);
⑤ (văn) Cất giữ: 禁京城民畜兵器 Cấm dân trong kinh thành cất giữ võ khí (Tống sử);
⑥ (văn) Trị lí: 非畜天下者也,何足貴哉! Không phải là người trị thiên hạ thì có gì đáng tôn trọng! (Sử kí: Lí Tư liệt truyện);
⑦ (văn) Thuận;
⑧ (văn) Vực dậy. Xem 畜 [chù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tham gia, chen vào, len vào: 厠身 Dự vào, có chân; 厠身教育界 Có chân trong giới giáo dục. Xem 廁 [si].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 2
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.